MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA THỦY SẢN o0o BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC KỸ THUẬT NUÔI CÁ NƯỚC BIỂN CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NUÔI CÁ BIỂN BỐ MẸ VÀ CHO ĐẺ Giáo viên hướng dẫn TS LÊ THỊ NAM[.]
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA THỦY SẢN -o0o - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC: KỸ THUẬT NUÔI CÁ NƯỚC BIỂN CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NUÔI CÁ BIỂN BỐ MẸ VÀ CHO ĐẺ Giáo viên hướng dẫn: TS LÊ THỊ NAM THUẬN Học viên: NGUYỄN TÝ Lớp: Cao học NTTS 16 Huế, tháng 05 /2011 i MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục .i PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất giống ni cá biển giới 2.1.1 Tình hình sản xuất giống cá biển giới 2.1.2 Tình hình phát triển ni cá biển giới 2.2 Tình hình sản xuất giống ni cá biển Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất giống nước 2.2.2 Tình hình ni biển nước PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kỹ thuật nuôi vỗ đàn cá bố mẹ 4.1.1 Nguồn cá bố mẹ tiêu chuẩn tuyển chọn 4.1.2 Dinh dưỡng cá bố mẹ 4.1.3 Nuôi cá bố mẹ lồng, bể xi măng hay ao đất 4.1.4 Quản lý chăm sóc 4.2 Kỹ thuật cho cá đẻ 4.2.1 Cho cá đẻ tự nhiên 4.2.2 Kích thích đẻ Hormon 4.2.3 Chăm sóc bể cá đẻ 4.3 Thu ấp trứng 4.4 Ương ấu trùng PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHẦN MỞ ĐẦU Nghề nuôi cá biển giới xuất từ năm 70 kỷ XX đạt thành tựu đáng kể nhiều nước xác định ngành kinh tế quan trọng đất nước Để nhanh chóng phát triển ni cá biển, nhiều nước tập trung nghiên cứu chủ động sản xuất cá giống nhằm chủ động đáp ứng nhu cầu nuôi chiếm lĩnh thị trường giống cá biển Việt Nam lại có bờ biển dài, có nhiều eo vịnh kín, điều kiện mơi trường tự nhiên thuận lợi để phát triển ni biển nói chung ni cá biển nói riêng Chỉ tính riêng khu vực có diện tích mặt nước ni tập trung Hạ Long, Cát Bà, Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Vũng Tàu, Cơn Đảo, Phú Quốc có hàng trăm ngàn có điều kiện thuận lợi để ni cá biển Tuy nhiên, vấn đề nan giải chưa chủ động giống, đa số thu gom từ tự nhiên kích cỡ khác nhau, xây sát q trình đánh bắt, giống yếu khơng thích nghi với điều kiện nuôi, dễ mắc bệnh phải nhập ngoại Công nghệ sản xuất giống cá biển công nghệ mẻ phức tạp, đòi hỏi khắt khe mơi trường, thức ăn, chăm sóc quản lý Thực tế, năm gần đây, Các Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản nghiên cứu thành cơng quy trình cơng nghệ sản xuất giống đối tượng giò, cá song, cá hồng mỹ số đối tượng có giá trị kinh tế khác Hiện Trung tâm giống hải sản nghiên cứu thêm nhiều đối tượng cá biển có giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất giống nhân tạo phục vụ cho mục tiêu nuôi công nghiệp hướng xuất Xuất phát từ yêu cầu môn học “Kỹ thuật nuôi cá nước biển” thực tiễn sản xuất, hướng dẫn Cô giáo Tiến sĩ: Lê Thị Nam Thuận tiến hành chuyên đề: “Các biện pháp kỹ thuật nuôi cá biển bố mẹ cho đẻ” Mục đích chuyên đề: Nắm vững kiến thức mơn học, đồng thời tìm hiểu sâu khâu kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá biển 3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất giống ni cá biển giới 2.1.1 Tình hình sản xuất giống cá biển giới Nghề nuôi biển nghề giới thập kỷ qua phát triển nhanh sản phẩm ni biển có giá trị cao so với sản phẩm thuỷ sản khác Trong Trung Quốc nước có sản lượng cá biển lớn chiếm 58%, Nhật Bản chiếm 27% sản lượng khu vực châu Thái Bình Dương Theo thống kê FAO, sản lượng cá biển năm 2002 khu vực châu á- Thái Bình Dương khoảng triệu đạt giá trị 3,2 tỷ USD Cho đến năm 2004- 2005 số nước có nghề ni cá biển phát triển chủ yếu Trung quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Indonesia, Nauy… Tuy nhiên nguồn giống chủ yếu khai thác từ tự nhiên, có số nước Đài loan, Nhật bản, Indonesia khoảng 3-4 năm gần sản xuất thành công giống nhân tạo Vì nhu cầu cấp thiết chiến lược phát triển nghề nuôi cá biển nước giới đặc biệt nước Đông Nam Á phải tích cực nghiên cứu để hồn thiện cơng nghệ sản xuất giống cá biển để chủ động đáp ứng cho nghề ni thương phẩm Thực tế, nước có sản lượng cá biển nuôi cao chủ động nguồn giống nhân tạo, đặc biệt lồi có sản lượng 30-40 ngàn Na Uy chiếm lĩnh thị trường cá hồi Họ chủ động tất khâu: giống, ni phịng trừ dịch bệnh Các nghiên cứu triển khai giá cá hồi mức cao Bởi vậy, giá cá hồi 50% 5-6 năm trước, sản xuất đảm bảo có lãi Nhật Bản thị trường tiêu thụ nơi có sản lượng cá cam lớn giới (khoảng 160-200 ngàn tấn/năm) họ chủ động tất khâu nói Năm 2005, Trung Quốc nuôi cá Hồng Mỹ đạt sản lượng 43.500 hoàn toàn chủ động giống Việt Nam chủ động sản xuất giống loài cá với tỷ lệ sống giá thành cá giống không Trung Quốc Những nước có sản lượng ni thấp chủ yếu dựa vào nguồn giống tự nhiên hay nhập từ nước khác Hai thị trường xuất cá giống lớn khu vực Đài Loan (xuất khảng 10 loài), Indonexia xuất loài: cá song chuột (C.altivelis) cá song hổ (E fuscoguttatus) Như vậy, chưa chủ động sản xuất nhân tạo cá giống nguyên nhân làm hạn chế sản lượng ni nhiều nước có tiềm năng, nước Đông Nam Á Cá giống phải nhập ngoại thường làm cá nuôi bị nhiều dịch bệnh, tỷ lệ sống thấp, giá cá giống cao nên cá thương phẩm có giá thành cao Hơn nữa, phải nhập cá giống chủ động nuôi thương phẩm phát triển mạnh (Theo Lê Xân, Hội nghị toàn quốc nuôi biển, 9-10/10/2006, Hạ Long, Quảng Ninh, tr 18, 19) Tình hình sản xuất giống nhân tạo số nước tiêu biểu tóm tắt bảng sau: Bảng Tình hình sản xuất giống nhân tạo số nước TT Tên quốc gia Số lượng loài cá sinh sản xuất giống Nauy Đan Mạch Tây Ban Nha Nhật Bản Trung Quốc Đài Loan Inđonexia Việt Nam nhân tạo thành cơng lồi: Cá hồi, cá bơn loài cá tráp loài: Cá chình, cá bơn lồi cá tráp lồi: cá bơn, cá chình cá tráp 40 lồi: cá cam, cá tráp 27 loài: Một số loài cá song, cá tráp, cá vược 30 loài: lồi cá song, cá giị lồi: lồi cá song, cá mang, ca mó lồi: cá song chấm nâu, cá giò, cá hồng Mỹ, cá Philipin vược, cá vược mõn nhọn loài: cá măng, cá vược, cá song chấm nâu, cá dìa, cá hồng (Nguồn: TS Lê Xân, Ths Nguyễn Quang Huy, Ths Như Văn Cẩn (2007)) 2.1.2 Tình hình phát triển ni cá biển giới Sự gia tăng dân số kéo theo gia tăng nhu cầu thực phẩm thủy sản / đầu người giới Dự đoán đến năm 2015 nhu cầu thủy sản nguời tăng gấp lần so với năm 1965 Bảng : Nhu cầu tiêu thụ thủy sản (kg/đầu người) Nhóm sản 1961/ 1981/ 1991/ 2001 2010 2015 phẩm Cá Các loại 1965 8,2 1985 9,9 1995 10,6 12,1 13,7 14,3 thủy sản 1,3 2,2 3,2 4,2 4,7 4,8 12,1 13,8 khác Tổng cộng 9,5 16,3 18,4 19,1 Nguồn: (FAO, projection) Nuôi biển ngành phát triển nhanh chóng sản phẩm ni biển có giá trị cao sản phẩm thủy sản từ ngành khác Theo FAO sản lượng thủy sản cung cấp cho tiêu dùng năm 1994 80 triệu khai thác hải sản chiếm 52 triệu (65%) nuôi trồng 21,0 triệu (26,2%) Đến năm 2010 tổng sản phẩm thủy sản cung cấp cho tiêu dùng khoảng 120 triệu sản phẩm nuôi trồng 39,0 triệu (32%) Như năm tới giới hạn chế tập trung tăng sản lượng hải sản khai thác mà đẩy nhanh sản lượng thủy sản nuôi trồng Cũng theo dự báo FAO, cấu nuôi thủy sản nước năm 1994 chiếm 61% năm 2010 lại 51% ni cá biển từ 2% năm 1994 tăng lên 8% năm 2010 6 Bảng Thống kê sản lượng nuôi trồng giới giai đoạn 1990 – 1999 Môi 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 8,08 8,37 9,30 10,50 12,08 14,04 15,89 17,49 18,66 20,02 trường nuôi Nội địa SL G.T 12,95 12,85 12,98 15,09 16,82 19,05 21,37 23,06 23,68 24,57 Nuôi 5,00 5,37 6,12 7,33 8,69 10,45 10,86 11,24 12,13 13,29 biển SL G.T 11,51 13,04 14,58 16,12 18,80 20,65 21,18 21,96 21,82 23,30 Tổng 13,08 13,74 15,43 17,83 20,77 24,29 26,75 28,73 30,79 33,31 cộng SL G.T 24,47 25,88 28,56 31,22 35,62 39,70 42,55 45,02 45,55 47,87 Tại Trung Quốc từ cuối năm 1970 bắt đầu thử nghịêm nuôi cá song cá hồng lồng vùng biển Quảng Đông Và số lồng biển Trung Quốc triệu với 40 lồi ni Năm 2005 sản lương cá biển đạt 287.300 (Chen ctv, 2006) Bảng Sản lượng cá biển ni quốc gia điển hình Quốc gia Sản lượng Tỷ lệ % Năm Nguồn 52,2 2004 Tacon Halwart, 2006 (tấn) Nauy 634851 Trung Quốc 287300 2005 Chen ctv, 2006 Nhật Bản 250000 1997 Takasima, 2000 Scotland 162383 13,4 2004 Tacon Halwart, 2006 Philippin 80737 6,6 2004 Tacon Halwart, 2006 Indonexia 53695 4,4 2004 Tacon Halwart, 2006 Thổ Nhĩ Kỳ 55832 4,6 2004 Tacon Halwart, 2006 Việt Nam 2626 2002 Lê Thanh Lựu, 2002 Trên giới cá biển nuôi chiếm tỷ lệ cao số đối tượng nuôi trồng thuỷ sản, sản lượng nuôi biển tăng nhanh chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu tăng trưởng Cơ cấu sản lượng sản phẩm nuôi biển toàn cầu năm 2006 (FISHTAT–FAO, 2008) thể hình Hình Cơ cấu SL sp ni biển tồn cầu năm 2006 (FAO, 2008) 2.2 Tình hình sản xuất giống ni cá biển Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất giống nước Từ đầu thập niên 90, Chính phủ Việt Nam quan tâm đến phát triển nuôi biển, số đề tài, dự án phát triển công nghệ sản xuất giống tiến hành như: “Nghiên cứu công nghệ vận chuyển cá sống, vớt cá giống, sản xuất giống nhân tạo ni số lồi cá biển” triển khai Viện NC hải sản chủ trì Năm 1994, Viện NCHS hợp với thương gia Hồng Kông triển khai đề tài Lạch Miều (Hạ Long) Kết cho cá song đẻ thu 650.000 cá bột đạt 80 cá giống Năm 1996-1997, đề tài nuôi cá biển Viện Hải sản cho sinh sản số cá giò bột, nhiên vấn đề kỹ thuật ương nuôi chưa giải quyết, giai đoạn sơ khai nghiên cứu sinh sản lồi cá giị Việt Nam (Nguyễn Quang Huy, Như Văn Cẩn ctv, 2003) Đến năm 1998-2000 đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống ni số lồi cá biển có giá trị kinh tế cao điều kiện Việt Nam” Đến năm 2001-2003 Viện NCNTTS thành công đối tượng cá song chấm nâu cá hồng Mỹ Năm 2005 Việt Nam sản xuất 400.000 cá song chấm nâu, 500.000 cá giò, 500.000 cá hồng Mỹ 400.000 cá vược (Lê Xân ctv, 2007) Cũng thời gian này, kỹ thuật sản xuất giống cá giò Hợp phần 3- Dự án NORAD dự án SUMA (DANIDA) tiếp tục nghiên cứu, phát triển quy trình ương thâm canh vào ổn định Tỷ lệ sống đến giai đoạn cá giống (8-10 cm) đạt 2-4% Năng suất cá hương (2,5-3 cm) đạt 7.500 -8000 con/ m3, giống cỡ 6- 8cm đạt 150 con/m3 (trong hệ thống nước chảy) 250 com/m3 hệ thống tuần hoàn nước Kỹ thuật sản xuất giống cá giò ngày hoàn thiện, bước cung cấp giống chủ động nhằm đáp ứng nhu cầu giống người dân (Nguyễn Quang Huy, Như Văn Cẩn ctv, 2003) Tuy nhiên, nuôi cá biển Việt Nam trải qua thời gian phát triển 10 năm tốc độ phát triển chậm Sản lượng cá biển nuôi không đáng kể so với tiềm Nuôi cá biển để phục vụ cho nhà hàng, khách sạn Cá biển nuôi chưa đến với đại đa số người tiêu dùng, chưa trở thành mặt hàng xuất Có nhiều nguyên nhân, khó khăn chủ động sản xuất giống nhân tạo nguyên nhân quan trọng (Theo Lê Xân, Hội nghị tồn quốc ni biển, 9-10/10/2006, Hạ Long, Quảng Ninh, tr 20) Cho đến năm 2006, Việt Nam nghiên cứu thành công nhận cộng nghệ sản xuất giống loài cá biển (Bảng 5) Tuy thành cơng lồi việc sản xuất giống cá biển qui mô tương đối lớn giới hạn loài, chủ yếu Viện nghiên cứu, trường Đại học số doanh nghiệp thực 10 Bảng Kết nghiên cứu sản xuất giống cá biển năm 2003-2006 TT Loài cá Tên đơn vị có Số lượng Các đơn vị cơng nghệ cá sản tham gia sản xuất năm xuất) 2006 (ước Cá song chấm nâu Viện nghiên cứu NTTS I (Epinephelus coioides) Cá giò (Rachycentron Viện nghiên cứu NTTS I canadum) tính) 400.000 Viện NC NTTS I, Viện 500.000 NC NTTS II Viện NC NTTS I, trại tôm giống Hải Phòng, Quảng Ninh Cá hồng Mỹ Viện nghiên cứu Scyaenops NTTS I ( 620.000 ocellatus) Cá vược Viện nghiên cứu (L calcarifer), cá vược NTTS I, Trường mõm nhọn 800.000 Viện NTTS II (P ĐHTS waigensis) Cá dìa (Siganus TTKN canaliculatus) Thừa Cá chim vây Chưa - Chưa Thiên Huế nhập CN - từ SEAFDEC vàng Trường Trung (Trachinotus blochi) học Thủy sản I, nhập CN Trung Quốc từ NC 11 2.2.2 Tình hình ni biển nước Vùng biển nước ta có khoảng 186 lồi có giá trị kinh tế, nhiên tập trung nghiên cứu số đồi tượng chủ lực có giá trị kinh tế như: Cá giò, cá song, cá hồng, cá vược, cá dìa, tơm hùm Có thể nói nghề nuôi cá biển năm thập kỷ 60 với số đồi tượng cá đối, cá măng, cá vược nuôi ao đầm nước lợ Mơ hình ni biển đại xuất sớm vùng biển bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) vào đầu thập niên 90 với việc Saprodex Đà Nẵng liên doanh với Nhật Bản nuôi cá cam lồng, với giống thu gom từ tự nhiên thức ăn đưa từ Nhật Bản sang Và đặc biệt năm gần phong trào nuôi cá lồng biển đặc biệt phát triển mạnh vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng, Nghệ An, Phú Yên, Vũng Tàu với đối tượng chủ yếu cá song, cá giò cá hồng Mỹ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa thị trường Hồng Kông, Trung Quốc Nhật Bản Mặc dù nghề nuôi cá biển gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt khâu sản xuất giống nhân tạo, chưa sản xuất giống nhân tạo loài cá biển cách ổn định có số lượng lớn, chưa có cơng nghệ sản xuất thức ăn nhân tạo cho cá biển Và điều quan trọng chưa xác định loài cá biển đối tượng chủ lực, có thị trường lớn, ổn định phát triển thời gian dài Nuôi cá lồng chủ yếu phát triển với quy mô nông hộ, chủ yếu vũng vịnh Cát Bà-Hải Phòng, vịnh Hạ Long-Quảng Ninh, vịnh Nha Trang-Khánh Hòa, bán đảo Long Sơn-Bà Rịa-Vũng Tàu, huyện đảo Phú Quốc-Kiên Giang, huyện Sơng Cầu-Phú n Hình thức nuôi chủ yếu nuôi lồng lưới, quy cỡ lồng lưới tùy vào vùng nuôi ao Sông Cầu-Phú n, Cam Ranh-Khánh Hịa Đối tượng ni lồng chủ yếu cá song, cá giò, cá hồng mỹ, cá tráp, cá vược mõm nhọn, cá vược chấm, cá bớp năm 2005 đạt 12 16.319 lồng 3.508 tấn, đạt tốc độ tăng số lồng 73%/năm sản lượng 83%/năm (Hồ Công Hường, 2006) Thực tế, nuôi cá biển thực chưa phát triển Việt Nam Các vùng nuôi cá biển chủ yếu nuôi nâng cấp: giống bắt tự nhiên, cho ăn cá tạp để nuôi bán có người mua Một số khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú Yên, Khánh Hòa phát triển ni cá biển nhìn chung nhỏ lẻ, chưa tạo lượng đáng kể sản phẩm lồi Do chưa tạo yêu cầu lượng giống lớn khuyến khích đơn vị làm giống Năm 2003, Công ty Đầu tư Phát triển sản xuất (Quảng Ninh) mạnh dạn đầu đầu tư nuôi cá hồng Mỹ gần 20ha, sản lượng đạt 200 cá thịt thương phẩm Công ty với Viện Nghiên cứu NTTS I chuẩn bị mở đường cho chế biến xuất khẩu, sau có dịch cúm gà, cá tươi sống bán giá cao, ý đồ khởi đầu cho xuất tạm ngưng Do vậy, cầu giống cá biển tình trạng lẻ tẻ, phân tán Một số Công ty Đài Loan, Na Uy, Nga bắt đầu đầu tư nuôi cá biển qui mô công nghiệp Khánh Hịa, Phú n chậm năm thơng tin nên công ty đơn vị sản xuất giống cá biển nước chưa thực gắn kết vói nhau, họ phải mua cá giống trôi nhập cá giống từ nuớc dẫn đến giá thành cao dễ bị bệnh (Theo Lê Xân, Hội nghị tồn quốc ni biển, 9-10/10/2006, Hạ Long, Quảng Ninh, tr 21) PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu biện pháp kỹ thuật ni cá biển bố mẹ cho đẻ 3.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu qua nguồn tài liệu bao gồm sách, tạp chí, báo khoa học công bố 13 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kỹ thuật nuôi vỗ đàn cá bố mẹ 4.1.1 Nguồn cá bố mẹ tiêu chuẩn tuyển chọn - Nguồn cá bố mẹ : Đàn cá bố mẹ cần phải kiểm tra tuyển chọn dựa tiêu chuẩn, mà trước hết phải bảo đảm số lượng chất lượng mặt di truyền sức khoẻ Nguồn cá bố mẹ từ thu thập ngồi tự nhiên, từ ni thương phẩm Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy cá bố mẹ có nguồn gốc từ cá nuôi cho tỷ lệ sống ấu trùng cao hơn, cho đẻ dễ dàng - Tiêu chuẩn tuyển chọn: Chọn khoẻ mạnh hình thái cân đối, khơng dị tật, khơng bị bệnh có tốc độ sinh trưởng nhanh đàn Một ý khác khâu chọn cá bố mẹ cho đẻ tránh tượng cận huyết, phải lựa chọn từ nhiều nguồn khác nên cho tham gia sinh sản 3-4 năm sau tốt thay đàn cá bố mẹ hậu bị 4.1.2 Dinh dưỡng cá bố mẹ Nhiều nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn cá bố mẹ có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng trứng (tỉ lệ nở, tỷ lệ thụ tinh), sức sinh sản chất lượng ấu trùng Đối với loài cá cá ăn thịt thức ăn cần có cá tươi chất lượng tốt, mực, có bổ sung dầu mực, vitamin khống chất Khẩu phần ăn cho số loài cá song, cá vược, cá giò khoảng 3-5% BW/ngày vào buổi sáng sớm buổi chiều Những thành phần dinh dưỡng quan trọng là: hàm lượng xít béo khơng no (HUFA- highly unsatutated fatty acid) với 20 nguyên tố C ảnh hưởng trực tiếp qua trình trao đổi chất đền thành thục sinh dục chúng, Protein (hàm lượng chất lượng), vitamin (C,E), khoáng chất sắc tố (carotenoid) Thành phần axit béo Lipid thức ăn cá bố mẹ xác định nhân tố phần định thành 14 công việc sinh sản nhân tạo tỉ lệ sống ấu trùng Nghiên cứu Watanabe (1985) cá tráp thức ăn thiếu khống chất, hàm lượng axít béo khơng no không đủ thiếu Vitamin E làm giảm chất lượng trứng cá Các axit béo không no mạch dài (n-3) (n-6) quan trọng, đảm bảo cho cá sinh sản phơi ấu trùng cá phát triển bình thường Tuy nhiên hàm lượng axit béo phần ăn cao lại giảm sức sinh sản tượng phát phì nỗn hồng Hàm lượng axit béo không no đạt 2% trọng lượng khô thức ăn cá bố mẹ xem phù hợp cho hầu hết loài cá biển Vitamin E thiếu hụt làm ảnh hưởng đến khả sinh sản, gây không thành thục tuyến sinh dục, tỷ lệ nở, tỷ lệ sống ấu trùng thấp Chức vitamin E chống oxy hoá liên tế bào nội tế bào để trì cân tự nhiên trình trao đối chất tế bào huyết tương Sự phát triển phơi bình thường ảnh hưởng thành phần Vitamin C cá bố mẹ Vitamin cần thiết cho tổng hợp Collagen suốt q trình phát triển phơi Khi cá bố mẹ đạt tuổi thành thục trước cho đẻ cần kiểm tra mức độ thành thục tuyến sinh dục trước sinh sản để định thời điểm sinh sản thích hợp, trứng tuyến sinh dục (đối với cá cái) đạt độ chín định trứng tròn, sáng, rời nhau, hạt nỗn hồng phân bố đều, khơng có khoảng cách nỗn hồng nang trứng, sẹ (cá đực) trắng, đặc, tinh trùng vận động tốt, khơng dính tiến hành tiêm kích dục tố cho đẻ Có chất lượng trứng tinh trùng có đảm bảo cho tỷ lệ nở cao ấu trùng nở khoẻ mạnh cho tỷ lệ sống cao 4.1.3 Nuôi cá bố mẹ lồng, bể xi măng hay ao đất Cá bố mẹ nuôi vỗ lồng, bể xi măng ao đất * Nuôi lồng 15 - Lồng cá làm lưới nylon có kích cỡ từ 5x5x2m đến 10x10x2m, mắc lưới từ 5-8mm Lồng đặt nơi yên tĩnh, nước có lưu thơng - Mật độ cá thả trung bình 1con/3m2 - Khẩu phần ăn: Cho ăn cá tạp với phần 5% giai đoạn đầu cỡ cá 1kg/con, giảm xuống 2% thành thục với cá năm tuổi với trọng lượng từ 3- 4kg/con *Nuôi bể xi măng hay ao đất - Bể xi măng hay ao đất sử dụng để nuôi cá bố mẹ, nuôi cá bể xi măng hay ao thuận tiện quản lí chất lượng nước so với hình thức ni lồng - Bể ni có kích cỡ 70 - 150m3 (5x10x1.5m) - Mật độ thả trung bình 1kg cá/ m3 nước - Các thông số môi trường sau: nhiệt độ( 28-32C), độ mặn (29 32%o), pH 6.8- 8, oyx hoà tan >6ppm, photphat 10 - 100ppm, Nitrate