1. Trang chủ
  2. » Tất cả

0484 nghiên cứu phong cách lãnh đạo chuyển đổi sự tín nhiệm và gắn kết tổ chức trong bối cách việt nam

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM SỐ 8 (2) 2013 87 NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHUYỂN ĐỔI SỰ TÍN NHIỆM VÀ GẮN KẾT TỔ CHỨC TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM Ngày nhận bài 20/11/2012 Ngày nhận lại 31/1[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2013 87 NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHUYỂN ĐỔI: SỰ TÍN NHIỆM VÀ GẮN KẾT TỔ CHỨC TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM Ngày nhận bài: 20/11/2012 Ngày nhận lại: 31/12/2012 Ngày duyệt đăng: 26/08/2013 Lê An Khang1 TÓM TẮT Bài nghiên cứu xem xét tác động phong cách lãnh đạo chuyển đổi (transformational leadership) tín nhiệm (trust) đến gắn kết nhân viên tổ chức (organizational commitment) bối cảnh Việt Nam Nghiên cứu định lượng với mẫu gồm 321 nhân viên ngành nghề đến từ công ty địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, kết nghiên cứu cho thấy thành phần phong cách lãnh đạo chuyển đổi tác động dương đến thành phần gắn kết tổ chức mối quan hệ yếu Bài nghiên cứu cho thấy mối quan hệ dương tín nhiệm vào người quản lý với ý thức gắn kết tổ chức nhân viên khẳng định Cuối tác giả trình bày hàm ý nghiên cứu cho nhà quản trị hướng nghiên cứu Từ khóa: Gắn kết tổ chức, phong cách lãnh đạo chuyển đổi, tín nhiệm ABSTRACT The main purpose of study was to examine how transformational leadership and trust have influence on employees’ organizational commitment in Vietnamese context Survey data was collected from a sample of 321 employees from diverse occupation and organizations in Ho Chi Minh City, Vietnam The results showed that statistically significant relationships were found between dimensions of transformational leadership and dimensions of organizational commitment although the relationship is not strongly The present study also confirmed that employee’s trust in managers has a significant and positive on organizational commitment In the end, there are some discussions on the conclusions and suggestions for management practitions and directions of future research Keywords: Organizational commitment, transformational leadership, trust GIỚI THIỆU Rõ ràng, gắn kết nhân viên tổ chức quan trọng cho thành công tổ chức kết âm thường liên quan với việc thiếu gắn kết, đồng nghĩa với vắng mặt thay đổi chỗ làm thường xuyên nhân viên (Bennett Durkin, 2000) Gắn kết tổ chức nhân viên thường tác động dương đến kết tổ chức hài lịng cơng việc nhân viên, động làm việc sẵn sàng phục vụ họ (Mowday, Porter and Steers, 1982; Bateman and Strasser, 1984; Mowday, Steers and Porter 1979; Mathieu ThS, Trường Đại học Công nghệ thông tin Gia Định and Zajac, 1990; Steers, R M., and Rhodes, 1978) Điều giúp xem xét thành công tổ chức không phụ thuộc vào cách mà họ khai thác nguồn 88 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2013 nhân lực liên