Luận án Di sản hóa tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ nhìn từ lý thuyết các bên liên quan.pdf

247 13 1
Luận án Di sản hóa tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ nhìn từ lý thuyết các bên liên quan.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề quản lý di sản “có danh hiệu” ngày thu hút quan tâm giới học thuật Các quan điểm nghiên cứu xung quanh vấn đề chủ yếu tập trung vào vấn đề nhận diện giá trị, đánh giá trạng đưa đề xuất cho giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản sau “ghi danh” “công bố” danh sách quốc gia quốc tế Trong năm gần đây, giới nhân học Âu - Mỹ có xu hướng sử dụng thuật ngữ di sản hóa thay cho di sản với ý nghĩa di sản “được cho tồn gọi vậy” quyền lực quốc gia quốc tế hay tổ chức [7, tr 37] Điều có nghĩa di sản lựa chọn, hành động văn hóa cụ thể gọi di sản hóa - trở thành di sản Tuy nhiên, nghiên cứu di sản hóa chủ yếu theo xu hướng đánh giá mặt trái, nguy cảnh báo mối đe dọa phương hại đến di sản trình mang lại Ở Việt Nam, q trình di sản hóa diễn xu quan trọng lĩnh vực di sản năm gần Đó việc ghi danh/xướng danh/vinh danh/xếp hạng hay nói cách khác tơn vinh mang lại “danh hiệu” cho DSVH với mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị di sản đời sống xã hội, cộng đồng Di sản hóa xem vấn đề cộm cơng tác quản lý di sản Nó đặt vấn đề trọng yếu như: Lựa chọn yếu tố để ghi danh/xếp hạng? Định danh di sản gì? Nhận diện giá trị di sản nào? Ứng xử với di sản ghi danh/xếp hạng sao? Thậm chí, di sản hóa cịn kéo theo vấn đề mang tính đối nghịch, mâu thuẫn đầy tính hệ lụy sính danh/háo danh, hồnh tráng hóa, thương mại hóa, sân khấu hóa, tục hóa, hành hóa… di sản sau có “danh hiệu” Trong q trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta xác định quan điểm: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” xây dựng văn hóa “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [94] Ở phương diện khác, di sản văn hóa trở thành nguồn lực phát triển nhiều quốc gia giới Thực tế cho thấy nhiều di sản “có danh hiệu” có cách quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả, trở thành di sản có “thương hiệu”, tự tạo sức hấp dẫn du khách cơng chúng Để văn hố thực sâu vào sống, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân đồng thời gìn giữ giá trị, sáng tạo tinh hoa - hệ thống DSVH hệ trước trao truyền lại, công tác quản lý văn hố đóng vai trị quan trọng Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương DSVHPVT UNESCO ghi vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tuy nhiên, hệ thống DSVHPVT Việt Nam, di sản có tính đặc biệt, thể điểm sau: - Di sản có nhiều hợp phần đa dạng với lịch sử hình thành lâu đời tích hợp cao nhiều giá trị đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam; - Chủ thể “cộng đồng” di sản có khác biệt so với DSVHPVT khác, “cộng đồng quốc gia - dân tộc” với đa dạng thành phần phạm vi lan tỏa rộng - Q trình di sản hóa diễn sớm với vai trò nhiều BLQ (cộng đồng, nhà nước, tầng lớp trí thức, doanh nghiệp, tổ chức ) có thay đổi thành phần, đặc điểm, lợi ích trách nhiệm BLQ qua q trình di sản hóa Hiện nay, cơng tác quản lý di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương phải đối mặt với nhiều vấn đề nhiều góc độ, đó, phần nhiều có nguyên từ mối quan hệ đối tượng liên quan đến Di sản Ở