1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - TIỂU LUẬN HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG - AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI Ở VIỆT NAM Hà Nội, tháng 09 năm 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Nền tảng việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh đối ngoại 1.1 Các khái niệm 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Cơ sở thực tiễn Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng – an ninh Việt Nam 2.1 Kết hợp xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2.2 Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh phát triến vùng lãnh thổ 2.3 Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ngành lĩnh vực kinh tế chủ yếu 13 2.4 Kết hợp thực nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc….….15 2.5 Kết hợp hoạt động đối ngoại 15 Một số biện pháp, giải pháp vận dụng thực việc kết hợp 16 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Nhân dân Việt Nam ta trải qua bao chiến tranh lịch sử dân tộc để bảo vệ giữ vững độc lập tới ngày hôm Từ kỷ X – XV, triều đại phong kiến vận dụng kết hợp từ lòng yêu nước với sức mạnh dân tộc; từ sách kinh tế kết hợp với an ninh - quốc phòng toàn dân để vừa thực việc phát triển kinh tế, vừa bảo đảm cho độc lập dân tộc ln vững Sự khéo léo thể rõ qua sách “Ngụ binh nơng” Đây sách liên kết hài hồ việc xây dựng quân đội gắn liền với nông dân, nông nghiệp nơng thơn, chuyển hóa linh hoạt từ thời bình sang thời chiến Hoạt động sách đưa quân địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng quân đội tự túc vấn đề lương thực, bớt gánh nặng ni qn triều đình Chính điều đảm bảo cân đối quân thường trực sẵn sàng chiến đấu quan dự bị động viên; đảm bảo lực lượng quân đội hùng hậu để bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ trị Những kinh nghiệm truyền thống ơng cha ta trở thành quan điểm đạo, chiến lược xuyên suốt đường lối phát triển Đảng Nhà nước ta Trong xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh hai nhiệm quan trọng bậc có mối quan hệ tác động biện chứng lẫn Một mặt, kinh tế tạo tảng sở để thực nhiệm vụ quốc phòng - an ninh quốc gia, mặt khác, quốc phịng - an ninh tạo môi trường thuận lợi để thực tăng trưởng, phát triển kinh tế Vì thực tiễn cần thiết phải kết hợp hai yếu tố để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với đề tài “Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh đối ngoại”, tiểu luận nghiên cứu nội dung bản, giải pháp, đồng thời vận dụng vào tình hình hoạt động kết hợp để làm rõ đề tài 2 NỘI DUNG Nền tảng việc kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh đối ngoại 1.1 Các khái niệm - Hoạt động kinh tế hoạt động sử dụng nguồn lực xã hội nhằm tạo sản phẩm (hữu hình hay vơ hình) thỏa mãn nhu cầu khác người Đây hoạt động chủ yếu, đóng vai trị tảng đời sống xã hội lồi người - Quốc phịng cơng giữ nước sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, sức mạnh quân đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt Bao gồm tổng thể hoạt động đối nội, đối ngoại lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hố, xã hội, quân sự,… - Vậy, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng an ninh nước ta hoạt động tích cực, chủ động Nhà nước nhân dân việc gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế với quốc phòng an ninh chỉnh thể thống phạm vi nước địa phương, thúc đẩy phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.2 Cơ sở lý luận - Kinh tế định đến nguồn gốc đời, sức mạnh quốc phòng an ninh - Bản chất chế độ kinh tế xã hội định đến chất quốc phòng an ninh - Kinh tế định đến việc cung cấp sở vật chất kĩ thuật cho hoạt động quốc phòng an ninh 3 - Kinh tế định đến việc cung cấp số lượng,chất lượng,nguồn nhân lực cho quốc phịng an ninh,qua định đến tổ chức kinh tế cho lực lượng vũ trang,quyết định đến đường lối chiến lược quốc phòng an ninh cho quốc gia - Quốc phòng an ninh tác động trở lại kinh tế góc độ tích cực tiêu cực: + Tích cực: quốc phịng an ninh vững mạnh tạo mơi trường hịa bình, ổn định lâu dài tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội Hoạt động quốc phịng an ninh có tác dụng kích thích cho phát triển kinh tế tạo thị trường để tiêu thụ sản phẩm kinh tế + Tiêu cực: Hoạt động quốc phòng an ninh tiêu tốn đáng kể phần nguồn nhân lực, vật lực tài xã hội Đặc biệt chiến tranh xảy gây hủy hoại lớn đến môi trường sinh thái để lại nhiều hậu cho kinh tế phải giải  Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh tất yếu khách quan, lĩnh vực hoạt động có nội dung, phương thức riêng lại có thống mục đích chung, điều kiện tồn ngược lại Tuy nhiên lĩnh vực hoạt động có nội dung, phương thức riêng nên việc kết hợp phải hợp lý cân đối, hài hịa 1.3 Cơ sở thực tiễn  Từ ơng cha ta thời xưa: Ở Việt Nam, phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh có lịch sử từ thời ơng cha ta dựng nước giữ nước Nhiều sách ơng cha ta đề để chống lại thủ đoạn, âm mưu thâm dộc từ kẻ thù đồng thời thực việc đảm bảo kinh tế, ổn định đất nước Các triều đại phong kiến xưa lấy lợi ích quốc gia, dân tộc làm trọng, đề kế sách giữ nước với tư tưởng: “lấy dân làm gốc”, “dân giàu, nước mạnh”, thực “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc”, đồng thời chăm lo xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, để vừa phát triển kinh tế, vừa tăng cường sức mạnh quốc phòng bảo vệ tổ quốc Trong xây dựng phát triển kinh tế sử dụng nhiều sách khai hoang, lập ấp nơi xung yếu, phát triển nghề thủ công, đồng thời chăm lo xây dựng mở mang đường sá, đào sơng ngịi kênh rạch, xây đắp đê điều, vừa phát triển kinh tế vừa tạo trận đánh giặc động lực lượng chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc  Sự kết hợp Đảng ta: Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng kinh nghiệm kế thừa từ lịch sử, thực kết hợp phát triển kinh tế với củng cố an ninh quốc phòng cách quán, phù hợp với thời kì cách mạng + Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1945-1954: Đảng ta đề chủ trương “vừa kháng chiến vừa kiến quốc”, “vừa chiến đấu vừa tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm”; vừa phát triển kinh tế địa phương, vừa chiến tranh nhân dân rộng khắp; xây dựng làng kháng chiến, địch đến đánh, địch lui ta lại tăng gia sản xuất + Trong kháng chiến chống Mỹ 1954-1975: Việc kết hợp phát triển Đảng ta đạo miền với nội dung biện pháp thích hợp Ở miền Bắc: Để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa xây dựng hậu phương lớn cho miền Nam đánh giặc Đảng ta đề chủ trương:” xây dựng kinh tế phải thấu xuất nhiệm vụ quốc phòng củng cố quốc phòng phải xếp cho ăn khớp với nội dung công đổi kinh tế” Miền nam, Đảng ta đạo quân dân ta kết hợp chặt chẽ đánh định, củng cố mở rộng hậu phương, xây dựng địa miền nam vững điều kiện cách mạng miền nam nước ta đến thắng lợi 5 - Để bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa giải phóng hồn tồn miền Nam, ta phải tập trung cao độ việc kết hợp phát triển kinh tế quốc phòng an ninh thời kì Hoạt động kết hợp triển khai nhiều hình thức phịng phú, sinh động thiết thực, nhờ tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh thắng giặc Mĩ xâm lược để lại nhiều học kinh nghiệm cho thời kì sau - Thời kì nước độc lập thống lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1975 đến nay) Sự kết hợp Đảng ta khẳng định nội dung quan trọng đường lối xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đồng thời triễn khai quy mô lớn toàn diện Từ năm 1986 đến nay, với nhiều tư mới, việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh phạm vi nước, địa phương, ban, ngành có nhiều chuyển biến, đạt nhiều hiệu tốt  Tóm lại: nhờ sách quán thực