PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 1975) Ở TRƯỜNG THPT

9 11 0
PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 1975) Ở TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội, Số 21 (12/2020) tr 17 - 25 PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 1975) Ở TRƯỜNG THPT Chu Thị Mai Hương, Lê Thị Dung Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhận thức học sinh góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử, viết trình bày việc phát triển kĩ tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Bằng phương pháp nghiên cứu lí thuyết phương pháp điều tra, khảo sát tác giả làm rõ nội dung: Quan niệm tư phản biện; Đặc điểm tư phản biện dạy học; Tầm quan trọng tư phản biện dạy học; Các bước phát triển kĩ tư phản biện Qua đó, đề xuất biện pháp phát triển kĩ tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Từ khóa: Tư phản biện, Dạy học lịch sử, Phát triển tư phản biện Mở đầu Mục tiêu đổi giáo dục “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” [2] Để thực mục tiêu ngành giáo dục cần thực số nhiệm vụ chiến lược có nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học Việc rèn luyện kĩ tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử biện pháp để phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh góp phần nâng cao hiệu học góp phần vào nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học mơn Lịch sử nói riêng trường phổ thông Nội dung 2.1 Những vấn đề chung tư phản biện * Khái niệm tư phản biện Tư phản biện dịch từ thuật ngữ Critical thinking tiếng Anh Hiện nhiều nhà nghiên cứu nước đưa nhiều quan niệm khác tư phản biện, định nghĩa tác giả Angela Jones “Critical Thinking in Sociology: An Introductory Reader” chấp nhận nhiều nhất: “Tư phản biện phạm trù suy luận theo lối mở, không bị giới hạn, số lượng giải pháp không giới hạn, bao hàm việc xây dựng điều kiện, quan điểm ý tưởng đắn để tới kết luận vấn đề” [1;45] Tác giả Lê Hải Yến cho rằng: Tư phản biện tư có suy xét, cân nhắc để đưa định hợp lý hiểu thực vấn đề Tư phản biện trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề [11] Từ quan niêm tư phản biện, nhận thấy rằng: tư phản biện hành động nhận thức diễn tư duy, khả sử dụng thao tác tư (thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin) để đưa nhận xét, đánh giá kết luận Tư phản biện cịn q trình sáng tạo để dự đốn hệ quả, rút ý nghĩa học kinh nghiệm cho vấn đề * Đặc điểm tư phản biện dạy học Tư phản biện diễn tư duy, cách tiếp cận cần chiếm lĩnh vấn đề, cách tiếp cận diễn nhiều góc độ khác để xem xét khả vấn đề cách cận thận, khách quan, khoa học Tư phản biện ln bắt đầu hồi nghi, từ hồi nghi để tìm kiếm thơng tin, kiện để minh chứng nhằm làm rõ nghi vấn Việc làm rõ hồi nghi kinh nghiệm kiến thức khoa học 17 Trong trình tư phản biện cho nhiều nhận xét, đánh giá, kết luận khác dựa thơng tin thu thập Do đó, để đưa kết luận cần kiểm chứng qua hoạt động thực tiễn * Vai trò, ý nghĩa tư phản biện dạy học lịch sử trường THPT Tư phản biện công cụ sắc bén để giúp học sinh sử dụng kiến thức từ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo trở thành kiến thức thân Thông qua tranh luận, phản biện vấn đề lịch sử, học sinh đến thông tin (niên đại, tên kiện, tên nhân vật, địa điểm diễn kiện lịch sử) sách giáo khoa mà cịn có hội làm phong phú, hiểu sâu sắc thêm kiến thức thông qua nguồn tài liệu tham khảo Từ đó, học sinh hiểu sâu nhớ lâu kiến thức trình học tập Tư phản biện sở để học sinh phát triển tư sáng tạo học tập Trong qua trình tìm kiếm thơng tin để phân tích, đánh giá, học sinh có hội đề xuất ý tưởng sáng tạo nhằm tìm kết luận Qua đó, tránh lối tư thụ động, chiều, sáo rỗng, áp đặt, ý chí ngụy biện, thay vào lối tư chủ động, tích cực sáng tạo để làm chủ thông tin, làm chủ kiến thức Từ đó, biết vận kiến thức học vào thực tiễn sống Ngồi ra, q trình tư phản biện rèn luyện cho học sinh kĩ như: Kĩ nhận diện, xác định vấn đề cần giải quyết; Kĩ phân tích mối quan hệ kiện, tượng lịch sử; Kĩ thu thập thông tin vấn đề cần giải quyết; Kĩ phát vấn đề mâu thuẫn sai lầm trình lập luận; Kĩ khái quát hóa vấn đề; Kĩ rút học kinh nghiệm, ý nghĩa lịch sử biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Như vậy, việc phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử khơng có ý nghĩa ba mặt: kiến thức, kĩ năng, thái độ mà sở để hình thành phát triển học sinh lực chung lực đặc thù như: lực tìm kiếm khai thác thơng tin, lực giải vấn đề, lực tự học… 2.2 Các bước phát triển kĩ tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Việc phát triển kĩ tư phản biện nói chung thực thơng qua bước sau: Xác định mục đích phản biện; Xây dựng câu hỏi cho vấn đề cần phản biện; Đặt giả thiết khoa học để tìm mâu thuẫn vấn đề phản biện; Đặt vấn đề cần phản biện qua góc nhìn (cách nhận thức) khác nhau; Thu thập thông tin, liệu, chứng có liên quan đến vấn đề; Phát hiện, luận giải khái niệm có liên quan đến vấn đề; Tiến hành suy luận, diễn giải để đưa kết luận; Khẳng định hàm ý, hệ luận, kết luận cá nhân Các bước cụ thể hóa qua dạng sơ đồ Hình 1: Các bước phát triển kĩ tư phản biện cho học sinh dạy học 18 Tuy nhiên, việc phát triển kĩ tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử cụ thể thông qua bước sau: Bước 1: Nhận diện vấn đề cần giải Nghĩa xác định ý kiến chiều với vấn đề ý kiến trái chiều với vấn đề Sau tổng hợp ý kiến khác để tiến hành giải vấn đề Bước 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi để tiến hành phân tích ý kiến nhằm tìm câu trả lời rõ ràng, xác Nghĩa học sinh phải phân tích mặt tích cực, hạn chế vấn đề Bước 3: Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề Học sinh cần thu thập thông tin sách, tư liệu, công cụ mạng internet Sau đó, xác định loại thơng tin có liên quan đến vấn đề, đánh giá sơ chất lượng số lượng thơng tin (tính khoa học, xác, độ tin cậy) Cuối chuẩn bị giấy bút, phương tiện, công cụ để thu thập xử lý thông tin Bước 4: Đánh giá luận điểm, luận phân tích cách xác định mâu thuẫn, trái chiều, không logic luận điểm, luận Xác định luận điểm, luận mang tính xác, khoa học có tính thuyết phục Sơ đồ hóa luận điểm, luận lựa chọn để phản biện Bước 5: Trình bày quan điểm cá nhân, việc trình bày nên sử dụng sơ đồ hóa để trình bày nội dung điểm khơng xác, nội dung cịn thiếu cần bổ sung ý kiến vào vấn đề giải đưa kết luận cho vấn đề nghiên cứu Hình 2: Các bước phát triển kĩ tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT 2.3 Biện pháp phát triển kĩ tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT 2.3.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi để xác định chất vấn đề Nhằm hình thành, phát triển lực phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi để xác định chất vấn đề giải hiệu nhiệm vụ học sinh trình học tập Để xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng phát triển lực cho học sinh cần thực thiện theo bước sau: Đầu tiên, cần chọn chủ đề để xây dựng hệ thống câu hỏi Chủ đề lịch sử nội dung kiến thức có liên quan đến kiện, tượng lịch sử xảy khứ; nhân vật lịch sử; địa điểm xảy kiện lịch sử; niên đại lịch sử…Thứ hai, xác định lực cần hướng tới cho học sinh qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi Hoạt động dạy học trường phổ thông hướng tới hình thành cho học sinh lực chung lực đặc thù Quá trình dạy học lịch sử trường phổ thơng hướng tới hình thành cho học sinh lực chung lực giải vấn đề, lực thu thập thông tin, lực nghiên cứu khoa học, lực tư duy… lực đặc thù môn như: lực thu thập xử lí thơng tin, tái kiện lịch sử; lực xác định mối liên hệ logic kiện, tượng lịch sử, đánh giá kiện, tượng theo quan điểm lịch sử; lực vận dụng hiểu biết lịch để giải thích kiện, tượng đời sống xã hội; lực trình bày diễn đạt Những lực hình thành dựa động cơ, thái độ, kiến thức, kĩ mà học sinh cần rèn luyện thông qua nhiệm vụ học tập Thứ ba, thiết kế câu hỏi, câu hỏi xây dựng dạng tự luận trắc nghiệm khách quan câu hỏi xây dựng thực 19 lớp nhà Bởi mục đích cuối việc xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm đánh giá việc lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh theo mục tiêu học theo chủ đề học tập Qua đó, xác định hướng điều chỉnh trình dạy – học giáo viên học sinh Để hiểu chất vấn đề lịch sử cần xây dựng câu hỏi theo hướng phát triển lực theo kĩ thuật 5W (What – gì? When – nào? Where - đâu? Who – ai? Why – sao?) sau phân tích thơng tin thu thập Trong q trình thu thập thơng tin luôn đặt câu hỏi người ta đưa thơng tin nhằm mục đích gì? Điểu xảy tiếp theo? Làm để vấn đề cần phản biện nhận thức nhiều góc độ lịch sử? Từ lựa chọn, sàng lọc thơng tin xác loại bỏ thơng tin chưa thơng tin sai Q trình khơng cung cấp cho học sinh kiến thức bản, xác, khoa học mà cịn rèn luyện cho học sinh kĩ thu thập, đánh giá thông tin từ hình thành kĩ tự học học sinh q trình học tập Ví dụ dạy 17, mục III, “Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng” (Lịch sử lớp 12), nhằm giúp học sinh hiểu chủ trương, sách lược Đảng Chính phủ cách mạng Pháp thời gian trước ngày 6/3 từ 6/3/1946, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi để phát triển tư phản biện cho học sinh Trên sở đó, học sinh hiểu chất đường lối ngoại giao “hịa để tiến” Đảng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì đất nước gặp phải mn vàn khó khăn Hệ thống câu hỏi cụ thể qua sơ đồ đây: Hình 3: Hệ thống câu hỏi để xác định chất kiện, tượng lịch sử 2.3.2 Đặt nghi vấn nhận định công nhận đặt giả thuyết cho vấn đề lịch sử Đặt nghi vấn đặt giả thuyết hoạt động mô tả, phân tích, giải thích kiện, tượng xảy thực tiễn, việc đặt nghi vấn hay đặt giả thiết thực thông qua quan sát thực nghiệm Tuy nhiên, dạy học lịch sử việc đặt nghi vấn hay đặt giả thiết mang tính đặc trưng đặc điểm kiến thức lịch sử ln mang tính q khứ khơng lặp lại nên việc đặt 20 nghi vấn hay đặt giả thiết tiến hành thông qua hoạt động thực nghiệm mà tiến hành thơng qua hoạt động thu thập, xử lý nguồn tư liệu lịch sử (tư liệu thành văn, tranh, ảnh lịch sử, phim tư liệu…) để tìm tính chân thực, khách quan, khoa học vấn đề lịch sử Đặt nghi vấn đặt giả thuyết cho vấn đề lịch sử thường xây dựng dạng khẳng định có tính chất thăm dò dạng phủ định để kiểm tra lại nhận định hay kết luận vấn đề lịch sử cơng bố Mục đích việc đặt nghi vấn hay đặt giả thiết dạy học lịch sử nhằm giúp học sinh chủ động xem xét, đánh giá, bình luận để tìm tịi khám phá góc nhìn vấn đề lịch sử ghi ngờ chưa hiểu rõ để tìm luận điểm, luận chân thực, khoa học mang tính khách quan phù hợp với nhu cầu nhận thức học sinh Hoạt động sở để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập nói chung học tập lịch sử nói riêng Khi dạy 12, mục “Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp” (Lịch sử lớp 12), nhằm tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức nội dung khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp tác động sách khai thác đến kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục Việt Nam, giáo viên xây dựng tình ghi vấn vấn đề “Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp”, để hoặt động dạy học có hiệu giáo viên vận dụng kĩ thuật dạy học “Ủng hộ, phản đối” tổ chức học sinh thực nhiệm vụ học tập Tình cụ thể qua sơ đồ Hình 4: Tình đặt nghi vấn nhận định dạy học lịch sử Sơ đồ cho thấy, nội dung học lịch sử “Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp”, giáo viên tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức câu hỏi ghi vấn: Phải sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp nhằm phát triển kinh tế tạo điều kiện hình thành giai cấp Việt Nam Nhiệm vụ học sinh tìm kiện lịch sử minh chứng cụ thể để ủng hộ phản đối nhận định Mỗi nhóm học sinh nghiên cứu kiến thức sách giáo khoa, tài liệu tham khảo đưa quan điểm nhóm Dựa nội dung trình bày nhóm qua hoạt động trên, giáo viên tổ chức cho học sinh đưa nhận xét tích cực hạn chế sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam Qua hoạt động trên, học sinh biết nội dung sách khai thác thuộc địa, hiểu âm mưu thủ đoạn thực dân Pháp thi hành sách Việt Nam Qua đó, rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, phát triển tư phản biện học sinh nghiên cứu vấn đề lịch sử phức tạp học 2.3.3 Sử dụng tình tương tự để phân tích, so sánh, đối chiếu nhằm tìm mối liên hệ kiện, tượng lịch sử Việc sử dụng tư phân tích để so sánh, đối chiếu hay nhiều đối tượng có điểm giống khác để tìm mối liên hệ đối tượng nhằm xác định đặc trưng, tính chất, vai trị đối tượng với đối tượng khác Như việc sử dụng tình tương tự để phân tích, so sánh, đối chiếu cách chia nhỏ đối tượng nghiên cứu thành nhiều phận 21 cấu thành phân tích phận cấu thành cách tỉ mỉ, sâu sắc để tìm mối liên hệ chất đối tượng mối liên hệ đối tượng với Một đặc điểm kiến thức thức lịch sử mang tính cụ thể tính hệ thống, nghiên cứu kiện tượng lịch sử phải đặt kiện, tượng lịch sử vào bối cảnh lịch sử cụ thể làm rõ mối quan hệ kiện, tượng lịch sử có mối quan hệ, tác động với kiện, tượng khác bối cảnh thời kì, giai đoạn khác để rút quy luật học lịch sử Ví dụ dạy 15 “Phong trào dân chủ 1936 – 1939” (Lịch sử lớp 12), nhằm giúp học sinh phát triển tư phản biện, tư phân tích, đồng thời hiểu rõ chủ trương, đường lối đấu tranh Đảng thời kì 1936 đến 1939 Giáo viên khái quát lại kiến thức thức học mục II, 14 “Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết – Nghệ Tĩnh” giúp học sinh so sánh, đối chiếu điểm tương đồng khác biệt hai phong trào hai thời kì khác Từ đó, thấy phát triển nhanh chóng quy mơ, lực lượng hình thức đấu tranh quân dân ta phong trào dân chủ 1936 - 1939 thấy mặt hạn chế qua phong trào để từ Đảng ta rút học kinh nghiệm cho phong trào thời kì sau Nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh giáo viên đưa câu hỏi định hướng theo mục tiêu học sau: Em so sánh điểm giống khác Phong trào cách mạng 1930 -1931 với Phong trào dân chủ 1936 - 1939? Lí giải phong trào dân chủ 1936 - 1939, Đảng ta xác định kẻ thù trước mắt bọn phản động thuộc địa Pháp tay sai đế quốc Pháp tay sai phong trào cách mạng 1930 - 1931? Phải lực lượng cách mạng ta trưởng thành nên phong trào dân chủ 1936 - 1939 nên Đảng ta thay đổi hình thức phương pháp đấu tranh? Sau học sinh giải xong nhiệm vụ học tập, giáo viên sử dụng sơ đồ hóa kiến thức để khái quát so sánh đối chiếu nội dung kiến thức học qua sơ đồ Hình 5: Sử dụng tình tương tự để phân tích, so sánh để tìm mối liên hệ kiện, tượng lịch sử 2.3.4 Sử dụng tài liệu lịch sử (tư liệu thành văn, tranh, ảnh, phim tư liệu lịch sử, di tích lịch sử….) để tổng hợp ý kiến nhằm rút nhận xét, đánh giá cá nhân vấn đề lịch sử 22 Học lịch sử học sinh trực tiếp quan sát kiện, tượng diễn khứ mà nhận thức chúng cách gián tiếp thông qua tài liệu lưu lại tài liệu thành văn, tranh ảnh lịch sử, phim tư liệu… Việc sử dụng tài liệu lịch sử nhằm khắc phục phần khó khăn nhận thức học sinh trình học tập, đồng thời giúp học sinh rèn luyện, phát triển tư đặc biệt tư phản biện nhằm phân tích, tổng hợp đưa nhận định, đánh giá cá nhân nội dung kiến thức có trong chương trình lịch sử trường phổ thơng Ví dụ dạy 20 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 -1954)” (Lịch sử 12) nhằm giúp học sinh hiểu rõ âm mưu Pháp – Mĩ Đông Dương qua kế hoạch Nava hiểu rõ chủ trương ta công chiến lược đông – xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, giáo viên sử dụng tư liệu lịch sử để phân tích cho học sinh thấy rõ tính tốn sai lầm Pháp Điện Biên Phủ Qua đó, giúp học sinh thấy nguyên nhân khiến Pháp – Mĩ bị thất bại nặng nề chiến tranh xâm lược (1945-1954) Việt Nam Hình 6: Sử dụng tư liệu lịch sử để tổng hợp ý kiến nhằm rút kết luận, đánh giá vấn đề lịch sử Kết luận Phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học biện pháp để thực mục tiêu đổi giáo dục Việc phát triển kĩ tư phản biện cho học sinh dạy học lịch sử nhằm góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực học sinh Tuy nhiên, để phát triển kĩ tư phản biện cho học sinh, giáo viên cần hiểu rõ khái niệm, đặc điểm tư phản biện, từ xác định vai trị, ý nghĩa tư phản biện trình dạy học lịch sử Để học sinh không bị lúng túng khơng 23 hiểu mục đích, u cầu, nhiệm vụ học tập mà giáo viên yêu cầu, việc phát triển kĩ tư phản biện cần thực theo bước Mặt khác, trình dạy học lịch sử giáo viên cần vận dụng linh hoạt biện pháp sư phạm đề xuất nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh thông qua hoạt động học tập Các hoạt động học tập giáo viên tổ chức phải phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ học lịch sử trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Angela Jones, Critical Thinking in Sociology: An Introductory Reader (2010), New Jersey, Publisher by Pearson [2] Ban chấp hành trưng ương (khóa XI) (2013), Nghị 29 đổi giáo dục bản, toàn diện, Hà Nội [6] McLaughlin, Anne; McGill, Alicia (2017), Explicitly Teaching Critical Thinking Skills in a History Course, Tạp chí Khoa học Giáo dục, tập 26, số 1-2, trang 93-105 [7] Pattiz, Anthony E (2004), The Idea of History Teaching: Using Collingwood’s Idea of History to Promote Critical Thinking in the High School History Classroom, Tạp chí giáo viên lịch sử, Xuất Hiệp hội Giáo dục Lịch sử, tập 37, số 2, trang 239-249 [8] Peace, Roger (2010), Cultivating Critical Thinking: Fine methods for Teaching the History of U.S Foreign Policy, Tạp chí Giáo viên lịch sử, tập 43, số 2, trang 256 -273 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Trịnh Chí Thâm (2016), Tầm quan trọng việc phát triển tư phản biện cho học sinh trung học phổ thơng Việt Nam, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 7, trang 48-50-55 [4] Nguyễn Gia Cầu (2013), Bồi dưỡng, phát triển tư phản biện cho học sinh trình dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 311, trang 27-29 [10] Nguyễn Thủy Tiên (2015), Tư phản biện Jonh Dewey ảnh hưởng giáo dục, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 9, trang 50-54 [5] [11] Lê Hải Yến (Lê Hải Yến (2012), Tìm hiểu tư phản biện hay tư phê phán dạy học, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 10, tr17-20) 24 Holmes, N.G; Wieman, Carl E; Bonn, D.A (2015), Teaching critical thinking, Kỉ yếu Viện Hàn lâm Khoa học Quốc Gia, Tập 112, trang 19999 – 11204 DEVELOPING CRITICAL THINKING SKILLS FOR STUDENTS THROUGH TEACHING VIETNAMESE HISTORY (1919 - 1975) AT HIGH SCHOOLS Chu Thi Mai Huong, Le thi Dung Tay Bac University Abstract: In order to promote the particitpation, initiative and creativity of students and contribute to innovating methods of teaching History, the article presents measures to develop critical thinking skills for students during the teaching of History at high school Through theory study and surveys, the research clarifies perceptions, characteristics, importance, and steps to develop critical thinking skills in teaching Thereby, we propose measures to develop critical thinking skills for students in teaching History at high schools Keywords: Critical thinking, teaching history, developing critical thinking Ngày nhận bài: 7/8/2019 Ngày nhận đăng: 12/11/2019 Liên lạc: Chu Thị Mai Hương; e-mail: chumaihuong@utb.edu.vn 25

Ngày đăng: 05/01/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan