1. Trang chủ
  2. » Tất cả

0260 tác động của chính sách đòn bẩy tài chính mức độ đầu tư và chính sách tài trợ vốn lưu chuyển đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trường hợp các c

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 63,7 KB

Nội dung

50 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM SỐ 8 (3) 2013 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH, MỨC ĐỘ ĐẦU TƯ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ VỐN LƯU CHUYỂN ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỜNG[.]

50 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH, MỨC ĐỘ ĐẦU TƯ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI TRỢ VỐN LƯU CHUYỂN ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT THỦY SẢN VIỆT NAM Ngày nhận bài: 23/8/2013 Ngày nhận lại: 04/10/2013 Ngày duyệt đăng: 01/11/2013 Vũ Hữu Đức1 Trần Tuyết Thanh2 Phạm Thị Phương Thảo3 Trần Minh Ngọc4 TĨM TẮT Các lý thuyết quản trị tài doanh nghiệp thường tập trung vào ảnh hưởng định tài đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu xem xét tác động địn bẩy tài chính, sách quản lý vốn lưu chuyển mối quan hệ với hoạt động đầu tư lực quản lý doanh nghiệp niêm yết thủy sản Việt Nam giai đoạn 2007-2010 Kết cho thấy doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài cao, sách vốn lưu chuyển mạo hiểm đồng thời đầu tư cao dễ bị suy giảm hiệu kinh doanh thời kỳ ngành nghề gặp khó khăn Bên cạnh đó, lực phát triển thị trường đóng vai trị khơng phần quan trọng để đảm bảo hiệu kinh doanh doanh nghiệp Từ khóa: Địn bẩy tài chính, mức độ đầu tư, vốn lưu chuyển, hiệu kinh doanh, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam ABSTRACT The corporate finance literature has traditionally focused on the study of the impact of financial decisions on firm performance This paper examine the effects of financial leverage, working capital management policy in relation to investment activities and management capacities on the performance of Vietnamese listed seafood export companies for the period 2007-2010 The findings revealed that firms with high financial leverage, aggressive working capital policy and high level of investment have suffered the most during industry downturn We also found that market development capacity was an important factor that impacts on firm performance Keywords: Financial leverage, investment, working capital, firm performance, Vietnamese listed seafood export companies TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất thủy sản đóng vai trị quan trọng hoạt động xuất Việt Nam Xuất thủy sản mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước cung cấp công việc làm cho người lao động Năm 2011, thủy sản đóng góp 6,34% tổng kim ngạch xuất tồn quốc Bình qn giai đoạn 2001-2010, thủy sản giải công ăn việc làm cho khoảng 150.000 lao động/ năm (VKTQHTS, 2011) Mặc dù vậy, thời gian gần nhiều doanh nghiệp xuất thủy sản gặp khó khăn tài nghiêm trọng Bianfish, Cadivomex,… Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực không ngừng lên tiếng kêu cứu qua phương tiện truyền thơng tình hình cạnh tranh, nguồn nguyên liệu khan hiếm, đầu tư mức tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng (Báo tin tức, 2013; Báo Pháp luật TPHCM online, 2012; Thời báo Kinh tế Sài gịn online, 2012) Qua thơng tin trên, thấy doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam hoạt động môi trường cạnh tranh cao hai