1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỐNG TRANG ĐÀI GĨP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Góp vốn quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Thị Nam Giang Các số liệu, thông tin luận văn trung thực, liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan Tác giả luận văn Tống Trang Đài DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ Nội dung viết tắt viết tắt SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu cơng nghiệp QSHTT Quyền sở hữu trí tuệ QSHCN Quyền sở hữu công nghiệp BLDS Bộ luật Dân LSHTT Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Hiệp định TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU   CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ GĨP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP   1.1   Khái quát quyền sở hữu công nghiệp   1.1.1   Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp   1.1.2   Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp   1.2   Khái quát góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 14   1.2.1   Khái niệm hành vi góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 14   1.2.2   Quyền góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 19   1.2.3   Chủ thể góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 20   1.2.4   Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp sử dụng để góp vốn 23   1.2.5   Phương thức hình thức góp vốn quyền sở cơng nghiệp 26   Kết luận Chương 31   CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GĨP VỐN BẰNG QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 33   2.1   Quyền góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 33   2.2   Chủ thể góp vốn vào cơng ty quyền sở hữu công nghiệp 35   2.2.1   Điều kiện chủ thể góp vốn vào cơng ty quyền sở hữu công nghiệp 35   2.2.2   Kiến nghị 38   2.3   Quyền sở hữu cơng nghiệp sử dụng để góp vốn 38   2.3.1   Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp sử dụng để góp vốn 38   2.3.2   Kiến nghị 49   2.4   Cách thức hình thức góp vốn vào công ty quyền sở hữu công nghiệp 50   2.4.1   Cách thức góp vốn 50   2.4.2   Hình thức góp vốn 51   2.4.3   Kiến nghị 53   2.5   Định giá quyền sở hữu cơng nghiệp sử dụng để góp vốn 53   2.5.1   Định giá quyền sở hữu công nghiệp sử dụng ngân sách Nhà nước 54   2.5.2   Định giá quyền sở hữu công nghiệp sử dụng nguồn vốn tư nhân 56   2.5.3   Kiến nghị 64   2.6   Chế độ kế tốn quyền sở hữu cơng nghiệp sử dụng để góp vốn 65   2.6.1   Đối với bên góp vốn 65   2.6.2   Đối với bên nhận góp vốn 68   Kết luận Chương 70   KẾT LUẬN 71   PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với xu hội nhập quốc tế phát triển kinh tế tri thức, sở hữu trí tuệ, đặc biệt sở hữu cơng nghiệp ngày chiếm vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Hầu hết quốc gia giới, bao gồm Việt Nam, công nhận bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp thừa nhận loại tài sản Đối với doanh nghiệp, bên cạnh nguồn lợi nhuận thu từ việc kinh doanh sản phẩm ứng dụng thành sáng tạo trí óc, góc độ tài sản, loại tài sản vơ quyền sở hữu cơng nghiệp ngày chiếm tỷ trọng đáng kể tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Theo thống kê cơng ty đầu tư tài danh tiếng Ocean Tomo, đến năm 2015, tài sản vơ hình chiếm 84% giá trị thị trường top 500 công ty có vốn hóa thị trường lớn niêm yết thị trường chứng khoán Mỹ, số vào năm 1985 32%1 Chính giá trị to lớn mà quyền sở hữu công nghiệp mang lại, với mong muốn chủ sở hữu quyền việc phát triển nâng cao giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp mà sở hữu, nhu cầu góp vốn nhận vốn góp quyền sở hữu công nghiệp xuất ngày gia tăng Tại Việt Nam, Nhà nước ta thừa nhận quyền góp vốn vào cơng ty quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng lần Điều lệ đầu tư nước ngồi nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định số 115-CP ngày 18 tháng năm 1977 Hội đồng Chính phủ Theo thời gian, quy định pháp luật góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp sửa đổi, bổ sung để dần hoàn thiện Hiện nay, việc ban hành văn quy phạm pháp luật quy định góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Luật Doanh nghiệp năm 20142, LSHTT, Nhà nước ta xây dựng khung pháp lý cho việc góp vốn quyền sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, đặc điểm riêng biệt quyền sở hữu công nghiệp hạn chế, bất cập chưa đầy đủ quy định pháp luật hành điều Ban biên tập Báo Khoa học phát triển, “Tài sản vơ hình: Con đường tương lai”, http://khoahocphattrien.vn/tin-tuc/tai-san-vo-hinh-con-duong-cua-tuong-lai/201605170940518p1c882.htm, truy cập vào ngày 20/6/2016 Trước Luật Doanh nghiệp năm 2014 ban hành, việc góp vốn QSHCN điều chỉnh theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính Phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp chỉnh việc góp vốn quyền sở hữu công nghiệp, dẫn đến việc quyền góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp chưa thực áp dụng rộng rãi thực tế cịn nhiều vướng mắc q trình thực Chính thế, xây dựng khung pháp lý hồn thiện để bảo đảm cho việc thực thi quyền góp vốn quyền sở hữu công nghiệp nhà đầu tư vấn đề cần thiết Thêm vào đó, nước ta thực chiến lược cải cách tư pháp, văn quy phạm pháp luật nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện Tại Hội nghị tổng kết 10 năm thi hành LSHTT, Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ cho đến lúc phải sửa đổi LSHTT để phù hợp với thông lệ quốc tế Đồng thời, Đảng Nhà nước ta trình xây dựng Chiến lược phát triển Sở hữu trí tuệ Quốc gia Việt Nam áp dụng cho giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2030 Trong khuôn khổ đó, quy định pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng cần nghiên cứu để thay đổi cho phù hợp với thực tiễn Xuất phát từ lý mà tác giả chọn đề tài “Góp vốn quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy hoạt động góp vốn QSHTT nói chung, QSHCN nói riêng số tác giả quan tâm nghiên cứu Có thể phân loại cơng trình nghiên cứu thành nhóm sau: Nhóm luận văn thạc sĩ - Luận văn thạc sĩ “Áp dụng pháp luật góp vốn giá trị quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” tác giả Phạm Đức Quảng, công bố năm 2011 Luận văn sâu vào làm rõ quy định pháp luật Việt Nam điều kiện góp vốn thủ tục góp vốn thành lập doanh nghiệp QSHTT, tập trung phân tích vào đối tượng góp vốn nhãn hiệu Chính giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào nhãn hiệu nên luận văn không làm rõ vấn đề lý luận thực trạng quy định pháp luật góp vốn đối tượng QSHCN khác - Luận văn thạc sĩ “Góp vốn kinh doanh giá trị nhãn hiệu theo Pháp luật Việt Nam” tác giả Trương Quốc Hưng, công bố năm 2015 Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng góp vốn kinh doanh nhãn hiệu bao gồm xác định đối tượng góp vốn, định giá nhãn hiệu, vấn đề hạch tốn kế toán nhãn hiệu sử dụng để góp vốn Luận văn nêu số kiến nghị để góp phần hồn thiện pháp luật góp vốn nhãn hiệu, cụ thể như: sửa từ “doanh nghiệp” thành “cơng ty” khái niệm “góp vốn”; sửa đổi Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2005 theo hướng tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá; sửa đổi quy định Chuẩn mực kế toán số 04 để ghi nhận nhãn hiệu tài sản cố định vơ hình; bổ sung quy định chấm dứt tư cách thành viên thỏa thuận góp vốn chấm dứt Tuy nhiên, luận văn có nhiều phần sâu vào phân tích góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, nhiều kiến nghị chưa có giá trị áp dụng thực tiễn Và tương tự luận văn tác giả Phạm Đức Quảng, tập trung sâu vào nghiên cứu đối tượng góp vốn nhãn hiệu nên luận văn bỏ qua đối tượng QSHCN khác sử dụng để góp vốn - Luận văn thạc sĩ “Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” tác giả Đồn Thu Hồng, cơng bố năm 2012 Cơng trình nghiên cứu tập trung vào phân tích quy định pháp luật Việt Nam chủ thể góp vốn, chủ thể nhận vốn góp, điều kiện góp vốn thủ tục góp vốn QSHTT, định giá QSHTT dùng để góp vốn vấn đề hạch tốn QSHTT Từ đó, ưu, nhược điểm quy định pháp luật đề xuất giải pháp khắc phục Tuy nhiên, luận văn tác giả Phạm Đức Quảng nói trên, điểm hạn chế chung hai luận văn đề cập đến quy định pháp luật hoạt động góp vốn QSHTT vào thời điểm ban đầu để khai sinh doanh nghiệp chưa đề cập đến giai đoạn góp vốn vào doanh nghiệp hữu Bên cạnh đó, phạm vi nghiên cứu luận văn rộng, bao gồm toàn đối tượng QSHTT nên có nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động góp vốn QSHCN chưa nghiên cứu sâu để làm rõ - Luận văn thạc sĩ “Góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Tạ Thị Thanh Thủy, cơng bố năm 2012 Cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận chung tài sản trí tuệ, góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ, pháp luật góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ thực tiễn hoạt động góp vốn kinh doanh tài sản trí tuệ, từ đưa kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động góp vốn tài sản trí tuệ Tuy nhiên, số luận văn khác, đối tượng sử dụng để góp vốn đề cập đến luận văn rộng việc sử dụng từ “tài sản trí tuệ” khơng phù hợp pháp luật nước ta khơng có quy định tài sản trí tuệ mà có quy định liên quan đến QSHTT - Luận văn thạc sĩ “Góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Lê Thị Hà, công bố năm 2011 Bên cạnh việc nghiên cứu vấn đề lý luận góp vốn vào doanh nghiệp QSHTT, luận văn thực trạng pháp luật điều chỉnh quan hệ góp vốn vào doanh nghiệp QSHTT, đó, điểm bật luận văn làm rõ quy định pháp luật liên quan đến hạch toán giá trị tài sản góp vốn QSHTT Một điểm hạn chế luận văn phạm vi nghiên cứu rộng nên quy định góp vốn QSHCN chưa thể cách toàn diện chuyên sâu - Luận văn thạc sĩ “Góp vốn vào doanh nghiệp quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật hành Việt Nam” tác giả Hà Thị Dốnh, cơng bố 2013 Luận văn tập trung làm rõ những nét đặc trưng hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp QSHCN so với loại tài sản khác, bất cập pháp luật liên quan làm sở cho việc đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu có phạm vi nghiên cứu gần giống với luận văn tác giả thực Tuy nhiên, cơng trình thực từ năm 2013, quy định BLDS năm 2005 hay Luật Doanh nghiệp năm 2005 chưa có thay đổi, đó, tính tới thời điểm tại, nhiều nội dung kiến nghị luận văn khơng cịn phù hợp với quy định pháp luật hành Nhóm viết báo, tạp chí, bao gồm: - Bùi Văn Sơn - Phạm Hà Trung (2007), “Góp vốn quyền sử dụng thương hiệu”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21 (94), tr.49-51 - Đỗ Quốc Quyền (2010), “Xác định loại giá trị tài sản góp vốn vào cơng ty”, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, số 5/2010, tr.48-51, 60 - Nguyễn Võ Linh Giang (2015), “Quy định định giá tài sản quyền sở hữu trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam pháp luật Cộng hòa Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (297), tr.60-64 - Lê Đức Hiển – Trương Quốc Hưng (2017), “Hoàn thiện pháp luật góp vốn kinh doanh giá trị nhãn hiệu”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số (302), tr.26-31 - Lê Minh Thái (2017), “Hoàn thiện pháp luật góp vốn nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, số 660 Do giới hạn phạm vi viết, báo nên viết, báo nói tập trung khai thác nội dung định khai thác khía cạnh nhỏ vấn đề chưa tập trung phân tích đánh giá sâu lý luận, thực tiễn quy định pháp luật hoạt động góp vốn QSHCN Trong đề tài này, tác giả kế thừa số kiến thức kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước Tuy nhiên, tác giả sâu vào nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam góp vốn vào cơng ty QSHCN góc độ pháp lý thực tiễn áp dụng giai đoạn cập nhật quy định pháp luật liên quan đến hoạt động góp vốn QSHCN Đề tài tác giả lựa chọn đề tài hẹp mang tính chuyên sâu Vì vậy, hình thức luận văn thạc sĩ, việc chọn đề tài tác giả không trùng lắp với cơng trình cơng bố Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục đích: (i) làm sáng tỏ vấn đề lý luận QSHCN góp vốn QSHCN đưa khái niệm phân tích đặc điểm QSHCN đặc trưng hoạt động góp vốn vào cơng ty QSHCN; (ii) phân tích quy định pháp luật Việt Nam sở so sánh với pháp luật số nước giới điều chỉnh hoạt động góp vốn QSHCN; việc áp dụng thực tiễn, thành tựu bất cập quy định pháp luật (iii) từ bất cập đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam góp vốn vào cơng ty QSHCN Phạm vi nguyên cứu Dưới góc độ lý luận: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận QSHCN góp vốn vào cơng ty QSHCN bao gồm khái niệm QSHCN, góp vốn QSHCN, đặc điểm QSHCN đặc trưng việc góp vốn QSHCN so với góp vốn loại tài sản khác Dưới góc độ quy định pháp luật: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động góp vốn vào cơng ty QSHCN Trong trình nghiên cứu, đề tài không loại trừ việc nghiên cứu, so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật số quốc gia giới để đánh giá thành tựu hạn chế quy định pháp luật Việt Nam đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: ... vi góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 14   1.2.2   Quyền góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 19   1.2.3   Chủ thể góp vốn quyền sở hữu công nghiệp 20   1.2.4   Đối tượng quyền sở hữu. .. lớn mà quyền sở hữu công nghiệp mang lại, với mong muốn chủ sở hữu quyền việc phát triển nâng cao giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp mà sở hữu, nhu cầu góp vốn nhận vốn góp quyền sở hữu công nghiệp. .. luận văn gồm có hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền sở hữu cơng nghiệp góp vốn quyền sở hữu công nghiệp Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam góp vốn quyền sở hữu cơng nghiệp

Ngày đăng: 05/01/2023, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w