bình diện khác, việc UNESCO ghi danh khiến cho Di sản đặt mối quan tâm ngày sâu rộng nhiều thành phần cộng đồng xã hội Các nhà nghiên cứu nhận thấy hệ lụy tiêu cực vấn đề gắn danh hiệu cho di sản Cộng đồng BLQ doanh nghiệp, du khách, truyền thông… có nhiều phản ứng kỳ vọng khác việc di sản ghi danh Nhà nước gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý di sản điều kiện khách quan bối cảnh xã hội tác động đến không gian, chủ thể nhiều thực hành tín ngưỡng, yêu cầu khai thác di sản phát triển kinh tế, xã hội Việc tìm mơ hình quản lý giải pháp bảo vệ, phát huy phù hợp với đặc thù di sản yêu cầu cấp thiết Bởi lý nêu trên, NCS lựa chọn vấn đề Di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ nhìn từ lý thuyết bên liên quan làm đề tài luận án với mong muốn đóng góp nghiên cứu mang tính ứng dụng cho công tác quản lý DSVHPVT, đặc biệt DSVHPVT UNESCO ghi danh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ mặt lý luận thực tiễn vấn đề di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ vai trò bên liên quan q trình di sản hóa; sở đưa giải pháp phù hợp công tác bảo vệ, phát huy di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Tổng quan lý thuyết, cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, vấn đề di sản hóa bên liên quan; xây dựng sở lý luận cho luận án; (2) Phân tích, luận giải q trình di sản hố Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ lịch sử với vận động giá trị Di sản mục đích di sản hóa; (3) Nhìn nhận vai trị bên liên quan q trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ vấn đề bảo vệ, phát huy Di sản sau UNESCO ghi danh thông qua khảo sát số trường hợp cụ thể; (4) Đưa giải pháp nhằm bảo vệ, phát huy di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ từ góc nhìn bên liên quan, đặc biệt giải pháp xây dựng mơ hình quản lý tham gia đánh giá số thử nghiệm mơ hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề di sản hố tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ từ góc nhìn bên liên quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ theo phân đoạn thời gian quan điểm di sản hóa lý thuyết bên liên quan Về không gian: Luận án tiến hành khảo sát, nghiên cứu thực tiễn hợp phần di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa bàn tỉnh Phú Thọ sở lựa chọn số đối tượng tiêu biểu sở thờ cúng Hùng Vương, lễ hội, địa bàn cụ thể Trong số phân tích, phạm vi khơng gian mở rộng đến số sở thực hành Tín ngưỡng địa bàn nước để làm minh chứng giá trị, phạm vi lan tỏa vấn đề đặt di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương qua q trình di sản hóa Về thời gian: Luận án tổng hợp, kế thừa kết nghiên cứu trước có liên quan tới đề tài năm 2021 sử dụng kết nghiên cứu thực địa từ năm 2015 đến năm 2022 Các nội dung đánh đề xuất giải pháp luận án sử dụng giai đoạn (tới năm 2030) theo tầm nhìn ngành VH,TT&DL nói chung định hướng phát triển địa phương nói riêng Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 1: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có q trình di sản hố nào? Giả thuyết: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có q trình di sản hố lâu đời từ nhiều kỉ gắn với hệ thống giá trị đặc thù cộng đồng quốc gia - dân tộc Câu hỏi nghiên cứu 2: Vai trò bên liên quan q trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương? Giả