kết hợp phát huy tiềm cho xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong thời bình, với phát triển kinh tế chăm lo củng cố tiềm lực quốc phòng, trận quốc phòng Nhờ đất nước bị xâm lược huy động sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù, gìn giữ phát triển đất nước Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng – an ninh Việt Nam 2.1 Kết hợp xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nội dung trình kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh phải thể việc xây dụng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Mục tiêu phương hướng tổng quát phát triển kinh tế - xã hội nước ta từ năm 2006 - 2010 " Phát huy sức mạnh tồn dân tộc, dẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, huy động sử dụng tốt nguổn lực cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; phát triển văn hố; thực tiến cơng xã hội ; lăng cuờng quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị - xã hội, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; tạo nển tảng dể đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại" - Như vậy, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bao quát toàn diện vấn để đời sống xã hội, lên ba vấn để lớn là: tăng trưởng kinh tế gắn với tiến xã hội, tăng cường quốc phòng an ninh giữ vững chủ quốc gia nằng cao hiệu công tác đối ngoại nhằm giải hài hoà hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tāng cường củng cố quốc phòng, an ninh chiến lược phát triển kinh tế đưọc thể việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia, huy động nguổn lực, lựa chọn thực giải pháp chiến lược - Sự kết hợp phát triển kính tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh phát huy sức mạnh lĩnh vực, kết hợp với tạo thành sức mạnh tổng hợp, quy tụ nguổn lực, lực luợng nước quốc tế nhằm hoàn thành thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 2.2 Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh phát triến vùng lãnh thổ - Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tāng cường củng cố quốc phòng, an ninh theo vùng lãnh thổ gắn kết chặt chē phát triển vùng kinh tế chiến lược, với xây dựng vùng chiến lược quốc phòng, an ninh, nhằm tạo bố trí chiến lược kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh vùng lãnh thổ, địa bàn tỉnh, thành phố, theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam bền vững toàn cục mạnh tùng trọng điểm - Hiện nay, nuớc ta phân chia thành vùng kinh tế lớn vùng chiến lược, quân khu (sự phân vùng chiến lược quốc phòng, an ninh phân vùng theo ý đổ phòng thủ tác chiến bảo vệ Tổ quốc chiến trường, tùng hướng chiến luợc dất nuớc) Mổi vùng đểu có vị trí chiến lược vế phát triển kinh tế chiến lược phịng thủ bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, lâu dài phải quan tâm đạo kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với xây dựng lực lượng, trận quốc phòng, an ninh vùng lãnh thổ vùng với nhau, thể trận phòng thủ chung - Các vùng chiến lược khác có khác đặc điểm yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh, nên nội dung kết hợp cụ thể vùng có khác Song việc kết hơp phái triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh vùng lãnh thổ, địa bàn tỉnh, thành phố phải thể nội dung chủ yếu sau: + Một là, kết hợp xây dụng chiến luợc, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xā hội với quốc phòng, an ninh vùng, địa bàn tỉnh, thành phố + Hai là, kết hợp trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng, cấu kinh tế địa phương với xây dựng khu vực phòng thủ then chốt, cụm chiến đấu liên hoàn, xã (phuờng) chiến đấu địa bàn tỉnh (thành phố), huyện (quận) + Ba là, kết hợp trình phân công lại lao dộng vùng, phân bố lại dân cư với tổ chức xây dựng điểu chỉnh, xếp bố trí lại lực lượng quốc phịng, an ninh địa bàn, lãnh thổ cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội kế hoạch phòng thủ bảo vệ Tổ quốc Bảo đảm đâu có đất, có biển, đảo có dân có lực lượng quốc phịng, an ninh để bảo vệ sở, bảo vệ Tổ quốc + Bốn là, kết hợp đẩu tư xây dựng sở hạ tẩng kinh tế với xây dựng cơng trình quốc phòng, quân sự, phòng thủ dân sự, thiết bị chiến trường Bảo đảm tính "lưỡng dụng" cơng trình xây dựng + Năm là, kết hợp xây dựng sở, kinh tế vững mạnh toàn diện, rộng khắp với xây dựng chiến đấu, hậu cẩn, kĩ thuật hậu phương vững cho vùng địa phương để sẵn sàng đối phó có chiến tranh xâm lược - Trên sở kết hợp quan điểm toàn cục nói trên, xuất phát từ phân tích đặc điểm tiềm phát triến kinh tế vị trí địa lí trị, qn sự, quốc phịng, an ninh vùng lãnh thổ nước, Đảng ta xác định phải trọng nhiều cho vùng kinh tế trọng điểm, vùng biển đảo vùng biên giới  Đối với vùng kinh tế trọng điểm: - Các vùng kinh tế trọng điểm: miền Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh); miển Trung (Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Dung Quất - Quang Ngãi) miền Nam (Thành phố Hồ Chí Minh, Đổng Nai, Bà Ria - Vũng Tàu) Các vùng kinh tế trọng điểm nói nịng cốt cho phát triển kinh tế miển cho nước (theo tính tốn dến năm 2010, GDP vùng kinh tế trọng điểm chiếm khoảng 60% tồng thu nhập quốc dân nước) - Về kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm nơi có mật dộ dân cư tính chất thị hố cao, gắn liền với khu công nghiệp lớn, đặc khu kinh tế, liên doanh vốn đầu tư nước Đây nơi tập trung đầu mối giao thông quan trọng, sân bay, bến cảng, kho tàng, dịch vụ - Về quốc phòng - an ninh, vùng kinh tế trọng điểm thường nằm khu vực phòng thủ phòng thủ then chốt đất nuớc, nơi có nhiều đối tượng, mục tiêu quan trọng phải bảo vệ: đồng thời nơi nằm hướng có khả hướng tiến cơng chiến lược chủ yếu chiến tranh xâm lược địch; địa bàn trọng điểm để địch thực chiến lược “Diễn biến hồ bình”, bạo loạn nhằm lật đổ nước ta Vì vậy, phải thực thật tốt công tác kết hợp phát triển kinh tế gắn với củng cố quốc phòng an ninh vùng  Các vấn đề cần tập trung: - Trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng thành phố, khu công nghiệp cần lựa chọn quy mơ trung bình, bố trí phân tán trải diện rộng, không nên xây dựng tập trung thành khu đô thị lớn, để thuận lợi cho quản lý giữ gìn an ninh trị - Cần kết hợp chặt chẽ rong xây dựng cấu hạ tầng kinh tế với kết cấu hạ tầng quốc phòng toàn dân Gắn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế với xây dựng cơng trình phịng thủ, thiết bị chiến trường,… Ở thành phố, đô thị, khu kinh tế tập trung, cần có quy hoạch bước xây dựng hệ thống “cơng trình ngầm lưỡng dụng” Bảo tồn, bảo vệ địa hình, địa vật có giá trị phòng thủ xây dựng sở sản xuất, khu công nghiệp, phê duyệt dự án đầu tư nước ngồi Khắc phục tình trạng ý đến lợi thế, hiệu kinh tế trước mắt mà quên nhiệm vụ quốc phòng an ninh Đồng thời, bố trí khu vực phịng thủ, quốc phịng an ninh phải kết hợp với việc đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội - Khi xây dựng đặc khu kinh tế, khu công nghiệp phải có gắn kết với việc quy hoạch xây dựng quốc lực lượng phịng an ninh, có tổ chức trị, đồn thể tổ chức kinh tế - Việc xây dựng, phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phải đáp ứng nhu cầu dân sinh thời bình cho việc đáp ứng chi viện có chiến tranh xảy Kết hợp phát triển kinh tế chỗ với xây dựng hậu 10 phương vững chắc, sẵn sàng sơ tán, di dời đến nơi an tồn có chiến tranh xâm lược xảy  Đối với khu vực biên giới Biên giới nước ta có chiều dài tiếp giáp với nước Trung Quốc, Lào, Campuchia, địa bàn chủ yếu đồng bào dân tộc người sinh sống, mật độ dân số thấp, kinh tế dân trí chưa phát triển, sống nhiều thiếu thốn Khu vực biên giới địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh đối ngoại Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng đặc biệt khu vực biên