1. Trang chủ
  2. » Tất cả

X3 - 2018 04.5.2019.doc.pdf

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

X3 2018 04 5 2019 doc pdf 22 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL SOCIAL SCIENCES & HUMANITIES, VOL 2, ISSUE 3, 2018 Tóm tắt – Đối với các quốc gia nông nghiệp, cuộc sống của người dân phụ thuộc[.]

22 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: SOCIAL SCIENCES & HUMANITIES, VOL 2, ISSUE 3, 2018  Lễ hội liên quan đến nước Đông Nam Á Lê Thị Ng c Đi p Tóm tắt – Đối với quốc gia nơng nghiệp, sống người dân phụ thuộc hồn toàn vào may rủi thiên nhiên, đặc biệt vào lượng nước, nước yếu tố thiêng quan trọng Cư dân Đô ng Nam Á xem nước - mưa nhân tố quan trọng định đến mùa màng, đến sống, đồng thời nước - mưa biểu lòng từ tâm trời, thần linh Vì cư dân nơng nghiệp từ xa xưa hình thành tín ngưỡng nhằm cầu xin sức mạnh thần linh phù trợ cho người Tín ngưỡng biểu qua nghi thức, lễ hội liên quan đến nước, tiêu biểu lễ hội cầu nước – cầu mưa cầu tạnh – cầu nắng Trên sở mối quan hệ mật thiết môi trường sinh thái lễ hội, viết tập trung nghiên cứu lễ hội liên quan đến nước khu vực Đông Nam Á để góp phần giải mã nghi thức thiêng lễ hội cầu nước – cầu mưa cầu tạnh – cầu nắng, qua thấy thái độ ứng xử người mối quan hệ với môi trường tự nhiên cư dân nông nghiệp lúa nước Phương pháp nghiên cứu chủ yếu viết: phương pháp hệ thống – cấu trúc, phương pháp so sánh, phương pháp diễn dịch; lý thuyết tiếp cận viết lý thuyết sinh thái môi trường cấu trúc luận Từ khóa – lễ hội, lễ hội nước, lễ hội cầu tạnh, lễ hội cầu mưa, Đông Nam Á Đ DẪN NHẬP ông Nam Á nằm vùng khí h u nhi t đới ẩm gió mùa, lượng mưa nhiều xếp vào hạng cao nh t giới với h thống sơng ngịi dày đặc h thực v t phong phú đa dạng Theo c c li u lịch sử 1, trước tiếp xúc với hai văn hóa Trung Hoa Ấn Độ, từ thời tiền sử sơ sử, cư dân Đông Nam Á s ng tạo văn Received: 15-12-2017, Accepted: 20-8-2018; Published: 30-9-2018 Gabriel F Y Tsang, Sun Yat-sen University Email: tsangfanyu@hotmail.com Nguyễn T n Đắc, 2003: tr 12 -13 hóa độc đ o, khu bi t, có cội nguồn sắc riêng Đó phức thể văn hóa cư dân nơng nghi p lúa nước với ba yếu tố: núi, biển đồng bằng, yếu tố đồng giữ vai trị chủ đạo Đông Nam Á khu vực lịch sử - văn hóa có tảng kinh tế nơng nghi p trồng lúa nước, nên đặc trưng văn hóa nói chung lễ hội Đơng Nam Á nói riêng qui định chi phối văn minh nông nghi p lúa nước Đối với cư dân c c quốc gia nông nghi p, nơi mà kinh tế chủ yếu trồng lúa nước yếu tố quan tr ng Cuộc sống người dân nơng nghi p phụ thuộc hồn tồn vào may rủi thiên nhiên, đặc bi t vào lượng nước Trước sức mạnh thiên nhiên, người cảm th y nhỏ bé, b t lực, h phải cầu xin can thi p thần linh, trời đ t: “Lạy trời mưa xuống, lấy nước uống, lấy ruộng cày, lấy đầy bát cơm, lấy rơm đun bếp” Cư dân Đông Nam Á xem nước – mưa nhân tố quan tr ng định đến mùa màng, đến sống, đồng thời nước – mưa biểu hi n từ tâm trời, thần linh người nông nghi p Nước vào đời sống văn ho trở thành yếu tố thiêng nghi lễ cư dân nông nghi p Vì v y cư dân nơng nghi p từ xa xưa hình thành tín ngưỡng nhằm cầu xin sức mạnh thần linh phù trợ cho người Tín ngưỡng y biểu hi n qua nghi thức, lễ hội liên quan đến nước, tiêu biểu lễ hội cầu nước – cầu mưa cầu tạnh – cầu nắng; dạng