Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội

73 233 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội

Chuyên đềPHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY DƯỢC PHẨM THIẾT BỊ Y TẾ NỘI TrangLời mở đầu: 2 *Phần thứ nhất: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp 4I.Tầm quan trọng của vốn trong nền kinh tế thị trường 4 1. Khái niệm về vốn kinh doanh 42. Các loại vốn kinh doanh 53. Các bộ phận cấu thành vốn của doanh nghiệp 7 4. Vai trò của vốn kinh doanh 125. Bảo toàn và phát triển vốn vấn đề quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 12II. Đánh giá tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp .16III. Bảo toàn và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 171. Quan điểm và các tiêu thức xác định hiệu quả vốn kinh doanh 172. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 20VI. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp .251. Những yêu cầu trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .262. Những nhân tố chính ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn .273. Các biện pháp chính nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn 30*Phần thứ hai: Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dược phẩm thiết bị y tế Nội .341. Quá trình hình thành và phát triển 342. Chức năng và nhiệm vụ .363. Cơ cấu tổ chức 374. Môi trường kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Nội 44II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Nội trong một số năm gần đây 481. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 522. Tình hình thanh toán của công ty DPTB y tế Nội 543. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty DPTB y tế Nội .57III. Đánh giá ưu điểm và những nhược điểm còn tồn tại 641. Ưu điểm .642. Những vấn đề còn tồn tại tại công ty dược phẩm thiết bị y tế Nội 66 *Phần thứ ba: Những phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dược phẩm thiết bị y tế Nội 68I.Những phương hướng chung nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .68II.Những biện pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty DPTB y tế Nội .69III. Điều kiện để thực hiện các biện pháp đó 77*Kết luận 81 LỜI MỞ ĐẦUĐể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng. Vốn chính là tiền đề của sản xuất kinh doanh. Song việc sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp.Vì vậy, bất cứ một doanh nghiệp nào sử dụng vốn sản xuất nói chung đều phải quan tâm đến hiệu quả mà nó đem lại.Trong các doanh nghiệp, vốn là một bộ phận quan trọng của việc đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Quy mô của vốn và trình độ quản lý, sử dụng nó là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật của sản xuất kinh doanh. Do ở một vị trí then chốt như vậy nên việc quản lý và sử dụng vốn được coi là một trọng điểm của công tác tài chính doanh nghiệp.Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế cùng song song tồn tại và cạnh tranh gay gắt lẫn nhau. Cùng với đó, Nhà nước không còn bao cấp về vốn đối với các doanh nghiệp( doanh nghiệp nhà nước). Mặt khác, trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý hiện nay, các doanh nghiệp thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, tự chủ trong việc tìm đầu vào và đầu ra cuả sản xuất kinh doanh, tự chủ về vốn. Ngoài số vốn điều lệ ban đầu thì doanh nghiệp phải tự huy động vốn. Do vậy, để tồn tại và phát triển, đứng vững trong cạnh tranh thì bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập, quản lý và sử dụng đồng vốn sản xuất kinh doanh sao cho hiệu quả nhất nhằm đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh nghiệp.Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự tồn tại và phát triển cuả nền sản xuất kinh doanh của công ty. Phần thứ nhấtVỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI DOANH NGHIỆP.I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.Vốn là một phạm trù kinh tế, điều kiện tiên quyết cho bất cứ doanh nghiệp , nghành nghề kỹ thuật, kinh tế ,dịch vụ nào trong nền kinh tế. Để tiến hành được hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải nắm giữ được lượng vốn nào đó. Số vốn này thể hiện toàn bộ có quyền quản lý và sử dụng tại doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.Vốn với ý nghĩa kinh tế bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế được bố trí để sản xuất hàng hoá dịch vụ. Vốn được đưa vào sản xuất kinh doanh được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Nó bao gồm tài sản hữu hình và tài sảnhình cũng như mọi kiến thức tích luỹ của doanh nghiệp, sự khéo léo, trình độ quản lý và tác nghiệp của lãnh đạo, nhân viên.1. Khái niệm về vốn kinh doanh:Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính nó gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Dưới góc độ là một phạm trù kinh tế, vốn là một điều kiện tiên quyết của bất cứ doanh nghiệp ngành kinh tế, dịch vụ và kỹ thuật nào trong nền kinh tế thuộc hình thức sở hữu khác nhau. Trong các doanh nghiệp kinh doanh nói chung, doanh nghiệp y tế nói riêng, vốn sản xuấthình thái giá trị của toàn bộ tư liệu sản xuất được doanh nghiệp sử dụng một cách hợp lý có kế hoạch vào việc sản xuất những sản phẩm của doanh nghiệp.Có nhiều khái niệm về vốn kinh doanh, tuy nhiên khái niệm được nhiều người ủng hộ là : Vốn kinh doanh là số vốn được dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số vốn này được hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp(do chủ sở hữu đóng góp ban đầu) và bổ sung thêm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy, vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:Tài sản bằng hiện vật như: nhà cửa , kho tàng, cửa hàng .Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý .Bản quyền sở hữu công nghiệp .Tất cả tài sản này đều được quy ra tiền Việt Nam. Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải trải qua chu trình như sau: Hàng hoá Hàng hoáĐầu vào .Sản xuất kinh doanh .Đầu ra Dịch vụ Dịch vụĐể sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần có một khoản tiền ứng trước vì doanh nghiệp cần có vốn để cung cấp những yêu cầu sản xuất kinh doanh của mình, tuy nhiên các nhu cầu này thể hiện dưới hình thức khác nhau.2. Các loại vốn kinh doanh: Có rất nhiều cách phân loại vốn kinh doanh, tuỳ theo những góc độ khác nhau: a. Đứng trên góc độ pháp luật, vốn của doanh nghiệp bao gồm:• Vốn pháp định : là vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định đối với từng ngành nghề và từng loại hình sở hữu doanh nghiệp. Dưới mức vốn pháp định thì không đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp.• Vốn điều lệ : là số vốn do các thành viên đóng góp và ghi vào điều lệ của doanh nghiệp. Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, theo từng ngành nghề, vốn điều lệ không được thấp hơn vốn pháp định. b. Đứng trên góc độ hình thành vốn, vốn của doanh nghiệp bao gồm: • Vốn đầu tư ban đầu : Là số vốn phải có từ khi hình thành doanh nghiệp. • Vốn bổ xung : Là số vốn tăng thêm do bổ xung từ lợi nhuận, do nhà nước cấp bổ xung bằng phân phối lại nguồn vốn, do sự đóng góp của các thành viên, do bán trái phiếu.• Vốn liên doanh : Là vốn do các bên cùng cam kết liên doanh với nhau để hoạt động.• Vốn đi vay : Trong hoạt động kinh doanh, ngoài số vốn tự có và coi như tự có, doanh nghiệp còn phải sử dụng một khoản đi vay khá lớn của ngân hàng. Ngoài ra còn có khoản vốn chiếm dụng lẫn nhau giữa các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạn hàng.c. Đứng trên góc độ chu chuyển vốn người ta chia ra toàn bộ vốn của doanh nghiệp thành hai loại vốn: vốn cố định và vốn lưu động.• Vốn lưu động : là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động.• Vốn cố định : là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Tài sản cố định dùng trong kinh doanh tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh nhưng về mặt giá trị thì có thể thu hồi sau nhiều kỳ kinh doanh.Để xác định khái niệm vốn của doanh nghiệp, chúng ta phải nghiên cứu mối quan hệ giữa các dòng và dự trữ. Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các đơn vị kinh tế được thông qua trung gian tiền tệ.Tương ứng với dòng vật chất đi vào là dòng tài chính đi ra và ngược lại. Ta có sơ đồ sau: Dòng vật chất đi vào Dòng tài chính đi ra Tài sản hoặc vốn Quá trình chuyển hoá hay sản xuất kinh doanh Dòng vật chất đi ra Dòng tài chính đi vào Ở đây các dòng vật chất được biểu hiện bằng tiền. Song các dòng chỉ xuất hiện trên cơ sở tích luỹ ban đầu như hàng hoá, dịch vụ hay tiền tệ trong mỗi đơn vị kinh tế và các dòng sẽ làm thay đổi khối lượng tài sản kinh tế được tích luỹ lại. Một khối lượng tài sản hàng hoá hoặc tiền tệ được đo tại một thời điểm nhất định tạo thành vốn kinh tếđược phản ánh vào bên tài khoản có của bảng tổng kết tài sản doanh nghiệp.3. Các bộ phận cấu thành vốn của doanh nghiệp:Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được cấu thành bởi hai bộ phận vốn cố định và vốn lưu động. Tuỳ theo từng loại hình của doanh nghiệp và tuỳ theo công nghệ sản xuất và trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật mà có tỷ lệ vốn hợp lý. Việc xác định cơ cấu vốn ở từng doanh nghiệp là yếu tố quan trọng nó thể hiện trình độ quản lý và sử dụng vốn ở mỗi doanh nghiệp.a. Vốn cố định:Vốn cố định là toàn bộ giá trị tài sản của mỗi doanh nghiệp. Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị củađược dịch chuyển từng phần vào chi phí kinh doanh.Khác với đối tượng lao động, tài sản cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu đến lúc hỏng.Tuỳ từng khu vực, từng quốc gia mà quy định tài sản khác nhau và cũng như vậy thì có nhiều tài sản cố định. Theo quy định hiện hành của Việt Nam tài sản cố định bao gồm hai loại: • Tài sản cố định hữu hình: Tài sản cố định hữu hình là tư liệu lao động chủ yếu, có hình thái vật chất , có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài và tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.Ví dụ: nhà cửa , thiết bị, máy móc . Tiêu chuẩn nhất định nhận biết tài sản cố định hữu hình: mọi tư liệu lao động là tài sản cố định có kết cấu độc lập hoặc là hệ thống bao gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất cứ bộ phận nào thì cả hệ thống không hoạt động được, nếu đồng thời thoả mãn cả hai nhu cầu sau:Có thời gian sử dụng từ năm năm trở lên.Có giá trị từ năm triệu đồng trở lên.Trường hợp có một hệ thống gồm nhiều tài sản riêng lẻ liên kết với nhau trong mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó, mà yêu cầu quản lý đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản đó được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. Ví dụ như khung và động cơ trong một máy bay.• Tài sản cố định vô hình:là những tài sản cố định không có hình thái vật chất thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.Ví dụ như: chi phí sử dụng đất, Chi phí bằng phát minh sáng chế .Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định vô hình:mọi khoản chi phí thực tế doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nếu đồng thời thoả mãn cả hai điều kiện trên mà không thành tài sản cố định hữu hình thì coi như là tài sản cố định vô hình.Theo chế độ hiện hành doanh nghiệp phân loại tài sản cố định theo tính chất của tài sản cố định cụ thể là:*Tài sản cố định dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh gồm:+ Tài sản cố định hữu hình.+Tài sản cố định vô hình. *Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng.*Tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản giữ hộ cho đơn vị khác hoặc giữ hộ nhà nước theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Tuy nhiên tại quyết định1062 TC/QĐ/CSTC/ ngày 14/11/1996 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và khấu hao tài sản cố định cũng có quy định riêng như sau:Tuỳ theo yêu cầu quản lý doanh nghiệp tự phân loại chi tiết các tài sản cố định theo từng nhóm cho phù hợp.Việc nghiên cứu cơ cấu vốn cố định có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình quản lý và sử dụng vốn cố định. Khi nghiên cứu cơ cấu vốn cố định chúng ta phải xét trên hai góc độ nội dung kế hoạch và quan hệ của mỗi bộ phận so với toàn bộ. Vấn đề cơ bản là phải xây dựng một cơ cấu vốn nói chung và cơ cấu vốn cố định nói riêng cho phù hợp, hợp lý với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất, phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý để tạo điều kiện tiền đề cho việc sử dụng và quản lý vốn một cách hợp lý và hiệu quả nhất. Cơ cấu phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có các nguyên nhân chủ yếu như sau:Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp, sự tiến bộ kỹ thuật và mức độ hoàn thiện của tổ chức sản xuất, điều kiện tự nhiên và phân bố sản xuất.b. Vốn lưu động:Nếu mỗi doanh nghiệp chỉ có vốn cố định điều đó sẽ không đảm bảo chu kỳ sản xuất kinh doanh được bình thường, như vậy phải có vốn lưu động, đó là nguồn vốn hình thành trên tài sản lưu động, là lượng tiền ứng trước để có tài sản lưu động. Khác với tài sản cố định, tài sản lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và tạo nên thực tế sản phẩm.Đặc điểm của tài sản lưu động và tài sản cố định lúc nào cũng nhất trí với nhau do đó phải giảm tối thiểu sự chênh lệch thời gian này để tăng hiệu quả sử dụng vốn.Cơ cấu vốn lưu độngtỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành vốn lưu động và mối quan hệ giữa các loại và của mỗi loại so với tổng số.Xác định cơ cấu vốn lưu động hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong công tác sử dụng có hiệu quả vốn lưu động.Nó đáp ứng yêu cầu về vốn trong từng khâu,từng bộ phận ,trên cơ sở đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả thì việc phân loại vốn lưu động là rất cần thiết. Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn lưu động được chia làm 3 loại:• Vốn dự trữ: là bộ phận vốn dùng để mua nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế và dự trữ đưa vào sản xuất.• Vốn trong sản xuất là bộ phận vốn trực tiếp dùng cho giai đoạn sản xuất như sản phẩm dở dang, chờ chi phí phân bổ.