giới, Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách quan trọng, ưu tiên nguồn lực phát triển khu vực biên giới tất lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học cơng nghệ, củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh đối ngoại - Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ khu vực biên giới vùng chiến lược trọng yếu trình bảo vệ Tổ quốc, cịn khó khăn, yếu nhiều mặt nên dễ bị kẻ thù lợi dụng, lơi kéo, kích động nhằm bạo loạn lật đổ Do đó, nhiệm vụ kết hợp phát triển kinh tế xã hội với củng cố an ninh – quốc phòng vùng biên giới quan trọng đặc biệt với tình hình Đến nay, nhiều văn bản, sách quan trọng với chủ trương, biện pháp cụ thể ban hành nhằm tập trung ưu tiên nguồn lực xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện như: Nghị định số 164/2018/NĐ-CP ngày 21-12-2018 Chính phủ kết hợp quốc phịng với kinh tế - xã hội kinh tế - xã hội với quốc phòng,… - Chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước có nội dung chủ yếu sau: + Tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh địa bàn chiến lược biên giới, góp phần phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng, củng cố trận khu vực phòng thủ đất liền gắn với đầu tư sở hạ tầng thiết yếu như: Đầu tư 11 nguồn lực cho địa bàn chiến lược quan trọng; xây dựng, đại hóa cơng trình phịng thủ, cơng trình qn sự, cơng trình kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu; điện lưới quốc gia, viễn thông, hệ thống đường tuần tra biên giới + Xây dựng địa bàn khu vực biên giới vững mạnh quốc phòng, an ninh kinh tế - xã hội; tuyên truyền, vận động nhân dân nắm vững thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ trị địa phương; mạnh dạn áp dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đồng thời, đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn tuyên truyền, xuyên tạc, kích động chống phá lực thù địch + Tại khu kinh tế - quốc phòng, nhanh chóng tiếp nhận, bố trí, xếp, ổn định sống cho đồng bào chỗ đồng bào di cư đến sinh sống địa bàn; tổ chức, bố trí dân làm ăn, sinh sống định cư sát biên giới, đảo, quần đảo xa bờ có vị trí chiến lược, xung yếu, trọng điểm; thực mục tiêu bảo đảm quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương + Đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu địa bàn khu kinh tế - quốc phòng khu vực biên giới đất liền; tham gia thực chương trình mục tiêu quốc gia, phát triển kinh tế hàng hóa, chương trình xóa đói giảm nghèo Xây dựng, củng cố tiềm lực quốc phòng sở hỗ trợ sản xuất, hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật, giúp dân thoát nghèo bền vững + Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với đối tác nhằm phát triển kinh tế đất nước, củng cố quốc phòng, an ninh, nâng cao vị nước ta trường quốc tế + Tăng cường hợp tác với nước láng giềng quản lý, bảo vệ biên giới; phối hợp tạo điều kiện cho hoạt động lưu thơng biên giới, cửa 12 khẩu; phịng chống loại tội phạm; giải vấn đề biên giới, lãnh thổ với nước có chung đường biên giới sở thương lượng, đàm phán hịa bình, tôn trọng tập quán luật pháp quốc tế; giữ vững độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc; xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác phát triển  Đối với vùng biển đảo Nuớc ta có vùng biển vừa dài vừa rộng, với diện tích triệu k ㎡ (gấp diện tích đất liển) Vùng biển đảo nước ta có nhiểu tiểm vể hải sản khoáng sản, cửa ngõ thông thương giao lưu quốc tế, thu hút đẩu tư nước ngồi Tuy nhiên, việc khai thác lợi ta nhiểu hạn chế, nhiểu tranh chấp phức tạp dễ bùng nổ xung đột Vì vậy, việc quan tâm thực kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh vùng biển quan trọng trước mắt lâu dài, nhằm nhanh chóng tạo thế· lực đủ sức bảo vệ, làm chủ toàn diện vùng biển, đảo, góp phẩn thúc đẩy ngành kinh tế biển phát triển nhanh làm giàu cho Tổ quốc  Nội dung kết hợp cần tập trung vào vấn để sau : - Tập trung trước hết vào xây dựng, hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế xây dựng trận quốc phòng, an ninh bảo vệ biển, đảo tình hình mới, làm sở cho việc thực kết họp kinh tế xã hội với quốc phòng, an ninh cách bản, toàn diện, lâu dài - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bước đưa dân vùng ven biển tuyến đảo gẩn nuớc để có lực lượng xây dựng hậu phương, bám trụ phát triển kinh tế bảo vệ biển, đảo cách vững chắc, lâu dài - Nhà nước phải có chế sách thoả đáng động viên, khích lệ dân đảo bám trụ làm ăn lâu dài 13 - Phát triển loại hình dịch vụ biển, đảo, tạo điểu kiện cho dân bám trụ, sinh sống, làm ăn - Xây dựng chế, sách tạo điểu kiện mở rộng liên kết làm ăn kinh tế vùng biển, đảo thuộc chủ nước ta với nước phát triển Thơng qua đó, vừa thể chủ nước ta, vừa hạn chế âm mưu bành trướng lấn chiếm biển đảo lực thù dịch, tạo lực để giải hồ bình tranh chấp biển, đảo - Chú trọng đẩu tư phát triển chuơng trình đánh bắt xa bờ, thơng qua xây dựng lực lượng dân quân biển, hải đoàn tự vệ ngành Hàng hải, cảnh sát biển, kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn kịp thời hoạt động vi phạm chủ biển, đảo nuớc ta, Xây dựng một, số đơn vị kinh tế - quốc phòng mạnh biển, đảo để làm nòng cốt cho phát triển kinh tế biển tạo thể bảo vệ biển, đảo vững - Xây dựng phương án dối phó với tình xảy vùng biển, đảo nước ta Mạnh dạn đẩu tư xây dựng lực lượng nòng cốt trận phòng thủ biển, dảo, trước hết phát triển đại hoá lực lượng Hải Quân nhân dân Việt Nam để đủ sức mạnh canh giữ, bảo vệ vùng biển, đảo 2.3 Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh ngành lĩnh vực kinh tế chủ yếu a) Trong công nghiệp: kinh tế quan trọng quốc gia, cung cấp máy móc, nguyên liệu cho ngành khác cho ngành quốc phòng – an ninh sản xuất vũ khí, trang thiế bị quân sự,… Nội dung kết hợp: - Kết hợp từ khâu quy hoạch bố trí đơn vị kinh tế ngành, bố trí hợp lí vùng cần quan tâm, thực cơng nghiệp hố – đại hoá 14 - Tập trung đầu tư phát triển số ngành cơng nghiệp có liên quan đến quốc phịng để đáp ứng nhu cầu trang bị giới cho kinh tế vừa sản xuất sản phẩm kĩ thuật cơng nghệ cao phục vụ cho quốc phịng an ninh - Mở rộng tính liên doanh, liên kết ngành cơng nghiệp, cơng nghiệp quốc phịng nước ta với công nghiệp nước tiên tiến giới - Xây dựng kế hoạch động viên công nghiệp quốc gia phục vụ cho thời chiến, thực dự trữ chiến lược nguyên-nhiên-vật liệu quý cho sản xuất công nghiệp quốc phịng b) Trong nơng-lâm-ngư: cần khai thác có hiệu tiềm đất rừng biển đảo lực lượng lao động để phục vụ cho nhu cầu dân sinh xuất có dự trữ cho quốc phịng an ninh - Kết hợp nông-lâm-ngư nghiệp phải gắn với giải tốt vấn đề xã hội đồng thời đảm bảo giữ vững an ninh lương thực,an ninh nơng thơn,góp phần tạo trận phịng thủ trận lòng dân vững - Gắn việc động viên đưa dân lên lập nghiệp đảo với trọng đầu tư xây dựng phát triển hợp tác xã, đội tuyển đánh bắc xa bờ với xây dựng lực lượng quân dân tự vệ biển đảo - Đẩy mạnh phát triển trồng rừng, gắn công tác định canh, định cư, xây dựng sở trị vững chắc, vùng biên giới c) Kết hợp lĩnh vực khác: Ngoài ngành trọng yếu việc kết hợp phát triển kinh tế song song với củng cố quốc phòng an ninh thực nhiều lĩnh vực khác như: - Đối với giao thơng vận tải: - Trong bưu viễn thông: - Trong xây dựng bản: - Trong KHCN giáo dục - Trong y tế 15 2.4 Kết hợp thực nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc  Nội dung kết hợp cần ý: - Tổ chức biên chế bố trí lực lượng vũ trang phải phù hợp với điều kiện kinh tế nhu cẩu phòng thủ đất nước - Sử dụng tiết kiệm, hiệu nhân lực, tài chính, sở vật chất kĩ thuật huấn luyện, chiến dấu săn sàng chiến đấu lượng vū trang - Khai thác có hiệu tiểm năng, mạnh quân đội, công an cho phát triển kinh tế xã hội Xây dựng, phát triến khu kinh tế quốc phòng, khu kinh tế quốc phòng địa bàn miên núi biên giới, giúp đỡ nhân dân địa phương ổn định sản xuất, đời sống, phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh địa bàn Tận dụng khả cơng nghiệp quốc phịng thời bình để sản xuất hàng hố dân phục vụ dân sinh xuất Thành lập đội công tác lĩnh vực đưa giúp đỡ xã vùng sâu, vùng xa - Phát huy tốt vai trị tham mưu quan qn sự, cơng an cấp việc thẩm định, đánh giá dự án đầu tư, dư án đầu tư có vốn nước ngồi 2.5 Kết hợp hoạt động đối ngoại - Mở rộng hoạt động đối ngoại phải quán triệt thực tốt nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; giữ gìn sắc văn hố dân tộc; giải tranh chấp thương lượng hồ bình - Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, phải kết hợp từ khâu lựa chọn đối tác Phải lựa chọn đối tác có uu chế ngự cạnh tranh với lực mạnh bên ngoài, làm hạn chế chống phá lực thù địch - Kết hợp việc phân bổ đấu tư vào ngành nào, địa bàn có lợi cho phát triển kinh tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Khắc phục 16 tình trạng thấy lợi ích kinh tế trước mắt mà khơng tính đến lợi ích lâu dài nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc - Kết hợp xây dựng quản lí khu chế xuất, đặc khu kinh tế liên doanh, liên kết đấu tư với nước ngoài, bảo vệ chủ an ninh đất nước, trọng xây dựng đoàn hội, lực lượng tự vệ sở Nhà nước có luật pháp quy định rõ ràng Đồng thời phải trọng bồi dưỡng ý thức tự tôn dân tộc, tinh thần cảnh giác đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia cho cán bộ, nhân viên người Việt Nam làm việc sở đối ngoại kinh tế đối ngoại - Phát huy vai trò cán bộ, nhân viên đại sứ quán, lãnh quán nuớc ta nước việc quảng bá sản phẩm hàng hoá, truyền thống Việt Nam; đồng thời nắm vững đường lối đối ngoại, đường lối qn nước ngồi cung cấp tình hình giúp Đảng, Nhà nước hoạch định sách đối ngoại đắn Một số biện pháp, giải pháp vận dụng thực việc kết hợp  Các giải pháp: - Tăng cường lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lí nhà nước quyền cấp thực việc kết hợp: Từng cấp phải làm chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Nghị định Chính phủ ban hành Xây dựng đạo thực quy hoạch, kế hoạch dài hạn năm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh ngành, địa phương, sở Đổi nâng cao quy trình, phương pháp quản lý, điều hành quyền cấp - Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm việc kết hợp cho đối tượng: Đây giải pháp quan trọng hàng đầu đòi hỏi cấp thiết cán nhân dân nước ta 17 + Đối tượng bồi dưỡng: Phải phổ cập kiến thức quốc phịng, an ninh cho tồn dân; tập trung vào đội ngũ cán chủ trì cấp, bộ, ngành, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương, sở + Nội dung bồi dưỡng: Phải vào đối tượng, yêu cầu nhiệm vụ đặt dể chọn lựa nội dung, chương trình bồi dưỡng cho phù hợp thiết thực + Hình thức bồi dưỡng: Phải kết hợp bồi dưỡng trường với chức, kết hợp lý thuyết với thực hành - Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp thời kì mới: Trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cuờng củng cố quốc phòng, an ninh, đối ngoại thời kì mới, phải có phối hợp đồng bộ, ngành, địa phương từ khâu khảo sát, đánh giá nguồn lực (cả bên bên ngồi) Trên sở dó xác định mục tiêu, phương hướng phát triển, đề sách đắn - Hồn chỉnh hệ thống pháp luật chế sách có liên quan đến thực việc kết hợp: Đảng, Nhà nước cần tiếp tục lãnh đạo, đạo hoàn thiện hệ thống pháp luật nội dung đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định để quản lý tổ chức thực hiệu lực, hiệu nước Cơ chế, sách cần xây dựng theo quan điểm quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân; lấy quyền lợi ích hợp pháp người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm, giải tốt mối tương quan tăng trưởng kinh tế bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm bước phát triển kinh tế - xã hội bước tăng cường tiềm lực quốc phòng - Củng cố kiện tồn, phát huy vai trị tham mưu quan chuyên trách quốc phòng an ninh: Như Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng lãnh đạo đạo xây dựng nâng cao hiệu hoạt động khu kinh tế  quốc phòng cơng nghiệp quốc phịng 18  Vận dụng Với trách nhiệm sinh viên học mơn “Giáo dục quốc phịng – an ninh” giảng đường đại học, sinh viên cần nhận thức đắn vai trị vận dụng kiến thức học làm hành trang công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để góp phần phát triển kinh tế - xã hội xây dựng an ninh – quốc phòng vững mạnh, sinh viên cần: - Mỗi sinh viên phải có nhận thức đắn đầy đủ trách nhiệm công dân công bảo vệ an ninh - trật tự Tổ quốc - Ra sức học tập văn hóa, khoa học kỹ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng trị Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kỹ năng, phát triển lực, xác định lý tưởng sống đắn - Tham gia giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, quốc phịng, an ninh quốc gia - Chủ động đề xuất ý tưởng, sáng kiến q trình xây dựng sách, pháp luật; tham gia quản lý nhà nước xã hội - Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật 19 KẾT LUẬN Bối cảnh nước, giới có nhiều thay đổi, việc kết hợp kinh tế với quốc phòng hoạt động phổ biến cấp thiết, tiếp nối truyền thống dân tộc Việt Nam trình dựng nước giữ nước Đảng Nhà nước ta kế thừa kinh nghiệm truyền thống, quán triệt nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo, phù hợp giai đoạn cách mạng, góp phần vào thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước trước đây, xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày Qua trình nghiên cứu kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng – an ninh, đối ngoại, cho thấy là quy luật tồn tại, phát triển đất nước, tất yếu khách quan tiến trình lịch sử cách mạng Tổ chức triển khai liệt giải pháp, làm cho việc kết hợp thực chặt chẽ, hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi chiến lược phát triển đất nước Trong tình hình hội nhập giới nay, với kinh tế nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với không ngừng tăng cường an ninh quốc phòng đường lối bản, cấp thiết Đảng Nhà nước ta, nhằm xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, mà quan trọng tạo nên sức mạnh tổng hợp cho phát triển chung đất nước Vì vậy, Nhà nước cần xây dựng cấu kinh tế hợp lý, quốc phòng an ninh vững mạnh kết hợp hai yếu tố lại thơng qua hệ thống sách, pháp luật quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vững mạnh quốc phòng an ninh, tạo đứng vững cho Việt Nam trường quốc tế tương lai 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Giáo dục quốc phòng – an ninh (Tập – 2017) Tạp chí Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng, an ninh Việt Nam nay, 7/2020 Tạp chí Xây dựng Đảng, Kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng, 8/2021 Báo Biên phòng, Tăng cường quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, đối ngoại khu vực biên giới , Tiến sĩ Hà Văn Long 11/2020 Trách nhiệm niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Phạm Kim Oanh 7/2021 ... lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 2.2 Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh phát triến vùng lãnh thổ - Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với. .. kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng – an ninh Việt Nam 2.1 Kết hợp xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nội dung trình kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường. .. dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng – an ninh Việt Nam 2.1 Kết hợp xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2.2 Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng

Ngày đăng: 04/01/2023, 22:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w