quan đến tài sản lực người, mà biết cách kích thích gắn kết tổ chức (Nijhof, de Jong Beukhof, 1998) Vì cho nên, Raju Srivastava (1994) định nghĩa gắn kết tổ chức yếu tố thúc đẩy gắn bó nhân viên với tổ chức, phản ánh nhân viên mong muốn cam kết lâu dài với tổ chức Vì vậy, mục tiêu nhà lãnh đạo quan tâm trì lực lượng lao động có lực để giữ nhân viên lại tổ chức (Allen & Meyer, 1991, 1993, 1997) quyền tác động lẫn làm tăng lên mức độ đạo đức động viên” Do đó, Burns (1978), cho lãnh đạo chuyển đổi “gắn bó chặt chẽ với giá trị bậc cao hơn” Ngược lại với Burns (1978), Bass (1985) cho lãnh đạo chuyển đổi quan điểm phi luân lý đo lường phong cách lãnh đạo chuyển đổi không bao gồm hai thành phần đạo đức đạo lý Chẳng hạn, Bass đồng nghiệp (Avolio, Bass & Jung, 1995; 1999) nhân tố lãnh đạo chuyển đổi: Sự ảnh Theo Bass (1985), nhân viên hưởng, truyền cảm hứng, kích thích trí nhà lãnh đạo chuyển đổi tuệ, quan tâm cá nhân Các nhà lãnh đạo động viên để làm việc đạt hiệu chuyển đổi người biết phát triển, mong đợi nhân viên tín nhiệm kích thích truyền cảm hứng đến cấp tôn trọng nhà lãnh đạo, số nghiên đạt kết vượt trội so cứu trước cho thấy có mối quan hệ với mong đợi cách khơi gợi dương phong cách lãnh đạo chuyển mức nhu cầu cao họ, xây dựng đổi tín nhiệm (Podsakoff, lịng tin đặt lợi ích tổ chức lên lợi MacKenzie, Moorman, & Fetter, 1990; Bennis & Goldsmith, 1994) Ngồi ra, ích cá nhân (Avolio, Waldman nhà nghiên cứu tìm thấy mối Yammarino, 1991; Bass, 1985) Vì vậy, quan hệ dương tín nhiệm gắn Yukl (1989) định nghĩa lãnh đạo chuyển kết tổ chức (Cook Wall, 1980; Dirks & đổi trình gây ảnh hưởng lớn đến thay đổi thái độ giả định Ferrin, 1999, 2001, 2002) Theo đó, nghiên cứu xem xét mức thành viên tổ chức xây dựng cam kết độ ảnh hưởng phong cách lãnh đạo cho sứ mạng mục tiêu tổ chức 2.2 Sự tín nhiệm chuyển đổi tín nhiệm đến gắn kết Trong nhiều thập kỷ qua, nhiều nhân viên tổ chức bối cảnh Việt Nam Đó điều cần thiết để nghiên cứu tổ chức tập trung đến tầm hiểu rõ mối quan hệ quan trọng tín nhiệm (Blake & phong cách lãnh đạo chuyển đổi Mouton, 1984; Dirks, 2000, Cook & người quản lý thái độ làm việc Wall, 1980, Tân & Tân, 2000) Chẳng nhân viên tín nhiệm gắn kết tổ hạn, số nghiên cứu trước đây, chức để phát triển lợi cạnh tranh McGregor (1967), Argyris (1973) Likert (1967) đồng ý với ý kiến cho bên tổ chức (Yang, 2011a, 2011b) tín nhiệm quan trọng CƠ SỞ LÝ THUYẾT thành tích tổ chức Bên cạnh đó, 2.1 Phong cách lãnh đạo chuyển Podsakoff, P.M., Mackenzie, S.B., đổi Moorman, R.H., & Fetter, R (1990) lập Phong cách lãnh đạo chuyển đổi luận nhà lãnh đạo chuyển đổi nhà phát triển nửa kỷ qua lãnh đạo hấp dẫn xây dựng lịng tin để mơ hình lãnh đạo có ảnh nâng cao hiệu cơng việc nhân hưởng Burns mô tả năm 1978 viên Điều nhận thức Ơng mơ tả lãnh đạo chuyển đổi q nhân viên phẩm chất nhà trình “những người lãnh đạo lãnh đạo giúp tạo niềm tin vào người lãnh đạo nâng cao hiệu lãnh người TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2013 đạo (Bass, 1990 Hogan, Curphy & Hogan, 1994) Ngoài quan điểm trên, McAllister (1995) cho tín nhiệm cá nhân phân loại thành hai thành phần khác như: cảm xúc nhận thức Phần “nhận thức” phản ánh vấn đề tính trực, lực bên Các hình thức tình cảm phản ánh mối quan hệ đặc biệt với bên tạo ám chứng tỏ quan tâm đến trạng thái hạnh phúc người cảm giác lòng nhân 2.3 Gắn kết tổ chức Gắn kết tổ chức đề tài nghiên cứu nhiều khứ Steers (1977) xem xét gắn kết với tổ chức thái độ ý định hành vi nhân viên Cụ thể hơn, gắn kết tổ chức cho thấy “mong muốn thực nỗ lực lớn lợi ích tổ chức” “mong muốn trì mối quan hệ tốt thành viên chặt chẽ tổ chức” (Steers, 1977) Theo đó, Mowday đồng nghiệp (Mowday, Porter Steers, 1982) định nghĩa gắn kết tổ chức niềm tin mạnh mẽ nhân viên vào mục tiêu giá trị tổ chức, đồng thời mong muốn đóng góp đáng kể lợi ích tổ chức mục đích muốn trở thành thành viên lâu dài tổ chức Meyer Allen (1991, 1993, 1997) sử dụng yếu tố: gắn kết cảm xúc (affective commitment), gắn kết chuẩn mực (normative commitment) gắn kết bắt buộc (continuance commitment) để phát triển chất nhiều mặt gắn kết tổ chức nơi làm việc Họ mô tả gắn bó bắt buộc trạng thái tâm lý buộc chặt cá nhân vào tổ chức phản ánh nhận thức người lao động mát mà họ phải gánh chịu họ rời khỏi tổ chức Gắn bó chuẩn mực phản ánh cảm giác nghĩa vụ phải tiếp tục công việc 2.4 Mối quan hệ phong cách lãnh đạo chuyển đổi gắn kết tổ chức 89 Nhiều nghiên cứu khẳng định có mối quan hệ mạnh mẽ hành vi lãnh đạo gắn kết tổ chức Năm 2004, Lee cho thấy lãnh đạo chuyển đổi tương quan có ý nghĩa với gắn kết tổ chức qua mẫu nghiên cứu phát triển nghề nghiệp Singapore Hành vi lãnh đạo chuyển đổi cho phép nhà lãnh đạo nắm bắt mối quan hệ cảm xúc chặt chẽ với nhân viên quyền Điều cho thấy nhà lãnh đạo chuyển đổi kích thích gắn kết tổ chức tốt (Bass, 1985) Năm 1997, Price tiếp tục khẳng định nhân viên có nhiều khả tận tâm với tổ chức họ có lịng tin vào nhà lãnh đạo họ Ở Việt Nam, nghiên cứu mối quan hệ dương biến phong cách lãnh đạo chuyển đổi gắn kết tổ chức khẳng định nghiên cứu chưa nhiều Điển hình nghiên cứu tác giả Trần Kim Dung (2005) cho Phẩm chất lãnh đạo ảnh hưởng phẩm chất lãnh đạo đến cam kết tổ chức Trên sở đó, có giả thuyết sau đề xuất: H1: Phong cách lãnh đạo chuyển đổi tác động dương đến gắn kết tổ chức 2.5 Mối quan hệ tín nhiệm gắn kết tổ chức Theo mơ hình nghiên cứu Mayer, R C., Davis, J H & Schoorman, F D (1995), niềm tin vào khả người khác tin tưởng vào tính nhân từ tính liêm dẫn đến sẵn sàng mạo hiểm mà thể loạt hành vi Các nhà nghiên cứu sử dụng ý tưởng để xem xét tác động tín nhiệm lên loạt hành vi kết chia sẻ thông tin, hành vi tổ chức, nỗ lực, xung đột, thành tích cá nhân cam kết tổ chức Năm 1980, Cook Wall nhận thấy thành phần tín nhiệm tác động dương với thành phần gắn kết tổ chức Song song đó, Brockner, Siegel, Daly, Martin & Tyler (1997) chứng minh tin tưởng nhân 90 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2013 viên vào cấp lãnh đạo tổ chức ảnh hưởng đến loạt thái độ hành vi làm việc nhân viên Nhân viên hỗ trợ tận tâm với lãnh đạo tín nhiệm tương đối mức cao Theo Dirks (1999), tín nhiệm diễn tả biến tác động trực tiếp lên quy trình làm việc thành nhóm Điều ngụ ý mức độ tín nhiệm mức cao, quy trình làm việc nhóm tốt thể mức độ hợp tác thành tích cao Trên sở đó, có giả thuyết sau đề xuất: H2: Sự tín nhiệm nhân viên nhà quản lý tác động dương đến gắn kết tổ chức PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thang đo Các thang đo sử dụng thang đo Likert điểm với hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý Bảng câu hỏi đo lường phong cách lãnh đạo đa phần (Multifactor Leadership Questionnaire- MLQ 5X) Bass Avolio (1995) sử dụng để đo lường Phong cách lãnh đạo chuyển đổi Thang đo bao gồm 20 biến quan sát với thành phần: ảnh hưởng hành vi (IB), ảnh hưởng phẩm chất (IA), truyền cảm hứng (IM), kích thích trí tuệ (IS) quan tâm cá nhân (IC) Qua kết kiểm định độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA) với phương pháp trích Principal Axis Factoring (phép quay Promax), thang đo lại 17 biến quan sát (2 biến IC1, IC2 bị loại giai đoạn phân tích độ tin cậy IC3 phân tích EFA) trích thành bốn nhóm nhân tố với tổng phương sai trích 62,864% eigenvalue có giá trị lớn 1,00 (chỉ số KMO 0,904 lớn 0,500 với mức ý nghĩa kiểm định Bartlet = 0.000) Bốn nhân tố gồm: quan tâm cá nhân_truyền cảm hứng (IC_IM), kích thích trí tuệ (IS), ảnh hưởng phẩm chất (IA) cuối ảnh hưởng hành vi (IB) Kết phân tích EFA trình bày Bảng Sự tín nhiệm nhân viên người quản lý đo lường Bảng câu hỏi đo lường tín nhiệm cá nhân (Interpersonal Trust Questionnaire) McAllister (1995) Thang đo điều chỉnh phù hợp từ nghiên cứu trước (Podsakoff, Philip M., Mackenize, Scott B., & Bommer, W H.,1995, McAllister, DJ, 1995) bao gồm biến quan sát với thành phần: tín nhiệm từ cảm xúc (affectrust) tín nhiệm từ nhận thức (cognitrust) Kết phân tích cho thấy thang đo cịn lại biến quan sát (2 biến effectrust3 cognitrust2 bị loại phân tích độ tin cậy) trích thành nhóm nhân tố đặt tên trust với tổng phương sai 53,359% có eigenvalue lớn 1,00 (chỉ số KMO 0,800 lớn 0,500 với mức ý nghĩa kiểm định Bartlet = 0.000) Kết phân tích EFA trình bày Bảng Bảng câu hỏi đo lường gắn kết với tổ chức (Organizational CommitmentOCQ) Meyer & Allen (1990) sử dụng công cụ đo lường gắn kết nhân viên tổ chức Thang đo bao gồm 15 biến quan sát với ba thành phần: gắn kết cảm xúc (affeccm), gắn kết chuẩn mực (normcm) gắn kết bắt buộc (continu) Kết phân tích cho thấy thang đo lại 12 biến quan sát (2 biến normcm1, continu5 bị loại phân tích độ tin cậy biến continu3 EFA) trích thành ba nhóm nhân tố (cụ thể gắn kết cảm xúc, gắn kết chuẩn mực gắn kết bắt buộc), giải thích 58,935% tổng phương sai eigenvalue có giá trị lớn 1,00 Kết phân tích EFA trình bày Bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2013 91 Bảng Kết phân tích EFA tổng hợp yếu tố Biến quan sát IA1 IA2 IA3 IA4 IB1 IB2 IB3 IB4 IS1 IS2 IS3 IS4 IM1 IM2 IM3 IM4 IC4 Cognitrust1 Affectrust1 Cognitrust3 Cognitrust4 Affectrust2 Affeccm1 Affeccm2 Affeccm3 Affeccm4 Continu1 Continu2 Continu4 Continu6 Normcm2 Normcm3 Normcm4 Normcm5 Eigenvalues Phương sai trích Cronbach’s Alpha Yếu tố 0,793 0,754 0,648 0,628 0,759 0,672 0,729 0,513 0,685 0,674 0,775 0,630 0,778 0,755 0,709 0,647 0,586 0,626 0,726 0,784 0,779 0,726 0,737 0,830 0,604 0,793 0,617 0,689 0,762 0,694 6,837 1,527 1,275 1,048 2,668 4,359 1,441 0,690 0,610 0,788 0,667 1,272 40.215 8.983 7.498 6.167 53.359 36.323 12.010 10.603 0,816 0,740 0,793 0,823 0,779 0,721 0,724 0,712 92 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2013 3.2 Mô tả mẫu Bài nghiên cứu tập trung vào nhân viên làm việc doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 400 bảng câu hỏi gởi đến nhân viên làm việc doanh nghiệp Trong 350 bảng câu hỏi thu hồi, 321 bảng câu hỏi sử dụng để phân tích Vì kích thước mẫu cuối n = 321 Trong mẫu có 70% nhân viên có độ tuổi 35 Nhân viên nữ tham gia nghiên cứu chiếm 64,7% nhiều nhân viên nam Hầu hết người lao động độ tuổi từ 25 đến 34 tuổi chiếm tỉ lệ 70% Đối với trình độ học vấn, hầu hết nhân viên có trình độ Cử nhân chiếm 77,5%, nhân viên có Thạc sĩ (chiếm 8,4%) 3.3 Giả thuyết nghiên cứu Sau kiểm định sơ kiểm định thức thang đo, mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh (Hình 1).Vì giả thiết nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp: (1) Nhóm 1: H1a: Quan tâm cá nhân_Truyền cảm hứng tác động dương đến gắn kết cảm xúc H1b: Kích thích trí tuệ tác động dương đến gắn kết cảm xúc H1c: Ảnh hưởng phẩm chất tác động dương đến gắn kết cảm xúc H1d: Ảnh hưởng hành vi tác động dương đến gắn kết cảm xúc (2) Nhóm 2: H2a: Quan tâm cá nhân_Truyền cảm hứng tác động dương đến gắn kết chuẩn mực H2b: Kích thích trí tuệ tác động dương đến gắn kết chuẩn mực H2c: Ảnh hưởng phẩm chất tác động dương đến gắn kết chuẩn mực H2d: Ảnh hưởng hành vi tác động dương đến gắn kết chuẩn mực (3) Nhóm 3: H3a: Quan tâm cá nhân_Truyền cảm hứng tác động dương đến gắn kết bắt buộc H3b: Kích thích trí tuệ tác động dương đến gắn kết bắt buộc H3c: Ảnh hưởng phẩm chất tác động dương đến gắn kết bắt buộc H3d: Ảnh hưởng hành vi tác động dương đến gắn kết bắt buộc (4) Nhóm 4: H4a: Sự tín nhiệm nhân viên tác động dương đến gắn kết cảm xúc H4b: Sự tín nhiệm nhân viên tác động dương đến gắn kết chuẩn mực H4c: Sự tín nhiệm nhân viên tác động dương đến gắn kết bắt buộc Hình Mơ hình nghiên cứu Quan tâm cá nhân_Truyền cảm hứng (IC_IM) Kích thích trí tuệ (IS) Ảnh hưởng phẩm chất (IA) Ảnh hưởng hành vi (IB) Sự tín nhiệm (Trust) Gắn kết cảm xúc Gắn kết chuẩn mực Gắn kết bắt buộc TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2013 KẾT QUẢ Ba mơ hình phân tích hồi quy tuyến tính xây dựng phân tích để kiểm tra giả thuyết có tác động phong cách lãnh đạo chuyển đổi lên gắn kết nhân viên tổ chức Như nêu Bảng 2, mối quan hệ có ý nghĩa tìm thấy (p

Ngày đăng: 04/01/2023, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w