1. Trang chủ
  2. » Tất cả

UBND TØNH THõA THI£N HUÕ céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TØNH THõA THI£N HUÕ céng hoµ x héi chñ nghÜa viÖt nam UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 8728/TTr UBND Thừa Thiên Huế, ngày 28 tháng[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 8728/TTr-UBND Thừa Thiên Huế, ngày 28 tháng 11 năm 2017 Độc lập - Tự - Hạnh phúc TỜ TRÌNH Về việc thơng qua số sách hỗ trợ thực Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017 - 2020” Kính gửi: Hội đồng Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế Thực Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016 – 2020; Căn Thông báo số 07/TB-HĐND ngày 22 tháng 10 năm 2017 Hội đồng Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế nội dung chuẩn bị kỳ họp thứ HĐND tỉnh khóa VII; UBND tỉnh Thừa Thiên Huế trình Hội đồng Nhân dân tỉnh thơng qua số sách hỗ trợ thực Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017 - 2020” với nội dung sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH CHÍNH SÁCH Tài sản trí tuệ (TSTT) yếu tố để thúc đẩy hoạt động sáng tạo, bảo đảm môi trường đầu tư, môi trường cạnh tranh lành mạnh sản xuất, kinh doanh chuyển giao tài sản trí tuệ Việc bảo hộ phát triển TSTT đóng vai trị ngày quan trọng phát triển kinh tế -xã hội quốc gia trở thành mối quan tâm chung giới Bảo hộ phát triển TSTT tạo công cụ pháp lý đắc lực nhằm bảo vệ nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa Đặc biệt hội nhập quốc tế, việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) có ý nghĩa định thành bại kinh doanh Những năm gần đây, hoạt động bảo hộ, sử dụng khai thác TSTT đặc sản địa phương khởi xướng mạnh mẽ tồn quốc, góp phần thúc đẩy nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung Các tỉnh, thành phố thời gian qua đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu cho đặc sản địa phương hình thức xây dựng, quản lý phát triển nhãn hiệu (NH), nhãn hiệu tập thể (NHTT), nhãn hiệu chứng nhận (NHCN), dẫn địa lý (CDĐL) Để xây dựng thương hiệu cho đặc sản, tỉnh, thành phố nhận hỗ trợ mạnh mẽ Chính phủ thơng qua Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ Trung ương, đồng thời xây dựng chương trình riêng địa phương để đẩy nhanh hoạt động Do vậy, nhiều đặc sản địa phương cà phê Buôn Mê Thuộc (Đắc Lắc), bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ), bưởi Da Xanh (Bến Tre), vú sữa Lò Rèn - Vĩnh Kim (Tiền Giang), long Bình Thuận (Bình Thuận), gạo Tám xoan Hải Hậu (Nam Định), chè Shan Tuyết (Sơn La), vải thiều Thanh Hà (Hải Dương), trà Huế, tôm chua Huế (Thừa Thiên Huế) v.v người tiêu dùng biết đến rộng rãi, dần khẳng định chất lượng, danh tiếng sản phẩm trở thành mặt hàng xuất quan trọng Thừa Thiên Huế địa phương có nhiều đặc sản tiếng không nước mà giới, đặc biệt đặc sản ẩm thực nơng sản Đến có 11 đặc sản Thừa Thiên Huế Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xếp vào 14 TOP đặc sản tiếng Việt Nam Bún bò Huế 12 ăn Việt Nam đạt “Giá trị Ẩm thực châu Á” Tổ chức Kỷ lục châu Á công nhận xác lập Các địa phương tỉnh tích cực hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho đặc sản địa phương Tuy nhiên, việc xây dựng, tạo lập, quản lý phát triển thương hiệu đặc sản mang tính đặc thù tỉnh Thừa Thiên Huế sản phẩm nông đặc sản, sản phẩm ngành nghề truyền thống… nhiều tồn hạn chế Việc áp dụng chế, sách phát triển tài sản trí tuệ cho đặc sản địa phương nhiều lúng túng, thương hiệu xây dựng dừng lại mức độ xác lập quyền NHTT CDĐL, chưa có giải pháp đồng tổ chức theo hướng như: quy hoạch sản xuất, quy hoạch vùng nguyên liệu, tổ chức sản xuất, nâng cao chất lượng, quảng bá phát triển thương hiệu cách bền vững để tăng khả cạnh tranh thị trường nước xuất Trong đó, nhiều sản phẩm chưa có thương hiệu, sở sản xuất thiếu quan tâm đến việc cải tiến mẫu mã nhãn hiệu hàng hóa, nên sản phẩm chưa tiếp cận với người tiêu dùng, làm hạn chế khả phát triển quy mô sản xuất tiếp cận thị trường nước Xuất phát từ vấn đề mang tính thực tiễn trên, ngày 07 tháng 11 năm 2017, UBND tỉnh có Quyết định số 2636/QĐ-UBND phê duyệt “Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017 – 2020” (Quyết định gửi kèm theo) Để thực mục tiêu nội dung Chương trình, việc quy định số sách hỗ trợ thực Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017-2020 nhằm đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế cần thiết giai đoạn II MỤC TIÊU ĐẾN NĂM 2020 Mục tiêu chung Việc quy định số sách hỗ trợ thực Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017-2020 nhằm thực mục tiêu sau: - Nâng cao nhận thức tạo lập, quản lý, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ, cho tổ chức, cá nhân tỉnh Thừa Thiên Huế bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng - Hỗ trợ đăng ký, khai thác, áp dụng thực tiễn cho sáng chế, giải pháp hữu ích tổ chức, cá nhân địa bàn - Hình thành nâng cao giá trị thương hiệu, suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, sản phẩm dịch vụ tỉnh thông qua việc hỗ trợ tạo lập, quản lý, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ, ưu tiên hỗ trợ đặc sản, sản phẩm lợi có tiềm xuất để hình thành phát triển số thương hiệu mạnh tỉnh góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tăng thu nhập người dân doanh nghiệp Mục tiêu cụ thể - Đáp ứng 100% tập thể, cá nhân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có hoạt động sở hữu trí tuệ tập huấn kiến thức tạo lập, quản lý, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ; tổ chức chuyên mục tuyên truyền phổ biến kiến thức sở hữu trí tuệ phương tiện thông tin đại chúng; - Đảm bảo 80% sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hỗ trợ tạo lập đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, ưu tiên sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý dùng cho đặc sản tỉnh; - Hỗ trợ hình thành hệ thống quản lý, phát triển nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý cho 10 đặc sản địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; - Hỗ trợ đăng ký nước ngồi cho nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý đặc sản địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; - Hỗ trợ đăng ký bảo hộ cho 10 sáng chế/giải pháp hữu ích, ưu tiên sáng chế/giải pháp hữu ích nhằm nâng cao suất, chất lượng đặc sản địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; - Hỗ trợ khai thác, áp dụng vào thực tiễn cho sáng chế/giải pháp hữu ích ưu tiên sáng chế/giải pháp hữu ích nhằm nâng cao suất, chất lượng đặc sản địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (kể sáng chế nước ngồi khơng bảo hộ Việt Nam); - Đáp ứng 100% đặc sản địa phương bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hỗ trợ để quảng bá, xúc tiến thương mại phát triển thị trường III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG - Các tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế cấp văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu giống trồng (trừ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài); - Các quan quản lý nhà nước; doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; - Các nhiệm vụ Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017 – 2020 ưu tiên hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ đặc sản tỉnh Thừa Thiên Huế IV NỘI DUNG HỖ TRỢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH Nâng cao nhận thức tạo lập, quản lý phát triển tài sản trí tuệ: a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức sở hữu trí tuệ phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử đơn vị liên quan qua chuyên đề, chuyên mục để tuyên truyền, phổ biến kiến thức sở hữu trí tuệ; xây dựng, quản lý quảng bá thương hiệu đặc sản tỉnh Thừa Thiên Huế: Dự kiến 12 chương đề - chuyên mục/năm b) Tổ chức biên soạn ấn hành tài liệu sở hữu trí tuệ: Dự kiến tài liệu (1 tài liệu/năm) c) Xây dựng cập nhật hệ thống sở liệu tài sản trí tuệ bảo hộ tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh d) Tổ chức hội thảo, hội nghị xây dựng, quảng bá phát triển tài sản trí tuệ: Dự kiến hội thảo, hội nghị (2 cuộc/năm) đ) Tổ chức, phối hợp tổ chức lớp tập huấn, đào tạo cho tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh tạo lập, quản lý phát triển tài sản trí tuệ Dự kiến lớp/năm qua hình thức: (1) Tập huấn chỗ; (2) Gửi cán quản lý khoa học công nghệ sở, ngành, địa phương doanh nghiệp đào tạo Cục Sở hữu trí tuệ Hỗ trợ đăng ký bảo hộ, quản lý phát triển tài sản trí tuệ: a) Hỗ trợ tạo lập đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu giống trồng mới, bao gồm: - Hỗ trợ đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu giống trồng - Hỗ trợ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cho đặc sản địa bàn - Hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý đặc sản địa phương nước ngồi, như: mè xững Huế, tơm chua Huế, Bún bò Huế gia vị chế biến bún bò Huế, tranh thêu Huế, pháp lam Huế, dầu tràm Huế,… b) Hỗ trợ triển khai dự án xây dựng, quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể, dẫn địa lý đặc sản, sản phẩm làng nghề, sản phẩm đặc thù địa phương, bao gồm: - Hỗ trợ triển khai thực dự án tạo lập, bảo hộ quảng bá nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể đặc sản, sản phẩm ngành nghề nông thôn, sản phẩm đặc thù địa phương Trong đó, ưu tiên đặc sản xác lập kỷ lục Việt Nam Châu Á, sản phẩm chủ lực tỉnh, sản phẩm làng nghề truyền thống UBND tỉnh công nhận, sản phẩm có tiềm xuất - Hỗ trợ triển khai thực dự án quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể đặc sản, sản phẩm làng nghề, sản phẩm đặc thù địa phương Trong đó, ưu tiên đặc sản xác lập kỷ lục Việt Nam Châu Á, sản phẩm chủ lực tỉnh, sản phẩm làng nghề truyền thống UBND tỉnh cơng nhận, sản phẩm có tiềm xuất (Dự kiến dự án/năm) - Hỗ trợ triển khai dự án xây dựng, quản lý phát triển dẫn địa lý đặc sản, sản phẩm làng nghề, sản phẩm đặc thù địa phương Trong đó, ưu tiên đặc sản xác lập kỷ lục Việt Nam Châu Á, sản phẩm chủ lực tỉnh, sản phẩm làng nghề truyền thống UBND tỉnh cơng nhận, sản phẩm có tiềm xuất Dự kiến đề xuất dự án Trung ương quản lý thuộc Chương trình phát triển tài sản trí tuệ Chính phủ, cụ thể sau: (1) Xây dựng, quản lý phát triển dẫn địa lý Huế cho sản phẩm dầu tràm tỉnh Thừa Thiên Huế; (2) Xây dựng, quản lý phát triển dẫn địa lý Huế cho sản phẩm Thanh trà Huế; (3) Xây dựng, quản lý phát triển dẫn địa lý Huế cho sản phẩm sen Huế - Hỗ trợ khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng quy hoạch vùng sản xuất đặc sản, vùng sản xuất nguyên liệu cho đặc sản địa bàn: Quy hoạch vùng nguyên liệu sản xuất sản phẩm dầu tràm Huế; Quy hoạch vùng trồng trà Huế; Quy hoạch vùng nguyên liệu cho phát triển nhãn hiệu chứng nhận "Bún bị Huế, hình" Hỗ trợ khai thác thương mại phát triển tài sản trí tuệ: a) Hỗ trợ giới thiệu, quảng bá triển khai hoạt động xúc tiến thương mại khác cho tài sản trí tuệ hội chợ, triển lãm, phiên chợ giới thiệu đặc sản, sản phẩm làng nghề phù hợp với Chương trình xúc tiến thương mại, Chương trình phát triển thị trường đặc sản tỉnh b) Hỗ trợ xây dựng trang web giới thiệu quảng bá đặc sản đưa nội dung giới thiệu quảng bá đặc sản vào trang web tổ chức quản lý, khai thác nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý nhằm nâng cao giá trị khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; c) Hỗ trợ xây dựng trung tâm trưng bày, giới thiệu bán đặc sản hai đầu cửa ngõ Nam, Bắc thành phố Huế gắn kết với điểm dừng chân theo quy hoạch ngành giao thông Hỗ trợ ứng dụng tài sản trí tuệ, thành sáng tạo cá nhân hình thành từ thực tiễn: a) Hỗ trợ áp dụng sáng chế, giải pháp hữu ích nhằm nâng cao suất, chất lượng đặc sản địa bàn (kể sáng chế nước ngồi khơng bảo hộ Việt Nam) b) Hỗ trợ áp dụng kết nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, quy trình sản xuất, sáng kiến, áp dụng tiêu chuẩn tiên tiến trồng trọt, chăn ni; tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm chế biến, bảo quản nông sản, đặc sản; áp dụng quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm c) Xây dựng quy chuẩn chất lượng địa phương gắn với phát triển thương hiệu đặc sản Ưu tiên xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật địa phương cho sản phẩm tôm chua Huế, mứt gừng Huế, trà cung đình Huế d) Hỗ trợ triển khai dự án ứng dụng tiến khoa học công nghệ nhằm phục hồi, phục tráng, chọn lọc giống trồng, vật nuôi đặc sản Tăng cường hiệu hoạt động quản lý hợp tác sở hữu trí tuệ: a) Xây dựng bổ sung để hồn thiện chế, sách tỉnh để triển khai Chương trình địa bàn b) Tổ chức hoạt động trao đổi kinh nghiệm xây dựng, quản lý, phát triển tài sản trí tuệ đặc sản địa phương tỉnh c) Tổ chức khảo sát, lập bổ sung danh mục đặc sản, sản phẩm làng nghề d) Tổ chức khảo sát, thu thập thông tin đề xuất dự án tham gia Chương trình phát triển tài sản trí tuệ trung ương (Danh mục nhiệm vụ ưu tiên Chương trình đính kèm theo Quyết định số 2636/QĐ-UBND ngày 07/11/2017 UBND tỉnh) V CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỤ THỂ Ngân sách nhà nước hỗ trợ theo định mức để khuyến khích phát triển tài sản trí tuệ, sau: a) Tạo lập đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích tổ chức, cá nhân địa bàn: Mức hỗ trợ 30 triệu đồng/văn bảo hộ cấp b) Tạo lập đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tổ chức, cá nhân địa bàn: Mức hỗ trợ 10 triệu đồng/văn bảo hộ cấp c) Tạo lập đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thông thường tổ chức, cá nhân địa bàn: Mức hỗ trợ 10 triệu đồng/văn bảo hộ cấp d) Tạo lập đăng ký bảo hộ giống trồng tổ chức, cá nhân địa bàn: Mức hỗ trợ 15 triệu đồng/ văn bảo hộ cấp đ) Tạo lập đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận đặc sản địa phương nước ngoài: mức hỗ trợ 40 triệu đồng/văn bảo hộ cấp nước ASEAN 60 triệu đồng/văn bảo hộ cấp nước khác e) Hỗ trợ quảng bá xúc tiến thương mại cho đặc sản, sản phẩm làng nghề địa bàn Mức hỗ trợ tham gia Hội chợ, triển lãm giới thiệu đặc sản, sản phẩm làng nghề nước không 15 triệu đồng/1 sở cho lượt tham gia; mức hỗ trợ không 30 triệu đồng/1 sở cho lượt tham gia Hội chợ, triển lãm giới thiệu đặc sản, sản phẩm làng nghề nước (được quan quản lý lựa chọn) Mỗi sở hỗ trợ không lượt/năm xác định sở thẩm định đối tượng nội dung quảng bá, xúc tiến thương mại lượt tham gia Trường hợp chi phí thực tế sau thẩm định thấp mức hỗ trợ nêu thực hỗ trợ theo mức chi phí thực tế Ngân sách nhà nước hỗ trợ 50% kinh phí, để thực dự án sau: a) Áp dụng sáng chế, giải pháp hữu ích nhằm nâng cao suất, chất lượng đặc sản địa bàn (kể sáng chế nước ngồi khơng bảo hộ Việt Nam Tổng kinh phí hỗ trợ không 500 triệu đồng/1 dự án b) Áp dụng kết nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, quy trình sản xuất, sáng kiến; áp dụng tiêu chuẩn tiên tiến trồng trọt, chăn nuôi; tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến, bảo quản nông sản, đặc sản; áp dụng quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm; xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương gắn với phát triển thương hiệu đặc sản Huế, như: tôm chua Huế, mứt gừng Huế, trà cung đình Huế,… Tổng kinh phí hỗ trợ khơng q 200 triệu đồng/1 dự án Ngân sách nhà nước hỗ trợ 70% kinh phí, để thực dự án: a) Tạo lập, đăng ký bảo hộ quảng bá nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cho đặc sản, sản phẩm làng nghề địa bàn Tổng kinh phí hỗ trợ không 100 triệu đồng/1 dự án b) Quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cho