thuyết: Vai trò bên liên quan di sản có vận động theo giá trị, lợi ích từ di sản nhu cầu, trách nhiệm bên di sản Câu hỏi nghiên cứu 3: Giải pháp phù hợp việc bảo vệ, phát huy di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ giai đoạn nay? Giả thuyết: Các giải pháp hướng tới hài hòa mối quan hệ vai trò bên liên quan lựa chọn phù hợp cơng tác bảo vệ, phát huy di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu nêu, luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học, xã hội học, dân tộc học quản lý văn hóa Do tiếp cận vấn đề nghiên cứu góc nhìn bên liên quan q trình di sản hóa, luận án sử dụng chủ yếu phương pháp cụ thể khoa học xã hội định tính bao gồm: tổng hợp, phân tích tài liệu, điền dã dân tộc học, quan sát tham dự vấn sâu… Song song với đó, phương pháp khoa học quản lý phương pháp logic - lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh phương pháp mơ hình hóa sử dụng xuyên suốt luận án nhằm phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu mang tính luận giải, đánh giá vấn đề lĩnh vực quản lý di sản 5.1 Tổng hợp, phân tích tài liệu (1) Tổng hợp, nghiên cứu, phân tích hệ thống văn pháp quy quốc tế, Việt Nam địa phương (Phú Thọ) liên quan đến quản lý di sản trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ Thao tác giúp NCS có quan trọng pháp lý vấn đề quản lý di sản phạm vi khác nhau, đặc biệt di sản đưa vào danh sách DSVHPVT đại diện nhân loại tổ chức UNESCO; (2) Tổng hợp, phân tích đánh giá hệ thống tài liệu nghiên cứu quốc tế Việt Nam vấn đề liên quan sử dụng luận án lý thuyết, quan điểm nghiên cứu; khái niệm công cụ 5.2 Điền dã dân tộc học quan sát tham dự Nhằm có thơng tin thực tế để diễn giải q trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, NCS thực điền dã 03 nhóm địa bàn nghiên cứu lựa chọn Cụ thể là: Nhóm 1: Khu vực Đền Hùng lân cận bao gồm điểm: (1) Khu di tích lịch sử Đền Hùng với lễ hội Đền Hùng (Xã Hy Cương, thành phố Việt Trì): trung tâm thực hành tín ngưỡng lâu đời, quan trọng hệ thống sở thờ cúng Hùng Vương có thay đổi rõ rệt phương diện trình di sản hóa; (2) Làng Vi, Trẹo (Thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao) làng Cổ Tích (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì: ba làng cổ liên quan đến Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương núi Hùng đề cập chủ yếu nghiên cứu trạng quản lý di sản sau ghi danh; (3) Đình Cả với lễ hội Rước vua làng vui xuân (xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao): 40 làng vùng ven Đền Hùng có thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương từ lâu đời có cơng tác tự quản tốt Nhóm 2: Di tích cấp quốc gia, bao gồm điểm: Đình Đào Xá (xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy); Đền Lăng Sương (xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy); Đình Hùng Lơ (xã Hùng Lơ, thành phố Việt Trì) Đây nhóm di tích xếp hạng cấp quốc gia, song có nhiều điểm tương đồng khác biệt công tác quản lý di tích vận động cộng đồng bảo vệ phát huy giá trị di sản Nhóm 3: Di tích cấp tỉnh bao gồm: (1) Đền Thượng (xã Ninh Dân, huyện Thanh Ba); (2) Đền Quốc Tế (xã Thọ Văn, huyện Tam Nông) Đây hai di tích cấp tỉnh có khác biệt rõ rệt sau thời điểm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương UNESCO ghi danh, sở có nhiều thay đổi tích cực, sở cịn hạn chế Các điền dã chia làm nhiều đợt từ năm 2015 năm 2021 nhằm: (1) Quan sát, thu thập liệu sơ cấp trạng sinh hoạt thực hành tín ngưỡng (tại địa bàn nghiên cứu lựa chọn); (2) Ghi nhận thông tin đánh giá bước đầu thực trạng công tác bảo vệ, phát huy di sản công tác quản lý di sản mối quan hệ bên liên quan sau ghi danh Thời gian điền dã tập trung hai thời điểm: (1) Trong dịp lễ hội, ngày tiệc (lễ trọng) điểm nghiên cứu; (2) Ngoài thời điểm lễ hội (Tết Nguyên đán - dịp quan trọng di tích thờ cúng Hùng Vương, người quản lý, trơng nom mở cửa di tích phân cơng trực thường xun) Ngồi ra, nhằm có thông tin tổng quan tham chiếu hệ thống hợp phần di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ bối cảnh di sản hóa, NCS thực số khảo sát sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa bàn tỉnh số chuyến ngoại tỉnh phía Nam như: tỉnh Bình Dương (Cơng viên nghĩa trang Bến Cát, phường Bến Cát; Trường PTTH chuyên Hùng Vương, thành phố Thủ Dầu Một), thành phố Hồ Chí Minh (Đền thờ vua Hùng số địa điểm tiêu biểu công viên Tao Đàn, khu Suối Tiên, Thảo Cầm Viên), tỉnh Đắc Lắc (đình Lạc Giao) 5.3 Phỏng vấn sâu Phỏng vấn sâu phương pháp quan trọng sử dụng đặc thù lý thuyết sử dụng (các bên liên quan) Các thơng tin cần thu thập vừa mang tính cá nhân cao, vừa có độ nhạy cảm khác biệt từ phía đối tượng khác Các vấn thực với cá nhân nhóm (với đối tượng có số lượng mẫu lớn du khách, cộng đồng địa phương…) Câu hỏi sử dụng vấn dạng câu hỏi mở Các câu hỏi thiết kế dựa sở vấn đề cần tìm hiểu đối tượng vấn địa bàn nghiên cứu 5.3.1 Đối tượng vấn Từ góc nhìn BLQ, luận án cố gắng tiếp cận đa dạng ý kiến BLQ khác bao gồm đối tượng: cán quản lý nhà nước (trong phân cấp phân nhóm: cán quản lý chun mơn, cán quản lý phía quyền cấp từ tỉnh đến xã, đó, số trường hợp hỏi vai khác nhau); nhà nghiên cứu, chuyên gia (thuộc lĩnh vực văn hóa dân gian, lịch sử - khảo cổ, kiến trúc - mỹ thuật, Hán Nôm…); cộng đồng (cộng đồng địa phương Phú Thọ, cộng đồng người Việt nước nước ngoài), tổ chức, du khách, doanh nghiệp, truyền thông… Ngay đối tượng phân tách nhiều thành phần khác cộng đồng địa phương có đối tượng tham gia quản lý sở thờ cúng, có đối tượng tham gia lễ hội lễ ngày tuần, có đối tượng hộ gia đình làm du lịch…) Trong đó, đối tượng vấn chia thành nhóm để thuận tiện cho việc thiết kế nội dung: (1) Nhóm quản lý; (2) Nhóm cộng đồng; (3) Nhóm đối tượng liên quan khác Phần phụ lục giới thiệu số bảng liệt kê nội dung triển khai vấn sâu bao gồm đề cương vấn cá nhân nhóm vấn thiết kế dạng câu hỏi mở Trong đó, nhiều nội dung/câu hỏi sử dụng chung cho nhiều đối tượng để thu nhận thơng tin nhiều góc độ, số nội dung/câu hỏi trộn lẫn để kiểm tra chéo Việc thu nhận nhiều ý kiến bên vấn đề để luận án nhìn nhận đa chiều số kết nghiên cứu vấn đề di sản hóa nói chung di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nói riêng, đồng thời giúp cho luận án luận giải nhiều trường hợp quản lý khác hệ thống hợp phần Di sản 5.3.2 Nội dung vấn Các nội dung vấn chung bao gồm: (1) Quan điểm việc khôi phục, bảo tồn tơn vinh giá trị di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương việc “xếp hạng” “ghi danh” di sản…; (2) Đánh giá hoạt động quản lý, bảo vệ phục hồi, tu bổ di tích, sở thờ tự, việc tổ chức lễ hội sinh hoạt thực hành, tín ngưỡng khác trước sau di sản ghi danh; (3) Xác định vấn đề nảy sinh trình di sản hóa mối quan hệ bên liên quan q trình Bên cạnh đó, nội dung vấn riêng phù hợp với vai trò đối tượng lồng ghép để thu thông tin cần thiết 5.4 Các phương pháp khác Luận án sử dụng phương pháp logic - lịch sử để tiếp cận vấn đề di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương q trình, từ luận giải hình thành vận động qua giai đoạn lịch sử, mốc kiện có tính chất định danh, định hình diện mạo, đặc trưng Di sản Phương pháp giúp luận án nhìn nhận nguyên nhân, yếu tố tác động mang tính logic đến lựa chọn di sản hóa chủ thể người Việt cổ người Việt đương đại Phương pháp logic - lịch sử thực với thao tác phân tích: phân đoạn q trình di sản hóa, xác định kiện di sản hóa quan trọng, đặt khách thể nghiên cứu bối cảnh lịch sử với nhu cầu sáng tạo thực hành di sản chủ thể (phương diện lịch đại), từ phân tích mối quan hệ BLQ tác động đến Di sản chiều kích khác (phương diện đồng đại) Tiếp đó, để nhìn nhận vấn đề nghiên cứu hai tương quan lịch đại đồng đại, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp hệ thống, phương pháp mơ hình hóa phương pháp so sánh để khái quát đánh giá kết sau nội dung nghiên cứu Các sơ đồ mơ hình sử dụng luận án tác giả tổng hợp đưa sở quan điểm tiếp cận, kế thừa nghiên cứu trước phân tích, đánh giá riêng vấn đề đặt luận án Đóng góp luận án 6.1 Về lý luận Luận án đề xuất điểm lý luận, quan điểm di sản hóa lý thuyết bên liên quan lĩnh vực quản lý di sản nói chung DSVHPVT nói riêng Việt Nam Thơng qua trường hợp di sản đặc biệt (DSVHPVT có mối tương tác nhiều BLQ lịch sử; có khơng gian lan toả sâu rộng có lớp giá trị hướng tới cộng đồng đặc thù - cộng đồng quốc gia dân tộc), luận án biện giải vận động di sản hành trình di sản hóa nhìn từ tương tác mối quan hệ BLQ để từ có đề xuất giải pháp bảo vệ, phát huy di sản loại hình Bên cạnh đó, NCS hy vọng luận án tài liệu tham khảo có ích cho nghiên cứu di sản văn hóa 6.2 Về thực tiễn Những kết khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương từ góc nhìn bên liên quan luận án đóng góp phần cho việc đưa giải pháp quản lý di sản nói chung loại hình di sản văn hố phi vật thể cịn thực hành cộng đồng nói riêng Bên cạnh đó, điểm luận án việc đề xuất, xây dựng mơ hình quản lý phù hợp - mơ hình quản lý tham gia Lý lựa chọn, đề xuất mơ hình xuất phát từ đặc thù Di sản yêu cầu thực tiễn công tác bảo vệ, phát huy di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương giai đoạn Trên sở đó, đóng góp luận án đánh giá số thử nghiệm triển khai mơ hình đề xuất qua kinh nghiệm thực tế NCS trình thực luận án Cấu trúc luận án Luận án gồm 247 trang chia làm phần văn phần phụ lục Phần 10 văn gồm 176 trang với Mở đầu (10 trang), Kết luận (6 trang), Tài liệu tham khảo (19 trang) Nội dung luận án (141 trang) với chương sau: - Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý luận (34 trang); - Chương Q trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ (31 trang); - Chương Vai trị bên liên quan q trình di sản hóa (45 trang); - Chương Giải pháp bảo vệ phát huy di sản Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nhìn từ bên liên quan (31 trang) 233 Ngọc phả số tư liệu cổ lưu giữ đền Thượng (Thanh Ba) Nguồn: NCS (2022) Hộp đựng sắc 07 đạo sắc phong (các triều Nguyễn) lưu giữ đền Thượng (huyện Thanh Ba) Nguồn: NCS (2022) 234 Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Đình Dậu Dương (huyện Tam Nơng) Nguồn: NCS (2018) Hiện trạng đình Dậu Dương (huyện Tam Nơng) Nguồn: NCS (2018) 235 Đền Quốc tế xã Dị Nậu, huyện Tam Nông Nguồn: NCS (2018) Đền Quốc Tế xã Thạch Đồng, huyện Thanh Thủy Nguồn: NCS (2019) Đền Quốc Tế xã Thọ Văn trước sau tu bổ, huyện Tam Nơng Nguồn: NCS (2016, 2022) 236 Đình San Mai (thành phố Việt Trì) Nguồn: NCS (2021) Đền Thiên Cổ (thành phố Việt Trì) Nguồn: NCS (2022) Chùa Hoa Long (thành phố Việt Trì) Nguồn: NCS (2021) Đình Khang Phụ (xã Chu Hóa, Lâm Thao) Nguồn: internet (2022) Đền thờ Vua Hùng (KDL Suối Tiên, Tp Hồ Chí Minh) Nguồn: NCS (2017) 237 Tượng thờ Vua Hùng (KDL Suối Tiên, Tp Hồ Chí Minh) Nguồn: NCS (2017) Bình đất nước đền Vua Hùng khuôn viên Thảo Cầm Viên - TP Hồ Chí Minh Nguồn: NCS (2022) Đền thờ Vua Hùng khuôn viên Thảo Cầm Viên - TP Hồ Chí Minh Nguồn: NCS (2022) 238 Khn viên bên ngồi trí bên Đền tưởng niệm Vua Hùng (Công viên Tao Đàn, quận 1, TP Hồ Chí Minh) Nguồn: NCS (2022) 239 Đình Đào Xá năm 2016 Nguồn: NCS (2016) Đền Đào Xá sau tu bổ Nguồn: NCS (2016) Hiện trạng xuống cấp Đình Đào Xá Nguồn: NCS (2022) 240 Hiện trạng xuống cấp nghiêm trọng Đình Đào Xá năm 2022 Nguồn: NCS (2022) 241 Thông tin việc trộm đạo sắc phong Đền Quốc Tế (xã Dị Nậu) năm 2021 Nguồn: Internet 242 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM DI SẢN LỰA CHỌN THỬ NGHIỆM Chương trình giáo dục trải nghiệm “Truy tìm báu vật Đất Tổ” Khu Di tích lịch sử Đền Hùng Nguồn: NCS (2020) 243 Chương trình giáo dục trải nghiệm “Mùa xuân đất Tổ Vua Hùng” Khu Di tích lịch sử Đền Hùng Nguồn: NCS (2020) 244 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC SẢN PHẨM ĐỀ TÀI, DỰ ÁN THIẾT KẾ SẢN PHẨM LƯU NIỆM MANG ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA HÙNG VƯƠNG Một số mẫu thiết kế sản phẩm lưu niệm mang đặc trưng văn hóa Hùng Vương: - Các biểu tượng: ngựa Thánh Gióng, voi chín ngà, gà chín cựa, vua Hùng dạy dân cấy lúa) - Các thiết kế: bình trà từ biểu tượng hoa văn trống đồng Đơng Sơn, cốc sứ in hình biểu tượng gà chín cựa) Nguồn: Họa sĩ thiết kế Nguyễn Quang Hưng (2020) 245 Một số sản phẩm lưu niệm mang đặc trưng văn hóa Hùng Vương (bình khăn) (Chụp Đại học Hùng Vương) Nguồn: NCS (2019) 246 Trưng bày sản phẩm lấy ý kiến du khách Lễ hội Đền Hùng Nguồn: NCS (2019) 247 Trưng bày lấy ý kiến du khách điểm du lịch văn hóa cộng đồng Hùng Lơ (TP Việt Trì) Nguồn: NCS (2019) Đưa sản phẩm vào điểm du lịch (đình Hùng Lơ) sở giáo dục chương trình ngoại khóa (tại trường PTCS Văn Lang, TP Việt Trì) Nguồn: NCS (2019) ... tư cách di sản văn hóa phi vật thể Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 2.2 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Hành trình Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương với tư cách... cứu Luận án nghiên cứu vấn đề di sản hoá tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ từ góc nhìn bên liên quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu trình di sản hóa Tín ngưỡng thờ cúng. .. tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, vấn đề di sản hóa bên liên quan; xây dựng sở lý luận cho luận án; (2) Phân tích, luận giải q trình di sản hố Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ lịch sử với

Ngày đăng: 05/01/2023, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan