DISTRIBUTION OF RARE AND LESSER KNOWN INSECTIVORES (SORICOMORPHA) IN VIETNAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4 1469 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA ONG[.]
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA ONG ENCARSIA OPULENTA Silvestri (HYMENOPTERA: APHELINIDAE) KÝ SINH BỌ PHẤN ĐEN VIỀN TRẮNG ALEUROCANTHUS SPINIFERUS Quaitance TRÊN CÂY BƯỞI DIỄN TRẦN ĐÌNH DƯƠNG Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật HÀ QUANG HÙNG Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bọ phấn đen viền trắng Aleurocanthus spiniferus Quaitance lo ại dịch hại nguy hiểm có múi Việt Nam Chúng khơng gây hại trực tiếp mà cịn truyền bệnh virus cho trồng Những năm gần đây, biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) khuyến cáo áp dụng rộng rãi đạt kết tốt Tuy nhiên, chủ yếu biện pháp hố học áp sụng để phịng chống sâu hại nói chung bọ phấn nói riêng có múi Điều khơng gây tốn kinh tế mà gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người, môi trường, làm cân sinh thái giảm giá trị thương phẩm Ở nước ta, nhu cầu tiêu dùng nước xuất có múi ngày tăng Đi sâu nghiên cứu bọ phấn biện pháp sinh học phòng trừ chúng cần thiết Bài báo cung cấp số dẫn liệu đặc điểm hình thái, sinh học ong ký sinh Encarsia opulenta Silvestri điều kiện phòng thí nghiệm Việt Nam I VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cây buởi Diễn t rồng chậu nhựa, hộp nuôi sâu, kẹp nuôi sâu Bọ phấn Aleurocanthus spiniferus Quaitance ong ký sinh Encarsia opulenta Silvestri Thí nghiệm theo dõi đặc điểm hình thái, sinh học ong ký sinh tiến hành bư ởi Diễn trồng chậu nhựa (đường kính miệng 30cm, cao 30cm) phịng thí nghiệm, bưởi có thả bọ phấn đen viền trắng kẹp ni sâu Quan sát đặc điểm hình thái pha phát dục bọ phấn kính lúp soi kính hiển vi, đo kích thước pha phát Hình 1: Vị trí kẹp lồng ni sâu dục với số lượng n ≥ 30, đồng thời xác định thời gian phát dục pha Xác định ảnh hưởng thức ăn thêm tới thời gian sống trưởng thành: trưởng thành chuyển vào kẹp có ấu trùng bọ phấn mới, bổ sung mật ong làm thức ăn thêm Theo dõi ngày trưởng thành chết, từ tính thời gian sống trưởng thành Xác định tỷ lệ ký sinh pha bọ phấn: tiếp ong Encarsia opulenta vào kẹp ni sâu có bổ sung mật ong pha ấu trùng bọ phấn khác nhau, theo dõi tỷ lệ ký sinh bọ phấn, từ xác định tuổi ấu trùng bọ phấn bị ong ký sinh nhiều 1469 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đặc điểm hình thái ong Encarsia opulenta Ong ký sinh Encarsia opulenta Silvestri lồi trùng biến thái hồn tồn, chúng trải qua giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng, trưởng thành Trứng: Trứng ong màu trắng trong, hình lê Ấu trùng: Ấu trùng ong ký sinh gồm có tuổi, hình bầu dục, thể suốt Ấu trùng tuổi nhỏ thể hình múi chanh suốt nhìn thấy rỏ nhân màu vàng thể, sau vệt vàng mờ dần giai đoạn ấu trùng tuổi lớn (tuổi 3) thể suốt, cuối giai đoạn ấu trùng tuổi lớn thể phình to dần bụng bắt đầu xuất mầm chân đôi mắt màu nâu sẫm Tuổi 1: Cơ thể màu trắng sữa, 13 đốt, cuối bụng có móc nhỏ lồi ra, phần đầu sâu non to phần đuôi Tuổi 2: Cơ thể màu trắng sữa vàng, thể gồm 13 đốt, móc cuối bụng kéo dài so với tuổi Tuổi 3: Cơ thể màu trắng sữa vàng đậm tuổi 2, thể mập mạp, cuối bụng móc lồi rõ Nhộng: Cơ thể màu trắng trong, phần đầu chóp bụng có màu nâu đen, mầm cánh xuất hiện, manh mai Sculelum bắt đầu xuất Nhìn thấy rõ mầm cánh mầm chân Kích thước thể dài 0,6mm Trưởng thành: Cơ thể màu nâu tối Đặc biệt lưng lẫn đực có mảnh mai (scutelum) màu xanh Râu đầu có đốt Phần ngực có màu trắng đến màu vàng nhạt Râu đầu dài 0,8 mm, có đốt, đốt thứ ngắn so với đốt lại Cánh mỏng nằm thân Bụng có đốt màu vàng đen xen Ống đẻ trứng màu nâu sẫm, dài 0,5mm Con đực nhỏ khác biệt màu sắc Cơ thể đầu đực màu nâu sẫm Con đực râu đầu đốt, với đốt thứ lớn so với đốt Trứng Ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi Trưởng thành Nhộng Ấu trùng tuổi Hình 2: Các giai đoạn phát triển ong Encarsia opulenta Silvestri 1470 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Bảng Kích thước thể trưởng thành ong Encarsia opulenta Chỉ tiêu Ong đực/cái Đực Cái Đực Cái Chiều dài Chiều rộng Kích thước (mm) Dài 0,76 1,1 0,36 0,51 Ngắn 0,73 1,08 0,34 0,48 TB ± ∆ 0,745± 0,0042 1,092± 0,1143 0,349± 0,0031 0,496± 0,0037 Thời gian phát dục ong ký sinh Encarsia opulenta Thả ong ký sinh vào bưởi có sẵn nguồn bọ phấn, theo dõi tiến hành mổ hàng ngày để tính thời gian phát dục ong ký sinh Encarsia opulenta Silvestri Kết trình bày Bảng Bảng Thời gian pha phát triển ong Encarsia opulenta Pha phát dục Trứng AT tuổi AT tuổi AT tuổi Nhộng Trưởng thành Thời gian phát triển (ngày) Thấp Cao Trung bình 3,5± 0,190 3,8± 0,301 3,9±0,311 4,87±0,321 5,9±0,300 25 27 25,83±0,311 Nhiệt độ trung bình (°C) Ẩm độ trung bình (%) 24,3 80,6 Qua Bảng thấy, thời gian phát dục trưởng thành cao nhất, nhiệt độ trung bình 24,3°C ẩm độ trung bình 80,6% thời gian phát dục trung bình trưởng thành 25,83±0,311 ngày Thời gian phát triển pha khác khơng có khác biệt lớn Khả sống trưởng thành cao, có đầy đủ thức ăn (ấu trùng bọ phấn) chúng sống 27 ngày Ảnh hưởng thức ăn thêm đến thời gian sống trưởng thành ong Encarsia opulenta Thức ăn coi yếu tố quan trọng yếu tố hữu sinh, thức ăn cần cho sinh trưởng phát triển cá thể để bù đắp lại lượng hoạt động sống hình thành sản phẩm sinh dục sau Bảng Ảnh hưởng thức ăn thêm đến thời gian sống trưởng thành ong E opulenta Thức ăn thêm Thời gian sống (ngày) Mật ong nguyên chất Chất thải bọ phấn Nước lã Ngắn 14 19 Dài 26 28 Trung bình 18,4 22,2 2,8 1471 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn thêm đến thời gian sống trưởng thành ong ký sinh tiến hành nhiệt độ phòng Với thức ăn chất thải bọ phấn trưởng thành ong Encarsia opulenta có thời gian sống lâu dao động từ 19 -28 ngày, thức ăn mật ong nguyên chất ong sống từ 14-26 ngày Ong sống từ 2-4 ngày cho ăn nước lã Như vậy, thức ăn chất thải bọ phấn (bọ phấn tiết giọt dịch có vị ngọt) thích hợp với ong trưởng thành Tỷ lệ ký sinh ong E opulenta bọ phấn A spiniferus phòng thí nghiệm Thu ong trưởng thành ghép đơi cho vào cặp ni sâu cặp lên bưởi có sẵn bọ phấn pha phịng thí nghiệm, tiến hành theo dõi nhận thấy ong ký sinh pha sâu non bọ phấn Tiếp tục theo dõi tỷ lệ ký sinh ong tuổi ấu trùng bọ phấn, theo dõi đến lúc trưởng thành Kết trình bày bảng Bảng Tỷ lệ ký sinh phòng ong ký sinh Ecarsia opulenta Sâu non bọ phấn Tỷ lệ kí sinh cao (%) Tỷ lệ kí sinh thấp (%) Tỷ lệ kí sinh TB ±∆ (%) Trứng 0 Tuổi 7,61 4,26 5,55 ± 0.3 Tuổi 36,5 17,35 26,9 ± 1,92 Tuổi 30 17,89 22,9 ± 1,04 Nhộng 24,3 11,2 16,92 ± 1,07 Tháng 10 Nhiệt độ (°C) Ẩm độ (%) 28,1 82,1 Ghi chú: TB: Trung bình Qua bảng cho thấy: Ấu trùng bọ phấn A.spiniferus tuổi bị kí sinh nhiều với tỷ lệ kí sinh 26,9 ± 1,92 %, sau tu ổi với tỷ lệ kí sinh 22,9 ± 1,04 %, sau đến nhộng 16,92 ± 1,07 % cuối tuổi 5,55 ± 0.3, trứng bọ phấn A.spiniferus hồn tồn khơng Ong Encarsia opulenta Silvestri không ký sinhở pha trứng pha trưởng thành Như tuổi ký chủ nhiệt độ, ẩm độ phịng thí nghiệm có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ ký sinh ong III KẾT LUẬN Ong kí sinh E.opulenta lồi trùng nhỏ bé, thuộc dạng biến th hoàn toàn Thời gian phát dục pha trứng từ 4-6 ngày, thời gian phát dục sâu non tuổi 3-4 ngày, tuổi 34 ngày, tuổi 3-4 ngày, trưởng thành 25-27 ngày Thời gian sống trưởng thành ong với thức ăn thêm khác có chênh lệch đáng kể Với thức ăn chất thải bọ phấn ong có thời gian sống cao dao động từ 19-28 ngày, thức ăn mật ong nguyên chất ong sống từ 14-26 ngày Ong sống từ -4 ngày cho ăn nước lã Khả ký sinh ong E opulenta bọ phấn cao Sâu non bọ phấn A.spiniferus tuổi bị kí sinh nhiều với tỷ lệ kí sinh 26,9 ± 1,92 %, sau tuổi với tỷ lệ kí sinh 1472 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 22,9 ± 1,04 %, sau đến nhộng 16,92 ± 1,07 % cuối tuổi 5,55 ± 0.3 , trứng bọ phấn A.spiniferus hồn tồn khơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Dietz H.F., J Zetek, 1920: USDA Bulletin, 885: 1-55 EPPO quarantine pest, 2002: Data sheet on quarantine pests, Aleurocanthus spiniferus Lê Quang Khải, Hà Quang Hùng , 2007: Hội nghị Côn trùn g học tồn quốc lần thứ NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 119-128 Ru Nguyen, 2001: Citrus Blackfly Parasitoid, Encarsia opulenta (Silvestri) (Hymenoptera: Aphelinidae) University of Florida, IFAS Extension Ru Nguyen, J.R Brazzel, C Poucher, 1983: Environmental Entomology, 12: 878-884 Trần Đình Phả, Yoo Jai-Ki, Man-Wi, Kim Yong-heon, 2005: Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ NXB Nông nghi ệp, Hà Nội, tr.154-158 SOME MORPHOLOGICAL AND BIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF PARASITIC WASP (ENCARSIA OPULENTA Silvestri), A PARASITOID OF CITRUS BLACKFLY (ALEUROCANTHUS SPINIFERUS Quaitance) TRAN DINH DUONG, HA QUANG HUNG SUMMARY Encarsia opulenta Silvestri is a specific parasitoid of the citrus blackfly, Aleurocanthus spiniferus Quaitance This parasitoid was discovered on citrus blackfly by Silvestri, in 1911, while searching for natural enemies in Vietnam (Silvetri F., 1927) Encarsia (Hymenoptera: Aphelinidae) species are among the most common and effective parasitoids of blackfly and have been used successfully in biological control The program aimed at several different pests species The citrus blackfly Aleurocanthus spiniferus Quaitance, have been brought under biological control in most areas of the world primarily by Encarsia opulenta Silvestri 1473 ... Khả ký sinh ong E opulenta bọ phấn cao Sâu non bọ phấn A.spiniferus tuổi bị kí sinh nhiều với tỷ lệ kí sinh 26,9 ± 1,92 %, sau tuổi với tỷ lệ kí sinh 1472 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI... parasitoid of the citrus blackfly, Aleurocanthus spiniferus Quaitance This parasitoid was discovered on citrus blackfly by Silvestri, in 1911, while searching for natural enemies in Vietnam (Silvetri... SOME MORPHOLOGICAL AND BIOLOGICAL CHARACTERISTICS OF PARASITIC WASP (ENCARSIA OPULENTA Silvestri), A PARASITOID OF CITRUS BLACKFLY (ALEUROCANTHUS SPINIFERUS Quaitance) TRAN DINH DUONG, HA QUANG