đặc sản địa phương, sản phẩm làng nghề, sản phẩm đặc thù địa phương bảo hộ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận Tổng kinh phí hỗ trợ không 350 triệu đồng/1 dự án c) Xây dựng, quản lý phát triển dẫn địa lý cho đặc sản, sản phẩm làng nghề Tổng kinh phí hỗ trợ khơng q tỷ đồng/1 dự án Ngân sách nhà nước bảo đảm 100% kinh phí, để thực nội dung sau: a) Nâng cao nhận thức tạo lập, quản lý phát triển tài sản trí tuệ; b) Tăng cường hiệu hoạt động quản lý hợp tác sở hữu trí tuệ nhằm thực Chương trình VI KINH PHÍ VÀ NGUỒN LỰC Nguồn lực thực Chương trình Nguồn kinh phí thực Chương trình bao gồm: - Nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách Trung ương qua Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020 - Nguồn ngân sách địa phương: Ngân sách nghiệp KHCN có lồng ghép nguồn vốn như: nguồn xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, khuyến công, xây dựng nông thôn mới, dự án suất chất lượng; - Khuyến khích việc huy động nguồn kinh phí ngồi ngân sách Nhà nước để triển khai nội dung Chương trình, bao gồm: Nguồn đóng góp, tài trợ tổ chức, cá nhân nguồn hợp pháp khác theo quy định pháp luật Khái tốn kinh phí thực Chương trình Khái tốn kinh phí hỗ trợ thực Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017-2020 18,240 tỷ đồng, đó: a) Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách Trung ương: 3,058 tỷ đồng b) Kinh phí từ ngân sách nghiệp khoa học công nghệ địa phương: 10,370 tỷ đồng c) Kinh phí huy động từ nguồn khác: 4,812 tỷ đồng Cơ chế hỗ trợ Cơ chế hỗ trợ nhiệm vụ sử dụng ngân sách địa phương quy định mục V thực sau: a) Ngân sách nghiệp khoa học cơng nghệ cấp tỉnh bảo đảm 100% kinh phí theo quy định điểm b) Ngân sách nghiệp khoa học công nghệ cấp tỉnh hỗ trợ 100% định mức kinh phí theo quy định điểm c) Ngân sách nghiệp khoa học công nghệ cấp tỉnh hỗ trợ 100% mức kinh phí theo quy định điểm điểm dự án Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt để thực d) Ngân sách nghiệp khoa học công nghệ cấp huyện hỗ trợ 100% mức kinh phí theo quy định điểm 3.a dự án Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt để thực đ) Ngân sách nghiệp khoa học công nghệ cấp tỉnh đối ứng dự án Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt để thực theo quy định điểm 3.c e) Hàng năm, khả cân đối ngân sách địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, bố trí vốn dự toán ngân sách nhà nước hàng năm tỉnh để thực VII THỜI GIAM THỰC HIỆN: Từ năm 2017 đến hết năm 2020 VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sau Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Quy định số sách hỗ trợ thực chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017 - 2020, Ủy ban nhân dân tỉnh quy định cụ thể trình tự, thủ tục để triển khai thực nội dung Chương trình UBND tỉnh kính trình HĐND tỉnh xem xét, ban hành Nghị thông qua Quy định để triển khai thực hiện./ Nơi nhận: - Như trên; TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH - Tỉnh ủy; - Đoàn ĐBQH tỉnh; - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - Ban KTNS HĐND tỉnh; - Các Sở: KHCN, TC; - CVP PCVP; - Lưu: VT, DL Nguyễn Văn Cao ... thực nông sản Đến có 11 đặc sản Thừa Thiên Huế Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xếp vào 14 TOP đặc sản tiếng Việt Nam Bún bị Huế 12 ăn Việt Nam đạt “Giá trị Ẩm thực châu Á” Tổ chức Kỷ lục châu Á công nhận... nước Xuất phát từ vấn đề mang tính thực tiễn trên, ngày 07 tháng 11 năm 2017, UBND tỉnh có Quyết định số 2636/QĐ -UBND phê duyệt “Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế giai... đặc thù địa phương Trong đó, ưu tiên đặc sản xác lập kỷ lục Việt Nam Châu Á, sản phẩm chủ lực tỉnh, sản phẩm làng nghề truyền thống UBND tỉnh cơng nhận, sản phẩm có tiềm xuất - Hỗ trợ triển khai

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:48

Xem thêm:

w