• Vốn trong lưu thông là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạn lưu thông như: thành phẩm , vốn bằng tiền mặt.Căn cứ vào việc xác định vốn người ta chia vốn lưu động thành hai loại:Vốn định mức:là vốn lưu động quy định mức tối thiểu cần thiết cho sản xuất kinh doanh.Nó bao gồm vốn dự trữ, vốn trong sản xuất , sản phẩm hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật tư thuê ngoài chế biến .Vốn lưu động không định mức: là số vốn không phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không có căn cứ để tính toán định mức như: thành phẩm trên đường gửi đi, vốn kế toán .Căn cứ vào nguồn vốn lưu động, vốn lưu động có hai loại: [...]... trong và ngoài nước để kinh doanhsản xuất thuốc Công ty dược phẩm thiết bị Y tế Nội đã được cấp gi y phép xuất nhập khẩu số 2051034 ng y 23 tháng 03 năm 1993 để trực tiếp xuất nhập khẩu với nước ngoài với hạn ngạch 5 triệu USD/ năm Sơ đồ hoạt động kinh doanh của Công ty Tiền Hàng hoá Tiêu thụ Tiền 3 Sơ đồ bộ m y quản lý của Công ty Dược phẩm thiết bị Y tế Nội Chức năng của từng vị trí trong... nhiệm vụ là sản xuất kinh doanh các sản phẩm kính có trụ sở chính tại số 58 Tràng Tiền Hoàn Kiếm Nội 2 Chức năng và nhiệm vụ chính của công ty dược phẩm thiết bị y tế Nội (HAPHARCO) Là doanh nghiệp nhà nước 100% vốn ngân sách nhà nước, được hạch toán kinh tế độc lập dưới sự lãnh đạo chuyên môn của sở Y tế Nội và lãnh đạo chính quyền của uỷ ban nhân dân thành phố Nội a Nhiệm vụ: Công ty cung... triển: Công ty dược phẩm thiết bị y tế Nội( HAPHARCO) được thành lập là công ty dược phẩm Nội, cơ sở ban đầu là công ty dược phẩm dược liệu dược tập hợp từ các PHARMAXIM và các hiệu thuốc tư nhân của thời Pháp thuộc đã được quốc hữu hoá Năm 1983 căn cứ vào quyết định số 148 QĐ - UB của uỷ ban nhân dân thành phố Nội ng y 17 tháng 1 năm 1983 Xí nghiệp dược phẩm Nội được sát nhập thành Xí nghiệp... trình sản xuất kinh doanh là một quá trình thông suốt có quan hệ thông suốt với nhau do đó doanh nghiệp phải sử dụng các biện pháp trên một cách tổng hợp, hợp lý có hiệu quả Phần thứ hai THỰC TRẠNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY DƯỢC PHẨM THIẾT BỊ Y TẾ NỘI I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DƯỢC PHẨM THIẾT BỊ Y TẾ NỘI (HAPHARCO) 1.Quá trình hình thành và phát triển: Công. .. được chia ra làm ba doanh nghiệp: a Công ty dược phẩm thiết bị Y tế Nội (HAPHARCO) , chức năng và nhiệm vụ chủ y u là kinh doanh phân phối dược phẩm tới tay người tiêu dùng.Trụ sở chính tại số 2 Hàng Bài Hoàn Kiếm Nội b Xí nghiệp dược phẩm Nội( PHARMAHANOI) chức năng và nhiệm vụ là sản xuất thuốc tân dược có trụ sở tại 119 Đê La Thành Đống Đa Nội c Xí nghiệp mắt kính Nội (Ha noi Optic)... cấp, phân phối và kinh doanh dược phẩmthiết bị Y tế dưới dạng nguyên liệu thành phẩm cho các cơ sở sản xuất thuốc hay mạng lưới bán buôn và bán lẻ để phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong thành phố Nội Đảm bảo nhu cầu của lãnh đạo Nội về diệt trừ tận gốc mọi dịch bệnh phát sinh tại địa bàn hoạt động Kinh doanhkinh doanh có lãi các mặt hàng thuốc, thiết bị Y tế liên tục giám... VỐN TẠI DOANH NGHIỆP 1 Quan điểm và các tiêu thức xác định hiệu quả vốn kinh doanh Mục đích duy nhất của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả nhất định, l y hiệu quả kinh doanh làm thước đo cho mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp Theo quan điểm chung nhất hiện nay, hiệu quả kinh doanh là lợi ích đạt được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. .. trong công ty, có quyền quyết định điều hành kinh doanh theo đúng chính sách pháp luật là người chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh Giám đốc có trách nhiệm tổ chức và giám sát hệ thống quản lý của công ty b Phó giám đốc: - Phó giám đốc phụ trách kinh doanhxuất nhập khẩu Là dược sỹ đại học đã qua các khoá học về kinh doanh xuất nhập khẩu của trường... quả sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn c Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh là vấn đề quan trọng nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh tức là bảo đảm cho hoạt động thông suốt, đều đặn nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và đảm bảo sự ăn khớp giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh. .. năng động của doanh nghiệp, đã xuất hiện y u tố trì trệ Do đó năm 1991 trải qua một thời gian hoạt động trong cơ chế thị trường và rút kinh nghiệm từ các doanh nghiệp bạn tại Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh vv và được sự đồng ý của uỷ ban nhân dân thành phố Nội và Sở Y tế Nội Xí nghiệp liên hợp dược Nội chính thức ngừng hoạt động theo quyết định 2914/QĐ - UB của uỷ ban nhân dân thành phố Nội . kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội. .....44II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩm thiết. tại công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội ....66 *Phần thứ ba: Những phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dược phẩm thiết

Ngày đăng: 13/12/2012, 10:57

Hình ảnh liên quan

I. TSCĐ hữu hình I. Nguồn vốn quỹ 4189269 6647104 - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội

h.

ữu hình I. Nguồn vốn quỹ 4189269 6647104 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụvới nhà nước. - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội

h.

ần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụvới nhà nước Xem tại trang 47 của tài liệu.
1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội(HAPHARCO). - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội

1..

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội(HAPHARCO) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Trong bảng phân tích cơ cấu tài sản của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội cho thấy tài sản lưu động và tài sản cố định của công ty  năm 1997 so với năm 1998 đều tăng về con số tương đối và số tuyệt  đối - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội

rong.

bảng phân tích cơ cấu tài sản của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội cho thấy tài sản lưu động và tài sản cố định của công ty năm 1997 so với năm 1998 đều tăng về con số tương đối và số tuyệt đối Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty DPTBYT HàN ội. - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội

Bảng 4.

Cơ cấu nguồn vốn của công ty DPTBYT HàN ội Xem tại trang 49 của tài liệu.
Để phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp người ta căn cứ vào các khoản phải thu và các khoản phải trả của doanh nghiệp trên  bảng cân đối tài sản. - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội

ph.

ân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp người ta căn cứ vào các khoản phải thu và các khoản phải trả của doanh nghiệp trên bảng cân đối tài sản Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 6: Đánh giá tổng hợp sử dụng vốn - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội

Bảng 6.

Đánh giá tổng hợp sử dụng vốn Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan