bài giảng điện tử hay.mỗi phần có bài tập áp dụng, hình ảnh
Trang 1Viết các pưhh của SO2 trong đó số oxi
hóa của S:
A.Không thay đổi.
B.Tăng
C.Giảm.
Trang 2t 0 C
Trang 3Sơn: 11%
Giấy, sợi: 8%
Chất tẩy rửa: 14 %
Trang 4Những ứng dụng khác: 28%
Trang 8NỘI DUNG BÀI HỌC
Trang 9H O O S
H O O
H O O
S
H O O
S trong H2SO4 có số oxi hoá là +6
Tiết 72: AXIT SUNFURIC_ MUỐI SUNFAT
Trang 10Tiết 72: AXIT SUNFURIC_ MUỐI SUNFAT III AXIT SUNFURIC:
2.Tính chất vật lí:
•Axit sunfuric đặc là chất lỏng
sánh như dầu
•Axit đặc rất dễ hút ẩm
• Axit sunfuric đặc tan trong
nước và toả rất nhiều nhiệt
Trang 11 Lúc đó nước sôi đột ngột, kéo theo những giọt axit bắn tung tóe ra bên ngoài, gây nguy hiểm.
Tiết 72: AXIT SUNFURIC_ MUỐI SUNFAT III AXIT SUNFURIC:
2.Tính chất vật lí:
• Pha loãng axit sunfuric đặc ta cho axit vào nước hay cho nước vào axit?
Nguyên tắc pha loãng: cho từ từ axit vào nước, tuyệt đối không làm ngược lại
Trang 12Trên một đĩa cân đặt cốc đựng dd H2SO4 đặc, đĩa cân bên kia đặt các quả cân sao cho hai đĩa cân thăng bằng Hỏi sau một thời gian cân lệch về phía nào? Giải thích.
HD : Cân sẽ nghiêng về phía có cốc đựng dd H2SO4đặc do axit H2SO4 đặc hút hơi nước trong không khí
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
Trang 13Tiết 72: AXIT SUNFURIC_ MUỐI SUNFAT III AXIT SUNFURIC:
3.Tính chất hóa học:
a Tính axit mạnh của dung dịch axit sunfuric:
• Đổi màu quỳ tím
• Tác dụng với kim loại hoạt động
• Tác dụng với muối của axit yếu
• Tác dụng với oxit bazơ
• Tác dụng với bazơ
Trang 14PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
Bài 1:Axit H 2 SO 4 loãng tác dụng được với các
chất nào trong dãy chất sau:
Fe, Cu, Cu(OH) 2 , Fe 3 O 4 , ddNa 2 SO 3 ,
ddNaHSO 3 , ddFeSO 4
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Axit H 2 SO 4 loãng tác dụng được với Fe, Cu(OH) 2 ,
Na 2 SO 3 , NaHSO 3 , Fe 3 O 4
Trang 15PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
Trang 16Tác dụng với KL (trước H), giải phóng khí H2.
Tiết 72: AXIT SUNFURIC_ MUỐI SUNFAT
III AXIT SUNFURIC:
3.Tính chất hóa học:
a Tính axit mạnh của dung dịch axit sunfuric:
Trang 17b.Tính chất của axit sunfuric đặc:
Axit sunfuric đặc ngoài tính axit thì nó còn có tính chất gì khác?
Tiết 72: AXIT SUNFURIC_ MUỐI SUNFAT III AXIT SUNFURIC:
3.Tính chất hóa học:
-Tính oxi hóa mạnh.
-Tính háo nước.
Trang 18Tùy điều kiện phản ứng và chất khử
H 2 SO 4
Tiết 72: AXIT SUNFURIC_ MUỐI SUNFAT
III AXIT SUNFURIC:
3.Tính chất hóa học:
b.Tính chất của axit sunfuric đặc:
Trang 19Bài 2: Viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa axit H2SO4 đặc,nóng với các chất sau: Ag,
Fe, FeSO4, KI, C, P
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3
Trang 202FeSO4 +2H2SO4đặcFe2(SO4)3 + SO2+ 2H2O.
Trang 21• Tác dụng với kim loại : Oxi hoá hầu hết các
kim loại (trừ Au, Pt):
Al, Fe, Cr bị thụ động với axit H2 SO 4 đặc, nguội
0 +6 +n +4
M + H2SO4đặc,nóng M2(SO4)n + SO2 +H2O
(Kim loại (n là hoá trị 0
Trừ Au,Pt) cao nhất của S
Kim loại M) -2
H2S
Tiết 72: AXIT SUNFURIC_ MUỐI SUNFAT
III AXIT SUNFURIC:
3.Tính chất hóa học:
b.Tính chất của axit sunfuric đặc:tính oxi hóa mạnh
Trang 22- Tác dụng với phi kim: thường đẩy phi kim
lên mức số oxi hóa cao nhất
Tiết 72: AXIT SUNFURIC_ MUỐI SUNFAT
III AXIT SUNFURIC:
3.Tính chất hóa học:
b.Tính chất của axit sunfuric đặc:tính oxi hóa mạnh
Trang 23Tiết 72: AXIT SUNFURIC_ MUỐI SUNFAT III AXIT SUNFURIC:
3.Tính chất hóa học:
Fe2O3 tác dụng với axit sunfuric đặc tạo sản phẩm gì?
b.Tính chất của axit sunfuric đặc:
Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O
Trang 24- Axit sunfuric đặc hấp thụ mạnh nước, hấp thụ nước của các hợp chất gluxit.
Tiết 72: AXIT SUNFURIC_ MUỐI SUNFAT
III AXIT SUNFURIC:
3.Tính chất hóa học:
b.Tính chất của axit sunfuric đặc:tính hóa nước
Trang 25Tiết 72: AXIT SUNFURIC_ MUỐI SUNFAT
III AXIT SUNFURIC:
3.Tính chất hóa học:
b.Tính chất của axit sunfuric đặc: tính háo nước
khi H2SO4 đặc rơi vào da chúng ta thì nó sẽ như thế nào?
khi H2SO4 đặc : vẽ lên tờ giấy ( xenlulozo:
(C6H10O5 )n ) sẽ có hiện tượng gì?
Trang 26Axit sunfuric đặc tiếp xúc với da
Trang 27H 2 SO 4
Tính axit Tính oxi hóa mạnh Tính háo nước
Làm đổi màu quỳ tím
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với oxit bazơ
Tác dụng vớii muối Tác dung với kim loại(trước H)
Tác dụng với kim loại(trừ Au,Pt)
Tác dụng với khi kim
Tác dụng với hợp chất
AXIT SUNFURIC
Trang 28Bài 1: Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng
A 2Fe + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2↑
C 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
B 2Fe + 6H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
D 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Trang 29Không phân biệt được.
Bài 2: Dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt
Fe3O4,Fe2O3?
Trang 30H2
H2S
CO2
NH3.Bài 3:Có thể làm khô được khí nào cho sau đây:
Trang 31DC
Mg
Cu
Fe
Ag
Bài 4:Kim loại R hoà tan hết trong mg dung dịch
H2SO4 đặc.Sau khi SO2(sản phẩm khử duy nhất) bay
ra hết,dung dịch còn lại vẫn nặng mg.Kim loại R là:
Trang 32D
Sai rồi
FeS2,SO2,Na2SO3,H2SO4
S,SO3,SO2, H2SO4.FeS2,SO2,SO3,H2SO4
FeS, SO2,SO3,H2SO4.Bài 5:Cho dãy biến hoá sau:
E F G H Na2SO4
Trang 33Chuẩn bị bài mới
- Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Trang 34Cảm ơn quý thầy cô và các
em
Trang 35H 2 O
H 2 SO 4
Trang 37Dung dịch H2SO4 0,0000005M
có giá trị pH là bao nhiêu?
TRỞ VỀ
Trang 38Nước biển, nước ao hồ hay nước suối dẫn điện được là
do trong nước đó có các
TRỞ VỀ
Trang 39Quá trình phân li các chất trong
nước thành ion gọi là gì?
TRỞ VỀ
Trang 40Hợp chất NH4Cl có tên gọi là gì?
TRỞ VỀ
Trang 41Các chất sau: Al(OH)3, Zn(OH)2
gì?
TRỞ VỀ
Trang 42Các chất NaHCO3, Ba(HS)2,
nào?
TRỞ VỀ
Trang 43Các ion sau: Na+, Ba2+, Fe3+,
gì?
TRỞ VỀ
Trang 44Cho dung dịch A chứa 2 mol
NaOH vào dung dịch B chứa 1,5 mol H2SO4 thu được dung dịch C
Nhỏ phenolphtalein vào dung
dịch C Hỏi dd C có màu gì sau
khi nhỏ?
TRỞ VỀ