phía “đầu ra” “đầu vào” Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp khơng ngừng mở rộng sản xuất để xuất với đặc điểm chung lệ thuộc nhiều vào vốn vay ngắn hạn từ ngân hàng Nền kinh tế Việt Nam toàn cầu giai đoạn chưa phục hồi Câu hỏi yếu tố đóng vai trị suy giảm hiệu kinh doanh doanh nghiệp xuất thủy sản Về phương diện lý thuyết, tác động nhân tố đề cập nhiều giáo trình quản trị tài nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu xem xét cách tổng hợp nhân tố tác động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành thủy sản xuất Việt Nam bao gồm mơi trường cạnh tranh, sách địn bẩy tài chính, mức độ đầu tư sách tài trợ vốn lưu chuyển Để phản ảnh 51 nỗ lực chủ quan từ phía doanh nghiệp, chúng tơi xem xét nhân tố lực quản lý, bao gồm khả phát triển thị trường quản lý vốn lưu chuyển hoạt động Các thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết sử dụng với mong muốn qua đánh giá khả đưa nhận định từ thơng tin tài cơng bố thị trường chứng khoán Các doanh nghiệp nghiên cứu gồm 12/22 doanh nghiệp xuất thủy sản niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007 – 2010, tập trung vào hai nhóm xuất tơm xuất cá tra Bài viết trình bày gồm năm phần Phần thứ mô tả môi trường kinh doanh ngành xuất thủy sản Việt Nam bao gồm tình hình cạnh tranh tác động yếu tố kinh tế vĩ mơ Phần thứ hai tóm tắt số nghiên cứu trước tác động sách địn bẩy tài chính, mức độ đầu tư sách tài trợ vốn lưu chuyển đến hiệu kinh doanh Phần thứ ba trình bày mục tiêu phương pháp nghiên cứu Phần thứ tư, viết phân tích tác động sách địn bẩy tài tài chính, mức độ đầu tư sách tài trợ vốn lưu chuyển đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp khảo sát với nhân tố lực quản lý Cuối cùng, số kết luận đề xuất rút MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN Thị trường cạnh tranh Thị trường xuất thủy sản Việt Nam tăng trưởng ấn tượng từ năm 2001, nhiên có khuynh hướng chậm lại năm sau, đặc biệt lĩnh vực xuất cá tra (Bảng 1) Điều liên quan đến hàng rào thương mại ngăn chặn thủy sản Việt Nam vào hai thị trường truyền thống Nhật Hoa Kỳ 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 Bảng Giá trị xuất thủy sản Việt Nam 2001 – 2010 (triệu USD) Giá trị xuất Toàn ngành thủy sản Trong Xuất tơm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1,777 2,023 2,217 2,401 2,739 3,348 3,762 4,509 4,251 5,034 781 967 1,058 1,261 1,372 1,461 1,509 1,626 1,675 2,107 87 82 229 328 737 979 1,453 1,343 1,428 Xuất cá tra Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu VASEP Trong nội ngành xuất thủy sản, tình hình cạnh tranh gay gắt Số lượng doanh nghiệp tham gia xuất thủy sản tăng lên nhanh chóng Tính đến tháng 9.2011, có 900 doanh nghiệp xuất thủy sản Các doanh nghiệp tham gia thị trường làm cho tính cạnh tranh ngày tăng lên, đặc biệt ngành xuất cá tra thị phần doanh nghiệp hàng đầu liên tục giảm xuống (Bảng 2) Bảng Tình hình tập trung thị trường xuất tôm cá tra Việt Nam 2004-2010 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Xuất tôm Thị phần top 35% 29% 29% 29% 28% 27% 29% Thị phần top 10 51% 46% 48% 49% 45% 43% 43% Thị phần top 20 74% 71% 73% 71% 67% 63% 58% Thị phần top 56% 46% 40% 43% 41% 32% 28% Thị phần top 10 77% 67% 55% 56% 55% 47% 42% Thị phần top 20 91% 84% 77% 72% 70% 66% 60% Xuất cá tra Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu VASEP Cạnh tranh thị trường xuất thủy sản Việt Nam diễn gay gắt đầu vào, xuất phát từ đặc điểm nguồn nguyên liệu đầu tư mở rộng suất chế biến nhanh Hoạt động xuất thủy sản dựa nguồn nguyên liệu thủy sản ngồi nước, chủ yếu nuôi trồng thủy sản (Bảng 3) Bảng Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản Việt Nam 2001 -2010 Sản lượng khai thác (ngàn tấn) Sản lượng nuôi trồng (ngàn tấn) Tốc độ tăng trưởng bình quân 2001 - 2010 2001 - 2007 2007 - 2010 2001 2007 2010 1728.4 2074.5 2420.8 3.8% 3.1% 5.3% 709.9 2123.3 2742.9 16.2% 20.0% 8.9% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu thống kê VKTQHTS 2012, Tổng cục Thống kê TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNGĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 Trong đó, số liệu thống kê cho thấy số lượng sở chế biến đông lạnh công suất thiết bị cấp đông tăng trưởng mạnh mẽ (Bảng 4) Điều cần lưu ý có khơng đồng lực sản xuất sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản lĩnh vực cấp đông Giai đoạn 2007 – 2010, công suất thiết bị cấp đông tăng mạnh so với sản lượng nuôi trồng chế biến Điều gợi ý cho việc giải thích lý tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trọng nhà máy chế biến thủy sản Theo thống kê VASEP, doanh nghiệp đầu tư lớn nhiên công suất đạt 50 – 70% tùy theo doanh nghiệp (VKTQHTS, 2012) Bảng Năng lực chế biến sản phẩm đông lạnh giai đoạn 2002 -2010 Tốc độ tăng trưởng bình quân 2002 2002 2007 2010 2007 2010 Số sở chế 211 320 429 8.2% 7.2% 10.3% biến đông lạnh Công suất cấp 315 426 787 10.7% 5.2% 22.7% đông (tấn/ngày) Số thiết bị cấp 836 131 137 5.7% 7.9% 1.5% đông 8 20 20 20 02 07 10 Nguồn: VKTQHTS 2012 Tình trạng thiếu nguyên liệu đầu tư nhiều vào nhà máy chế biến dẫn đến cạnh tranh gay gắt thu mua nguyên liệu bối cảnh doanh nghiệp dựa chủ yếu vào thu mua nguyên liệu từ hộ dân qua thương lái Kết giá đầu vào tăng cao gây tác động tài tiêu cực đến tài doanh nghiệp, đặc biệt giai đoạn gần Bảng cho thấy tình hình tăng mạnh giá nguyên liệu bao gồm tôm cá tra Bảng Diễn biến giá nguyên liệu thu mua (ngàn đồng/kg) 25 con/ kg Giá thu mua Giá thu mua tôm theo loại cá tra theo loại 35 45 Thịt Thịt con/ con/ trắn vàng kg kg g TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) Tháng 1.2008 Tháng 1.2009 Tháng 1.2010 Tháng 1.2011 2013 107.0 84.0 90.0 72.0 125.0 110.0 177.5 147.5 63.0 13.3 - 12.314.7 13.5 72.0 13.5 12.3 13.7 -12.7 97.5 15.5 - 14.8 16.0 15.2 127.5 22.0 - 20.1 23.0 21.0 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Bản tin thương mại VASEP hàng tuần, giá tơm lấy Sóc Trăng, giá cá tra lấy An Giang Đồng Tháp Tác động nhân tố kinh tế vĩ mô Hoạt động xuất thủy sản Việt Nam liên quan đến hai nhân tố kinh tế vĩ mô chủ yếu tỷ giá lãi suất Nhìn chung, yếu tố tỷ giá có lợi cho doanh nghiệp xuất đồng tiền VNĐ có xu hướng giảm giá so với đồng tiền mạnh, đặc biệt USD Trong giai đoạn 2007-2010, tỷ giá thức VNĐ/USD tăng khoảng 17,66% yếu tố tăng doanh thu khách quan doanh nghiệp xuất Tuy nhiên, yếu tố lãi suất bất lợi cho doanh nghiệp xuất thủy sản lãi suất biến động khuynh hướng tăng lên giai đoạn này, đặc biệt từ năm 2008 Một số doanh nghiệp hưởng lãi suất thấp vay USD số doanh nghiệp khoản bù tỷ giá phủ năm 2009, nhiên điều không giúp doanh nghiệp năm sau lãi suất tiếp tục tăng thủ tục ràng buộc việc vay ngân hàng ngoại tệ Nhìn chung, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam hoạt động môi trường không thuận lợi mặt vĩ mơ tình hình cạnh tranh ngành Trong hai nhóm, nhóm xuất cá tra gặp nhiều khó khăn tình hình cạnh tranh gay gắt 3.CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Tác động sách địn bẩy tài Chính sách địn bẩy tài liên quan đến lựa chọn mức độ sử dụng địn bẩy tài doanh nghiệp Việc sử dụng địn bẩy tài cao mang lại khả sinh lợi cao cho chủ sở hữu đồng thời làm gia tăng rủi ro cho chủ sở hữu, liên quan đến tình trạng khó khăn tài doanh nghiệp Do đó, ngành nghề có rủi ro kinh doanh cao phụ thuộc nhiều vào tài sản vơ hình sử dụng địn bẩy tài (Fabozzi & Peterson, 2003) Trong bối cảnh kinh tế xuống, doanh nghiệp có địn bẩy tài cao thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh có tình hình tài thận trọng (Opler &Titman, 1984) Nghiên cứu quan hệ địn bẩy tài kết hoạt động bảy nước châu Âu, Weill (2008) nhận thấy tương tác khác nhau, tùy theo đặc điểm hệ thống pháp lý khả tiếp cận tín dụng Tác động mức độ đầu tư Hoạt động đầu tư liên quan đến việc mua sắm lý nguồn lực dài hạn sử dụng doanh nghiệp (Ingram et al., 2005) Việc đầu tư cao vào tài sản dài hạn tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp doanh nghiệp trang bị máy móc, thiết bị nhà xưởng giúp tăng sản lượng chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, việc đầu tư dẫn doanh nghiệp đến rủi ro dòng tiền sản lượng tiêu thụ khơng tăng mong đợi cấu chi phí thay đổi theo hướng tăng chi phí cố định (Fabozzi, 2003) Giữa mức độ đầu tư với tình trạng tài có mối quan hệ Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mức độ đầu tư doanh nghiệp phụ thuộc vào tình trạng tài doanh nghiệp, có quan điểm trái ngược chiều hướng tác động Một số nghiên cứu cho doanh nghiệp có lực tài yếu giảm mức độ đầu tư (Fazzari et al, 1988; Hoshi et al, 1991), nhiên số khác tìm thấy chứng định đầu tư doanh nghiệp có khả trả nợ tốt lại nhạy cảm với nguồn lực nội sinh doanh nghiệp yếu khả trả nợ (Kaplan & Zingales, 1997; Clearly, 1999) Tác động sách tài trợ vốn lưu chuyển Vốn lưu chuyển (gọi xác vốn lưu chuyển thuần) phần tài sản ngắn hạn tài trợ nguồn dài hạn Chính sách tài trợ vốn lưu chuyển liên quan đến lựa chọn mức độ đầu tư nguồn dài hạn cho tài sản ngắn hạn Một sách mạo hiểm tài trợ vốn lưu chuyển mang lại khả sinh lời cao với rủi ro cao (Afza & Nazir, 2011) Khảo sát 10 ngành nghề khác nhau, Weinraub & Visscher (1998) nhận thấy ngành nghề khác có lựa chọn sách khác nhau; thơng thường sách mạo hiểm quản lý tài sản lưu động cân sách thận trọng tài trợ vốn lưu chuyển Hiệu kinh doanh Có nhiều thước đo hiệu kinh doanh nghiên cứu trước sử dụng, chủ yếu thước đo tài bao gồm tăng trưởng hay khả sinh lợi (được tính tài sản, giá trị đầu tư hay vốn chủ sở hữu) giá trị thị trường, tài sản, vốn chủ sở hữu, doanh thu, giá trị thị trường tài sản (Capon et al, 1990) MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xem xét bối cảnh tình hình cạnh tranh cao ngành xuất thủy sản Việt Nam, bao gồm hai nhóm doanh nghiệp xuất tơm xuất cá tra: • Liệu định lựa chọn địn bẩy tài chính, mức độ đầu tư sách tài trợ vốn lưu chuyển có ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp hay không? • Có quan hệ lựa chọn với lực quản lý (bao gồm khả phát triển thị trường quản lý vốn lưu chuyển hoạt động) đến hiệu hoạt động doanh nghiệp hay không? Việc đưa vào nhân tố lực quản lý nhằm làm rõ yếu tố chủ quan doanh nghiệp việc nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Các nhân tố khía cạnh chưa nghiên cứu cách hệ thống kết cịn nhiều khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (Capon et al., 1990) Nghiên cứu lựa chọn số nhân tố đo lường số liệu kế toán nhằm thuận lợi cho việc ứng dụng phân tích báo cáo tài chính: • Năng lực phát triển quy mô kinh doanh Năng lực liên quan đến khả doanh nghiệp trì phát triển quy mô kinh doanh thông qua gia tăng doanh thu bán hàng Năng lực đòi hỏi khả phân tích thị trường, lựa chọn mặt hàng sách giá, tiếp thị thực hoạt động xúc tiến kinh doanh Doanh thu tác động quan trọng đến kết kinh doanh qua việc đảm bảo bù đắp chi phí, đặc biệt chi phí cố định để mang lại lợi nhuận Trong việc thúc đẩy doanh thu, doanh nghiệp phải giữ mức lãi gộp định để bù đắp chi phí có lợi nhuận Về lý thuyết, việc tăng doanh thu xem mang lại kết kinh doanh tốt cho doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài cao có mức độ đầu tư cao vào tài sản cố định • Năng lực quản lý vốn lưu chuyển hoạt động Quản lý vốn lưu chuyển hoạt động địi hỏi doanh nghiệp trì mức tồn kho khoản phải thu hợp lý đồng thời tận dụng nguồn tài trợ ngắn hạn phi lãi suất Chất lượng quản lý vốn lưu chuyển hoạt động ảnh hưởng đến kết kinh doanh việc gia tăng tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho khoản phải thu Nó tác động đến chi phí tài vốn lưu chuyển có giới hạn, việc tồn đọng vốn lưu chuyển hoạt động buộc doanh nghiệp phải huy động nguồn vay ngắn hạn Nguồn liệu Nguồn liệu bao gồm số liệu thống kê VASEP báo cáo tài cơng ty niêm yết năm 2007 -2010 Số lượng công ty nghiên cứu để hình thành liệu chung ngành gồm 12 công ty tổng số 22 công ty xuất thủy sản niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam tính đến thời điểm 31/12/2010, chia thành hai nhóm: Nhóm cơng ty xuất tơm (5/5 cơng ty niêm yết) Nhóm cơng ty xuất cá tra (7/12 công ty niêm yết) Lý chọn hai nhóm đặc điểm doanh nghiệp xuất thủy sản lớn tập trung vào hai loại sản phẩm với thị trường công nghệ khác Các công ty chọn vào nhóm tỷ lệ sản phẩm chủ lực chiếm 70% doanh thu Danh sách doanh nghiệp khảo sát trình bày phụ lục Phương pháp nghiên cứu Với số lượng doanh nghiệp niêm yết chưa nhiều ngành thủy sản xuất Việt Nam, tập trung vào thống kê mơ tả phân tích tình Việc thống kê mô tả nhằm cho thấy cách thức doanh nghiệp khảo sát lựa chọn sách thành công hiệu kinh doanh họ, mối quan hệ với lực quản lý Bảng mô tả nhân tố xem xét nói cách đo lường chúng Như xác định mục tiêu nghiên cứu, thước đo chọn để xác định từ báo cáo tài doanh nghiệp Số liệu tính bình qn cho năm từ 2007 đến 2010 Bảng Các nhân tố khảo sát cách đo lường N h â n Đ o l n g t ố Chính sách Địn bẩy tài Mức độ đầu tư Nợ phải trả vốn chủ sở hữu bình quân Tỷ lệ đầu tư TSCĐ doanh thu bình quân Vốn lưu chuyển tài sản bình quân Tài trợ vốn lưu chuyển Năng lực quản lý Phát triển thị trường Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân Quản lý vốn lưu Số vòng quay vốn lưu chuyển chuyển hoạt động hoạt động bình quân Đánh giá chung kết Lợi nhuận tài sản bình KD quân TÁC ĐỘNG CỦA SỰ LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH Tình hình chung hai nhóm doanh nghiệp Bảng bảng cho thấy tình hình lựa chọn sách doanh nghiệp xuất tơm xuất cá tra tính chung cho toàn doanh nghiệp khảo sát cho doanh nghiệp Bảng Hiệu kinh doanh ngành tôm nhân tố tác động N h M P F M C M C A B L To àn nh â n C C X D F ó m t ố Chính sách Địn bẩy tài Mức độ đầu tư 1.26 1.95 3.05 4.13 2.69 1.87 6.2 0.96 0.8 5.6 8.2 4.4 % % % % % % 24.7 9.5 10.7 - 14.2 % % % 1.5 7.1 % % % Tài trợ vốn lưu chuyển Năng lực Phát triển thị 29.4 13.7 7.7 11.6 19.4 19.7 trường % % % % % % Quản lý vốn lưu 2.84 4.65 3.72 1.81 3.94 2.83 chuyển hoạt động Đánh giá chung 7.4 4.6 3.8 0.0 1.5 4.7 kết KD % % % % % % (Tác giả tự tính từ báo cáo tài cơng bố) Bảng Hiệu kinh doanh ngành cá tra nhân tố tác động N h â n V H C A A B A T M A T A A N V A G F t ố Chính sách Địn bẩy tài Mức độ đầu tư Tài trợ vốn lưu chuyển T B o A S n n h ó m 1.1 0.3 0.1 2.5 0.4 0.9 1.1 0.7 2 5.2 1.0 3.9 7.0 5.2 4.8 12 5.0 % % % % % % 9% % 19 34 66 8% 34 6% - 24 % % % % 11 % % Năng lực Phát triển thị 28 17 13 44 trường 3% 0% 0% % Quản lý 5.2 4.4 3.6 1.6 vốn lưu chuyển hoạt động Đánh giá 13 13 10 7.6 chung kết 6% 0% 2% % kinh doanh - 10 - 4.5 23 9% 38 % 5% 9% 2.4 3.7 3.1 3.2 4.4 2.8 - 7.4 % % 2.0 % % (Tác giả tự tính từ báo cáo tài cơng bố) 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNGĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 Nhìn chung, doanh nghiệp xuất tơm thành công doanh nghiệp xuất cá tra thị trường cạnh tranh không gay gắt phân tích bên Việc thành cơng thể tỷ số lợi nhuận tài sản ngành tôm thấp nhiều (4,7% so với 7,4% ngành cá tra) số lượng doanh nghiệp thành cơng (1/5 doanh nghiệp có tỷ lệ cao mức bình quân ngành so với 4/7 doanh nghiệp thành cơng ngành cá tra) Về việc lựa chọn địn bẩy tài chính, doanh nghiệp xuất tơm sử dụng địn bẩy tài cao với mức bình quân tỷ lệ nợ phải trả vốn chủ sở hữu 1,87 lần (so với 0,7 lần ngành cá tra) số lượng doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài cao mức bình qn 4/5 (so với 4/7 ngành cá tra) Mức độ đầu tư hai bên gần xấp xỉ tỷ trọng bình quân doanh thu khoảng 4%-5% ngành cá tra phân tán với dải số liệu từ 1% đến 12,9% so với 0,8% - 6,2% ngành tơm Chính sách tài trợ cho vốn lưu chuyển doanh nghiệp ngành tôm mạo hiểm với tỷ lệ vốn lưu chuyển tài sản 14,2 % (so với 24% ngành cá tra), số lượng có tỷ lệ thấp mức bình quân ngành 4/5 (so với 4/7 ngành cá tra) Về lực, doanh nghiệp xuất tơm có ưu phát triển thị trường mức tăng bình quân doanh thu từ 2007 đến 2010 19,7% (so với 4,5% ngành cá), tất doanh nghiệp khảo sát tăng trưởng với mức thấp 7,7% cao 29,4% (số liệu tương ứng ngành cá từ -38,9% +44,9%) Điểm yếu ngành tôm vấn đề quản lý vốn lưu chuyển hoạt động, với số vòng quay vốn lưu chuyển hoạt động thấp chút (2,83 vòng so với 3,27 vòng ngành cá tra) Tác động lựa chọn sách Để khảo sát quan hệ việc thực sách với hiệu kinh doanh, nghiên cứu dùng biểu đồ điểm hai TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (3) 2013 chiều Trong biểu đồ, doanh nghiệp đặc trưng điểm tọa độ với trục hồnh sách trục tung hiệu kinh doanh Gốc tọa độ xác định giá trị bình quân nhóm, tọa độ điểm xác định tỷ lệ chênh lệch giá trị tỷ số doanh nghiệp với tỷ số bình qn nhóm Ví dụ, cơng ty MPC có tỷ số nợ vốn chủ sở hữu 1,26 (bình qn nhóm 1,87) tỷ số lợi nhuận tài sản 7,4% (bình qn nhóm 4,7%) có tọa độ là: X = 1,26/1,87 -1 = -33% Y = 7,4/4,7 -1 = 56% Biểu đồ cho thấy phân phối doanh nghiệp mặt phẳng tọa độ, qua quan hệ sách kết kinh doanh Hình 1a, 1b, 1c mơ tả mối quan hệ lựa chọn sách với hiệu kinh doanh Kết cho thấy: • Về sách địn bẩy tài chính, nhìn chung doanh nghiệp thành cơng MPC, ABT, AAM có địn bẩy tài thấp; trừ VHC ATA có địn bẩy tài cao Các doanh nghiệp thất bại có địn bẩy tài cao trừ ANV (Hình 1a) • • Về mức độ đầu tư, khơng có quan hệ rõ ràng mức độ đầu tư hiệu kinh doanh Điều cho thấy có nhân tố khác ảnh hưởng đến trình đầu tư mang lại khả thành cơng cho doanh nghiệp (Hình 1b) Về sách tài trợ vốn lưu chuyển, kết gần với sách địn bẩy tài Ba số năm doanh nghiệp thành cơng (MPC, ABT, AAM) có mức tài trợ cao cho vốn lưu chuyển, doanh nghiệp có mức tài trợ thấp mà thành cơng có VHC ATA Hầu hết doanh nghiệp thất bại 13 có mức tài trợ cho vốn lưu chuyển thấp, trừ ANV (Hình 1c) Hình 1a: Quan hệ địn bẩy tài hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh cao VHC ABT AAM Chú thích: MPC Địn bẩy tài thấp ATA FMC ANV ■ DN có hiệu kinh doanh lớn bình qn ngành CMX AGF BLF ● DN có hiệu kinh CAD doanh nhỏ bình quân ngành BAS Hiệu kinh doanh thấp Hình 1b: Quan hệ mức độ đầu tư hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh cao VHC ABT ■ DN có hiệu MPC AAM FMC Mức đầu tư thấp tưthấp Chú thích: Mức đầu tư cao ATA CMX kinh doanh lớn bình quân ngành ● DN có hiệu kinh ANV AGF doanh nhỏ bình quân ngành BLF CAD BAS Hiệu kinh doanh thấp Hình 1c: Quan hệ sách tài trợ vốn lưu chuyển hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh cao VHC Chú thích: ABT MPC ATA Vốn lưu chuyển mạo hiểm CMX BLF AGF FMC AAM ■ DN có hiệu Vốn lưu chuyển thận trọng ANV kinh doanh lớn bình quân ngành ● DN có hiệu kinh doanh nhỏ bình qn ngành CAD BAS Hiệu kinh doanh thấp Quan hệ sách lựa chọn Để xem xét quan hệ sách chọn với hiệu kinh doanh, tiếp tục dùng biểu đồ hai chiều với hai trục tọa độ hai sách khảo sát Hiệu kinh doanh biểu thị số ghi bên cạnh tên doanh nghiệp bên cạnh ký hiệu dùng để mô tả doanh nghiệp thuộc nhóm có hiệu kinh doanh cao thấp mức bình qn nhóm Cách xác định tọa độ tương tự khảo sát trước Hình 2a 2b cho thấy có quan hệ định lựa chọn sách Hình 2a: Quan hệ địn bẩy tài mức độ đầu tư Mức đầu tư cao BAS (-2%) BLF (1,5%) Chú thích: MPC (7,4%) ATA (7,6%) CAD (0%) VHC (13,6%) Địn bẩy tài thấp ANV (4,4%) ■ DN có hiệu kinh doanh lớn bình qn ngành AGF (2,8%) ● DN có hiệu kinh AAM (10,2%) doanh nhỏ bình quân ngành FMC (4,6%) CMX (3,8%) ABT (13%) Mức đầu tư thấp Vốn lưu chuyển thận trọng Hình 2b: Quan tài ch lưu chuyển AAM (10,2%) Chú thích: MPC (7,4%) Địn bẩy tài thấp ABT (13%) ANV (4,4%) ■ DN có hiệu bình qu VHC (13,6%) FMC (4,6%)ATA (7,6%) CMX (3,8%) AGF (2,8%) CAD (0%) BAS (-2%) BLF (1,5%) ● DN có hiệu q bình qu Vốn lưu chuyển mạo hiểm Kết cho thấy Có mối quan hệ địn bẩy tài mức độ đầu tư Phần lớn doanh nghiệp có mức độ đầu tư cao kèm với địn bẩy tài cao ngược lại Điều cho thấy doanh nghiệp ngành thủy sản có khuynh hướng dựa vào vốn vay để đầu tư MPC CMX hai trường hợp đặc biệt: MPC đầu tư nhiều dựa vào vốn vay mức độ định; CMX dựa vào vốn vay nhiều không đầu tư cao Mặc dù vậy, không ghi nhận quan hệ rõ ràng hiệu kinh doanh với mơ hình kết hợp Có quan hệ rõ ràng địn bẩy tài sách tài trợ vốn lưu chuyển Các doanh nghiệp có hai cách kết hợp: Một dùng địn bẩy tài cao với sách vốn lưu chuyển mạo hiểm; dùng địn bẩy tài thấp với sách tài trợ vốn lưu chuyển thận trọng Khả hiệu kinh doanh nghiêng phía doanh nghiệp nhóm thứ hai Tác động lựa chọn sách lực quản lý với hiệu kinh doanh Trong phần này, thấy kết hợp lựa chọn sách lực quản lý với hiệu kinh doanh, biểu đồ điểm hai chiều tiếp tục sử dụng với trục hoành sách chọn trục tung lực xem có quan hệ với sách mặt lý thuyết Hình 3a mơ tả quan hệ địn bẩy tài với khả phát triển thị trường Về lý thuyết, doanh nghiệp có địn bẩy tài cao cần tăng trưởng doanh thu mạnh mẽ để khai thác đòn bẩy tài ngược lại, phải trả giá doanh thu tăng trưởng hay suy giảm Điều kiểm chứng cho hầu hết trường hợp có địn bẩy tài cao Các doanh nghiệp có địn bẩy tài cao thành cơng phát triển thị trường mạnh (VHC, ATA) thất bại phát triển thị trường (BLF, CMX, CAD, BAS) AGF tình đặc biệt cần nghiên cứu thêm Hình 3a cho thấy tầm quan trọng lực phát triển thị trường bối cảnh ngành thủy sản tất doanh nghiệp xem thành cơng (có hiệu kinh doanh cao bình qn nhóm) có đặc điểm chung phát triển thị trường mạnh, ngược lại Hình 3a: Quan tài chính, năn thị trường doanh Phát triển thị trường mạnh ATA (7,6%) Chú thích: VHC (13,6%) ■ DN có hiệu ABT (13%) AAM (10,2%) Địn bẩy tài thấp MPC (7,4%) FMC (4,6%) AGF (2,8%) lớn bình BLF (1,5%) ● DN có hiệu q nhỏ bìn CAD (0%) CMX (3,8%) ANV (4,4%) BAS (-2%) Phát triển thị trường Hình 3b mơ tả quan hệ mức độ đầu tư khả phát triển thị trường Về lý thuyết, việc đầu tư cao vào tài sản dài hạn làm địn cân định phí gia tăng doanh nghiệp phải tăng trưởng doanh thu mục trưởng lợi bị suy nhuận đáp ứng tiêu tăng nhuận giảm lợi doanh thu không tăng trưởng Điều thể trường hợp doanh nghiệp xuất thủy sản khảo sát Tuy nhiên tương tự trường hợp đòn bẩy tài chính, nhân tố phát triển thị trường có ảnh hưởng mạnh nên doanh nghiệp CMX, FMC dù đầu tư không cao không phát triển doanh thu khơng mang lại hiệu kinh doanh tốt Hình 3b: Quan hệ mức độ đầu tư, khả phát triển thị trường hiệu kinh doanh Phát triển thị trường mạnh ATA (7,6%) Chú thích: VHC (13,6%) ABT (13%) AAM (10,2%) Mức độ đầu tư thấp CMX (3,8%) FMC (4,6%) ■ DN có hiệu AGF (2,8%) MPC (7,4%) BLF (1,5%) Mức độ đầu tư cao CAD (0%) kinh doanh lớn bình quân ngành ● DN có hiệu kinh doanh nhỏ bình quân ngành ANV (4,4%) BAS (-2%) Phát triển thị trường Hình 3c mơ tả quan hệ sách tài trợ vốn lưu chuyển với lực quản lý vốn lưu chuyển hoạt động Về lý thuyết, doanh nghiệp chọn lựa sách mạo hiểm tài trợ vốn lưu chuyển, cần quản lý vốn lưu chuyển hoạt động tốt (tăng số vòng quay vốn lưu chuyển hoạt động) để tránh áp lực phải vay để bù đắp cho vốn lưu chuyển hoạt động Ngược lại, doanh nghiệp có sách tài trợ vốn lưu chuyển thận trọng chấp nhận tình hình vốn lưu chuyển hoạt động nhiều không bị áp lực vay Kết khảo sát không cho thấy rõ mối quan hệ lý thuyết Phần lớn doanh nghiệp có hiệu kinh doanh cao dựa sách tài trợ vốn lưu chuyển thận trọng đồng thời quản lý tốt vốn lưu chuyển hoạt động (AAM, ABT, MPC) Các doanh nghiệp có sách vốn lưu chuyển mạo hiểm dù quản lý tốt vốn lưu chuyển hoạt động phải gánh chịu hiệu kinh doanh không cao (FMC, CMX, BLF AGF) ATA trường hợp đặc biệt sử dụng sách tài trợ mạo hiểm quản lý vốn lưu chuyển hoạt động đạt hiệu kinh doanh cao bình quân ngành dù không nhiều ... đầu tư sách tài trợ vốn lưu chuyển đến hiệu kinh doanh Phần thứ ba trình bày m? ?c tiêu phương pháp nghiên c? ??u Phần thứ tư, viết phân tích t? ?c động sách địn bẩy tài tài chính, m? ?c độ đầu tư sách tài. .. hình c? ??nh tranh gay gắt 3 .C? ?C NGHIÊN C? ??U TRƯ? ?C ĐÂY T? ?c động sách địn bẩy tài Chính sách địn bẩy tài liên quan đến lựa chọn m? ?c độ sử dụng địn bẩy tài doanh nghiệp Vi? ?c sử dụng địn bẩy tài cao... 1c: Quan hệ sách tài trợ vốn lưu chuyển hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh cao VHC Chú thích: ABT MPC ATA Vốn lưu chuyển mạo hiểm CMX BLF AGF FMC AAM ■ DN c? ? hiệu Vốn lưu chuyển thận trọng ANV kinh

Ngày đăng: 04/01/2023, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w