ĐIỀU TRỊ Phải điều trị đồng thời bạn tình Phải xét nghiệm thêm xét nghiệm HIV Nếu thời gian mắc bệnh > 2 năm cần phải làm thêm xét nghiệm DNT Theo dõi thai nhi và trẻ nếu mẹ được
Trang 1MỘT SỐ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC VÀ
THAI
Trang 2NHỮNG THAY ĐỔI TRONG
Trang 3GIANG MAI VÀ THAI
Trang 4DỊCH TỄ HỌC
GM I,II nếu không điều trị ảnh hưởng 100% đến thai nhi; 50% các thai kỳ sanh non hay chết chu sinh.
GM muộn nếu không điều trị 40% sanh
non, chết chu sinh 10% GM bẩm sinh
GM sau 2 năm mắc bệnh hiếm còn lây qua đường tình dục, trong khi đó vẫn còn khả
năng lây cho con trong nhiều năm sau.
Trang 6CHẨN ĐOÁN
Lâm sàng thường không rõ:
GM I những sang thương nguyên phát tại vùng sinh dục thường có kích thước nhỏ, loét cứng không đau, bờ gồ, đáy có mô hạt, tồn tại 2-6 tuần, hết tự nhiên, hạch
bẹn to, không đau.
GM II: 4-10 tuần sau khi lành chancre
xuất hiện những mảng đỏ ở da
Trang 11Phản ứng huyết thanh giang mai không đặc hiệu
Cấp (<6 tháng) Mãn (>6tháng)
Có thai
Lupus đỏ do thuốc
Nhiễm trùng cấp
Tăng đơn nhân nhiễm trùng
Sốt rét
Sởi
Thuỷ đậu
Viêm phổi không điển hình
Vaccin đậu mùa
Trang 12TPHA Có thai
Bệnh mô liên kết phối hợp
Xơ gan do rượu
Phản ứng dương tính giả của TPHA
Trang 13ĐIỀU TRỊ
Một sản phụ có VDRL và TPHA (+) không phải lúc nào cũng điều trị:
Đã được điều trị đúng phác đồ, hiện hiệu giá kháng thể VDRL giảm > 4 lần, sau khi ngưng điều trị ít nhất 3 tháng không điều trị
Phát hiện lần đầu, chưa điều trị điều trị
Đã điều trị không đúng, hiệu giá kháng thể
không giảm <4 lần, sau ít nhất 3 tháng điều trị lại
Trang 15GIANG MAI MUỘN
Gồm GM III và GM tiềm tàng sau 1
năm
Nếu không biết được mốc thời gian thì tính như > 1 năm
Trang 16ĐIỀU TRỊ GIANG MAI Ở PHỤ NỮ
muộn
Benzathine PNC G, 2.4 tr Đvị TB/tuần x 3tuần
Giang mai
thần kinh
Crystalline PNC G, 2–4 tr Đvị TB/4 giờ x 10-14 ngày Hay
Procaine PNC, 2.4 tr Đvị TB/ngày và uống probenecid 500 mg/6giờ x 10–14 ngày
Trang 17ĐIỀU TRỊ
Phải điều trị đồng thời bạn tình
Phải xét nghiệm thêm xét nghiệm HIV
Nếu thời gian mắc bệnh > 2 năm cần phải làm thêm xét nghiệm DNT
Theo dõi thai nhi và trẻ nếu mẹ được điều trị trong 3 tháng cuối của thai kỳ, nhằm phát hiện sớm GM bẩm sinh
Trang 18LẬU VÀ THAI
Nhiễm trùng khí quản: 15 – 30%
Nhiễm trùng lan toả: thường gặp ở phụ nữ
có thai hơn là không có thai
PID cấp hiếm xảy ra Viêm tai vòi cấp
không xảy ra khi thai > 12 tuần
Nhiễm lậu khi thai còn nhỏ sảy thai
nhiễm trùng
Nhiễm lậu/ chuyến dạ OVS, nhiễm trùng
ối, sanh non
Trang 20ĐIỀU TRỊ LẬU KHÔNG BIẾN CHỨNG Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Ceftriaxone 250 mg TB lieàu duy nhaát
Cefixime 400 mg uoáng lieàu duy nhaát
Spectinomycin 2 g TB
Neáu nhieãm chlamydia keøm theo thì duøng theâm
erythromycin
Trang 21CLAMYDIA TRACHOMATIS VÀ
THAI
Nhiễm clamydia trachomatis có thể
tăng do vùng lộ tuyến ở CTC trong thai
kỳ hay do thay đổi đáp ứng miễn dịch với vi trùng
Yếu tố nguy cơ: tuổi trẻ, không kết
hôn, nhiều bạn tình, có bệnh lây truyền qua đường tình dục
Trang 22NHIỄM CHLAMYDIA
Mẹ: Viêm niệu đạo cấp
Viêm tuyến Bartholin cấp
Viêm cổ tử cung
Viêm tai vòi
Viêm quanh gan
Viêm kết mạc
Viêm khớp
Trẻ sơ sinh: Viêm kết mạc
Viêm phổi
Trang 23CHẨN ĐOÁN
Tầm soát chọn lọc:
< 20 tuổi, 20-24 tuổi thỉnh thoảng sử dụng biện pháp ngừa thai hàng rào hay có 1 hay nhiều bạn tình mới trong vòng 3 tháng gần đây
24 tuổi với cả 2 yếu tố trên
Thời điểm: ngay lần khám thai đầu, lập lại vào TCN II nếu vẫn còn yếu tố nguy cơ
Trang 25ĐIỀU TRỊ NHIỄM CHLAMYDIA
Ở PHỤ NỮ MANG THAI
LiềuLựa chọn 1 Erythromycin 500 mg uống/6giờ x 7 ngày
Lựa chọn 2 - Erythromycin 250 mg uống/6giờ x 14
ngày
- Erythromycin ethylsuccinate 800 mg uống/6giờ x 7 ngày
- Erythromycin ethylsuccinate 400 mg uống/6giờ x 14 ngày
- Amoxicillin 500 mg uống/8giờ x 7 ngày
Trang 26Số người nhiễm HIV trên toàn thế giới
Trang 27HIV VÀ THAI
Trang 28ẢNH HƯỞNG CỦA THAI KỲ LÊN
SỨC KHOẺ MẸ VÀ ĐIỀU TRỊ
HIV
Tăng sự nhân bản của HIV, diễn tiến của bệnh
chưa rõ Không có lợi ích rõ ràng trong việc chấm dứt thai kỳ
Zidovudine (ZDV) là thuốc kháng virus duy nhất
có thể sử dụng trong thai kỳ
Thai kỳ có thể làm lẫn lộn chẩn đoán các tình
trạng liên quan đến HIV vì triệu chứng tác dụng
phụ của thuốc cũng gần giống triệu chứng nghén
Trang 29NGUY CƠ LÂY NHIỄM CHU
Trang 30Thời điểm lây nhiễm HIV
từ mẹ sang con
- Lây nhiễm mẹ-con: 13 – 40% , trung bình 25%
- Thời điểm lây nhiễm liên quan đến biện pháp can thiệp để giảm tỉ lệ lây nhiễm
- Nghiên cứu ở Zaire:
Trang 31Các yếu tố liên quan đến lây nhiễm
HIV từ mẹ sang con
1 Các yếu tố liên quan đến người mẹ
2 Các yếu tố liên quan đến HIV
3 Các yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh
4 Ảnh hưởng của sữa mẹ
Trang 32Các yếu tố liên quan đến người mẹ
1 Giai đọan nhiễm HIV: AIDS có tr/c, nhiễm HIV cấp
8 Nhau bong non
9 Sanh dụng cụ và các biện pháp theo dõi thai xâm lấn, cắt
tầng sinh môn
Trang 33Các yếu tố liên quan đến người mẹ
10 Vỡ ối sớm: Tỉ lệ lây nhiễm gia tăng theo thời gian vỡ ối
11 Cách sanh: MLT trước chuyển dạ và vỡ ối: giảm lây nhiễm 55-80% MLT chương trình + AZT: tỉ lệ nhiễm
Trang 34Liên quan giữa thời gian vỡ ối và tỉ lệ
nhiễm HIV của trẻ sơ sinh
Landesman SH et al: NEJM 1996;334:1617-23
Trang 35Các yếu tố liên quan đến HIV
3 CD4 thấp, tỉ lệ lây nhiễm cao
4 Đáp ứng MD của mẹ: gp 120, gp41,
anti-p24, … Làm giảm nguy cơ lây nhiễm
Trang 36Các yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh
1 Trẻ sinh non, kèm theo hệ thống MD kém
phát triển
2 Vai trò của co-receptors CCR5 tăng đề
kháng tự nhiên với HIV
3 Đáp ứng MD tế bào với HIV hiện diện
trong 1/3 trẻ không nhiễm từ mẹ bị nhiễm HIV
Trang 37Ảnh hưởng của sữa mẹ
- Tỉ lệ lây nhiễm tăng cao nhất vào giai đọan đầu sau sanh và tỉ lệ thuận với thời gian bú mẹ
- Yếu tố liên quan:
Vết nứt, lở ở vú mẹ
Trẻ bị lở hoặc nấm miệng
Bú bình: giảm 44% tỉ lệ lây nhiễm và cải thiện
tỉ lệ sống của trẻ
Trang 38Khuyến cáo sử dụng ZDV/ sản phụ – con nhằm giảm lây nhiễm HIV theo chiều dọc
Trước sanh ZDV 100mg x 5lần/ngày uống
Hay 200mg x 3lần/ngày uốngCàng sớm càng tốt sau tuần lễ thứ 13 của thai kỳ
Trong chuyển dạ Liều khởi đầu: ZDV 2mg/kg tiêm TM
Duy trì: 1mg/kg cho đến lúc sanhTrẻ 2mg/kg/6giờ uống Tổng liều:
8mg/kg/ngày x 6 tuần, bắt đầu từ 8-12 giờ sau sanh