thức thể hi n th i độ ứng xử cư dân nông nghi p với yếu tố nước Phương ph p nghiên cứu chủ yếu viết: phương ph p h thống, phương ph p so s nh, phương ph p diễn dịch; lý thuyết tiếp c n viết lý thuyết sinh th i môi trường, c u trúc lu n - Dựa vào nghiên cứu lịch đại, lý thuyết sinh th i môi trường qua khảo s t c c tài li u thứ c p, chúng tơi phân tích mối quan h m t thiết môi trường sinh th i lễ hội liên quan đến nước TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TẬP 2, SỐ 3, 2018 khu vực Đông Nam Á nhằm diễn giải lại c c mã biểu tượng phân tích ý nghĩa văn ho lễ hội cầu nước – cầu mưa cầu tạnh – cầu nắng để hiểu rõ th i độ ứng xử người mối quan h với môi trường tự nhiên cư dân nông nghi p lúa nước - Dựa vào lý thuyết c u trúc lu n để xem xét đối ngẫu nhị nguyên h thống lễ hội nước Đông Nam Á, đặc bi t tr ng đến tính thiêng phần lễ KHÁI QUÁT V L HỘI LIÊN QUAN Đ N NƯỚC 2.1 Lễ hội Về mặt từ nguyên, Lễ hội (礼会) từ kép gồm hai phần: Lễ mang ý nghĩa tinh thần, tôn gi o, tín ngưỡng, linh thiêng Hội mang ý nghĩa v t ch t, đời thường, hòa nh p cộng đồng; với tư c ch từ, lễ hội hiểu dạng thức sinh hoạt văn hóa, tơn gi o, ngh thu t truyền thống cộng đồng người Theo Alessandro Falassi, lễ hội “ hoạt động kỷ niệm định kỳ bao gồm vơ số hình thức kiện nghi lễ trực tiếp gián tiếp tác động đến tất thành viên cộng đồng công khai ngấm ngầm biểu lộ giá trị bản, hệ tư tưởng giới quan thành viên cộng đồng đó, tảng sắc xã hội họ”3 Như v y, định nghĩa Lễ hội liên quan đến nước loại lễ hội nông nghi p theo chi phối lịch tiết; hoạt động định kỳ tổng hòa lễ hội cộng đồng niềm tin tín ngưỡng; đó, người ta tiến hành nghi lễ mang tính cầu xin hành động ma thu t mang tính mơ dạng thức có tính biểu trưng sinh hoạt cộng đồng liên quan đến yếu tố nước, để thể hi n ý nghĩa đời sống cộng đồng 2.2 Giả thuyết dấu ấn lễ hội nước văn hóa Đông Nam Á Trong phạm vi tài li u mà bao qu t được, giả thuyết d u n lễ hội nước thể hi n hình ảnh trống đồng, c ch thức sử dụng trống đồng cộng đồng c c nghi thức hiến tế (1) Cư dân Đông Nam Á cổ xem trống đồng biểu tượng cho sức mạnh cộng đồng, nhạc cụ Vi n Ngôn ngữ h c, 1997: tr 540 Alessandro Falasi 2005: “Lễ hội”, tr 131 23 thiêng, v t trung chuyển ý ni m trời đ t, sống hi n thực cõi chết, người thần linh Âm trống đồng biểu tượng tiếng s m g i mưa ngày hội nước Người xưa cho rằng, tiếng trống kết nối với trời đ t, tiếng trống vang đến t n trời, th u đến t n đ t bày tỏ lịng thành kính người dân với cha trời mẹ đ t Cư dân nông nghi p tin rằng, hạn h n kéo dài, nhiều tiếng trống dồn d p rền vang nối tiếp tạo nên sức mạnh âm tổng hợp tiếng s m đầu mùa đ nh thức ông trời, làm ơng trời đổ mưa Trên trống đồng cịn có khối tượng cóc – biểu hi n cho tín ngưỡng phồn thực, cầu mưa xuống để mùa màng ph t triển; người Vi t dân gian thường quan ni m “con cóc c u ơng Trời”, cóc nghiến b o hi u trời mưa Trong ngày hội cổ xưa cư dân nông nghi p Đơng Nam Á, trống đồng biểu hi n cho mưa, cho s m; trống đồng sử dụng v t giao cảm trời đ t để cầu mưa, cầu nước, mong cho mùa màng phong đăng hòa cốc4 Ở Vi t Nam, c c tang trống đồng Hoàng Hạ, Ng c Lũ …, thạp đồng Đào Thịnh d u n lễ hội nước khắc h a sinh động qua tục bơi chải Từ xa xưa, tục bơi chải tổ chức phổ rộng khu vực Đông Nam Á, tham gia ngày hội đoàn thuyền độc mộc, mũi cong, đuôi én tay chèo trang phục hóa trang lơng chim khẩn trương, hăng h i nhịp chèo Thuyền nối thuyền, thuyền sau gắng sức lao theo thuyền trước tạo khơng khí lễ hội tưng bừng n o nhi t Những hình ảnh đồn thuyền tang trống nh n định ngày hội bơi chải cầu nước cư dân Đơng Nam Á cổ Hình Hình thuyền thân thạp Đào Thịnh [19] Trần Bình Minh 2000: Những tươ ng đồng c c lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, tr 72 Chử Văn Tần 1990: Nguồn gốc ph t triển trống đồng VN quan h văn hóa Đông Nam Á, tr 67 24 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: SOCIAL SCIENCES & HUMANITIES, VOL 2, ISSUE 3, 2018 Hình Hình thuyền thân trống Ng c Lũ [21] (2) Vào ngày hội mùa, người dân Đông Nam Á thường tổ chức lễ hiến tế trâu, bò cầu mong c c đ ng siêu nhiên giúp cho mùa màng bội thu, ngày hội nước liên quan đến thiên tai, lũ lụt người dân lại tổ chức lễ hiến tế cho thủy thần để cầu mong nước rút Ngày tục hiến tế người khơng cịn tồn tại, cịn d u tích truy n cổ văn hóa dân gian Đơng Nam Á, có câu chuy n người g i phải l y chồng thủy cung sức ép thủy thần người trai phải hy sinh giao chiến với thủy qu i Dựa c c cơng trình nghiên cứu c c nhà khảo cổ h c, giả thuyết trình bày, khẳng định d u tích lễ hội nước - t p tục cổ xưa nh t Đông Nam Á; qua chúng tơi có sở, có c i nhìn kh i qu t đời sống tinh thần cư dân Đông Nam Á cổ ứng xử với mơi trường tự nhiên 2.3 Tính thiêng lễ hội nước Tính thiêng đặc tính giới tự nhiên bao quanh người, biểu hi n mối quan h người, c nhân lực siêu nhiên Th i độ người tính thiêng mang tính hai mặt: mặt, tính thiêng thể hi n biết ơn, tơn kính, mặt kh c th i độ sợ hãi trước sức mạnh đầy bí ẩn Tính thiêng cịn li u ph p tâm lý giúp đưa người đạt đến thăng hoa, xu t thần, hướng tới điều tốt đẹp sống6 Hình thức kinh tế chủ đạo cư dân Đông Nam Á cổ làm nông nghi p lúa nước Công vi c canh t c nơng nghi p hồn tồn phụ thuộc vào thiên nhiên, nên từ thời kỳ sơ khai, cư dân nơi hình thành nên tín ngưỡng sùng b i tự nhiên H có ý ni m sức mạnh thiên nhiên, b t lực, hoảng sợ trước thiên nhiên, nên người thần th nh hóa c c hi n tượng tự nhiên, mong đ ng siêu nhiên che chở, bảo v giúp đỡ đời sống lao động Lê Thị Ng c Đi p 2016: tr 1539 Một yếu tố quan tr ng nh t cư dân nơng nghi p yếu tố nước, có nước có sống, trồng ph t triển Cư dân nông nghi p cúng thần Nước cầu mong thần cung c p đủ nước dùng cho sản xu t sinh hoạt D u n yếu tố nước in đ m nét đời sống sản xu t, đời sống tinh thần, sinh hoạt tín ngưỡng tôn gi o cộng đồng cư dân Đông Nam Á dẫn tới vi c đời lễ hội liên quan đến nước Bunpimay Lào, tết Songkran Th i Lan, Chol Chnam Thmay Campuchia, Thagyan Myanmar “Ở Vi t Nam lễ thức cầu nước kh phổ biến c c lễ hội nông nghi p cổ truyền vùng văn hóa Bắc Bộ” 7, kể đến lễ hội rước nước làng Bồng Thượng (Thanh Hóa), lễ rước nước cư dân ven sông Hồng, lễ cướp bưởi cầu mưa, cướp dừa cầu nước Vĩnh Phú, lễ tranh cướp c c biểu tượng nước chùa Dâu (Bắc Hà)… người Khmer Nam Bộ có tết Chol Chnam Thmay người Khmer Campuchia BIỂU HIỆN C A L HỘI LIÊN QUAN Đ N NƯỚC Ở KHU V C ĐÔNG NAM Á 3.1 Lễ hội cầu mưa, cầu nước “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, với lúa, nước yếu tố thiếu, nước đem lại no đủ, hạnh phúc may mắn Vì v y, mùa khô kéo dài, ruộng đồng khô hạn, người lúc cần mưa xuống để bước vào vụ mùa Trước nhu cầu thực tiễn đó, hàng loạt c c lễ hội tổ chức khắp nơi để cầu mưa, cầu nước Gần thống nh t, Tết số c c quốc gia Đông Nam Á vào thời điểm đ t trời chuyển mùa, vào giai đoạn chuyển tiếp từ mùa khơ sang mùa mưa Điều giải thích c c ngày hội nước tết năm c c nước Đông Nam Á Lào, Th i Lan, Campuchia, Myanmar, người dân dùng nước để chúc phúc lẫn Khi mùa màng thu hoạch xong chuẩn bị vào vụ mùa người dân nơi vào hội, đón Tết để tống tiễn c i khơ nóng nghênh tiếp nguồn nước m t mùa mưa Cùng với vi c cầu mưa cầu cho thời tiết thu n hòa cho mùa màng tốt tươi, cho vạn v t sinh sôi nảy nở Tết Chol Chnam Thmay Campuchia tổ chức ba ngày 13, 14 15 th ng Mesa (th ng Tư dương lịch), tương tự, tết Song Kran Th i Lan, tết Bun Pi Mày Lào Tha gyan Trần Bình Minh 2000: Những tương đồng c c lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, tr 69 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TẬP 2, SỐ 3, 2018 Myanmar rơi vào th ng Tư dương lịch Như v y, th y, tính ch t chuyển mùa tết năm Đông Nam Á th t rõ r t Không phải ngẫu nhiên mà tết năm Th i Lan, Lào, Myanmar g i hội té nước năm (Bun Pi Mày) Lào g i Tết té nước (Bun Hốt N m), người dân Lào quan ni m té nước đem lại khiết cho sống, tống tiễn c i cũ c i x u, mang lại phồn vinh cho vạn v t, m no hạnh phúc cho người “Ý nghĩa quan tr ng té nước cầu mưa, cầu nước chuẩn bị cho vụ mùa phong đăng hòa cốc”8 Vào ngày tết té nước Lào, sau nghi lễ trang tr ng chùa, cô g i bưng ch u nước thơm với nhiều loại hoa có sẵn vài cành l nhỏ, c c nhà sư dùng cành l đó, nhúng vào ch u nước vẩy lên người ngồi xung quanh tiếng hò reo m i người Sau phần nghi lễ này, m i người ùa đường chúc năm lẫn g o nước lạnh với hy v ng làm trôi xúi quẩy mang lại hạnh phúc cho năm Tết người Myanmar miêu tả ngày hội hoa nước, đầy tưng bừng n o nhi t Hoa tươi rực rỡ khắp c c nẻo đường, tóc, ngực, o m i người Người dân Myanmar dựng rạp nước đường phố, quảng trường, h vui vẻ té nước vào để trôi điềm gở năm cũ đón nh n năm m i may mắn, tươi Cũng với mục đích cầu nước, cầu mưa, tết Chol Chnam Thmay người Campuchia có t p tục đắp núi c t để giữ mây mưa lại, l y nước tưới cho đồng ruộng Sau nghi thức tắm cho tượng Ph t Trong gia đình, ch u tắm cho ơng bà, cha mẹ để tỏ lịng biết ơn Nguồn gốc mục đích Tết té nước chắn khơng nằm ngồi nhu cầu, ước muốn cư dân sản xu t nông nghi p; nữa, vi c té nước cầu mưa, cầu mùa chuẩn bị mặt tâm lý, tinh thần cho người nông dân trước bước vào vụ mùa Thông thường, sau tết trời bắt đầu đổ mưa, mưa đầu mùa b o hi u vụ gieo c y, trồng tr t với niềm hy v ng mùa màng bội thu Ở Indonesia, tết năm theo lịch Islam gi o, người dân đem lễ v t tượng thờ sông biển làm lễ tắm rửa cho tượng thờ, sau người dân xin nước nhà để t y uế nhà cửa, vườn tược Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thi n 1993: phong tục độc đ o Đông Nam Á, tr 166 25 thể đón năm Trong thị tr n, người dân Indonesia tổ chức đ m rước ki u, ngày cuối tết, h kéo ki u dìm xuống nước nhằm cầu xin thần nước phù hộ cho mưa thu n, gió hịa Ở Philippine, vào ngày tết cổ truyền, m i người sông biển tắm với mong muốn nước rửa m i điều không may mắn năm cũ đem lại nhiều may mắn năm Ở Vi t Nam, tết năm không diễn thời gian với tết Lào, Th i Lan, Campuchia, Myanmar, mà đón tết vào ngày đầu năm Trước đây, vào th ng tư, người Vi t có tết Mưa Dơng mục đích để cầu mưa Sau này, ph t triển h thống thủy lợi nên tết Mưa Dơng khơng cịn Trong bối cảnh xây dựng văn ho hi n nay, quan ni m lễ hội có nhiều thay đổi “Lễ tết, lễ hội mang chúng hàng ngàn năm lịch sử, mà chúng chứa nhiều yếu tố lạc hậu thượng tồn, có từ thời nguyên thuỷ (ma thuật) thời cổ đại (pháp thuật) Cho nên, công việc mà ngày không làm lọc bỏ yếu tố lạc hậu chủng loại lễ tết – lễ hội”10 Môi trường sinh th i chưa thay đổi lễ hội mưa Dông không cịn, thay đổi văn ho , lễ hội thay đổi theo thời gian thay đổi điều ki n kinh tế - xã hội ph t triển Ở vùng văn hóa Tây Bắc, vào khoảng th ng 4, dân tộc Th i tổ chức hội té nước để cầu mưa Tục té nước người Th i Tây Bắc Vi t Nam Song Kran Th i Lan nhìn hình thức ý nghĩa thể hi n giống nhau, té nước vào nhằm mang lại may mắn, hạnh phúc, cầu mong mùa màng tươi tốt; xét tính ch t, tục té nước người Th i Tây Bắc Vi t Nam phần mang tính ch t nguyên thủy Song Kran Th i Lan phủ lên màu sắc tôn gi o chịu ảnh hưởng Ph t gi o Một nghi thức quan tr ng lễ hội liên quan đến nước lễ rước nước Ở Vi t Nam, hội Gióng, Lễ M t… lễ rước nước diễn r t trang tr ng, nước l y giếng làng, cho vào chén sứ đặt trang tr ng ki u có l ng che rước đình Lễ rước nước lễ thức liên quan đến vi c cầu mong có đủ nước cho vi c đồng ng Để cầu nước m i người thường dâng lễ v t cho thần để xin mưa xuống Không cầu mưa, cầu nước từ trời, cư dân Đơng Nam Á cịn cầu nước c c sông, hồ… Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thi n 1993: Những phong tục độc đ o Đơng Nam Á, tr 171 10 Đồn Văn Chúc 1997: Văn ho h c, tr 164 - 165 26 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: SOCIAL SCIENCES & HUMANITIES, VOL 2, ISSUE 3, 2018 thông qua biểu tượng rồng Vào dịp lễ hội, c c u múa rồng có gi trị ý nghĩa tâm linh cao, chuyển tải ý nghĩa cầu mưa, cầu mùa, cầu phúc lộc đến m i nhà cư dân nông nghi p Trong quan ni m dân gian, rồng chủ nguồn nước, có tục rước rồng để cầu nước làng Mai Đình (Phú Th ) Để cầu nước, ngồi lễ v t, lễ nghi cúng thần, cịn có hình thức trừng phạt, hành hạ bắt thần phải chịu khổ để th u hiểu nỗi khổ người nông dân hạn h n Đây c ch thức thể hi n quan điểm dân chủ c c mối quan h ứng xử cư dân nông nghi p th nh thần Cũng với mục đích cầu mưa, Th i Lan tổ chức lễ hội ch i voi dựng đu Sau cúng thần, người ta đưa hai voi to khỏe sân, người Th i Lan quan ni m, ngà voi chạm vào gây tiếng động tượng trưng cho “tiếng s m g i mưa” 11 Sau ch i xong, hai người quản tượng trình diễn múa mô “tiếng s m” để xin mưa Theo quan ni m người Th i, voi trắng xu t hi n đâu nơi có vụ mùa bội thu Xu t ph t từ tích thần Shiva chơi đu vợ gặp mưa, từ người Th i Lan tổ chức lễ dựng đu để cầu mưa Th i Lan phổ biến hội đua thuyền rồng, h cho hạn h n hay mưa lũ thường c c vị chúa sông, chúa suối gây nên đua thuyền để tạ ơn c c vị thần ban ph t nước Trong c c lễ cầu đảo Đơng Nam Á, vào th ng lịch Lào có hội ph o thăng thiên (Bun Băng Phay) diễn sôi động tưng bừng Người dân quan ni m đốt ph o thăng thiên để kích thích trời đổ mưa xuống Cư dân Lào cho rằng, tiếng ph o, lửa ph o hình thức mơ mưa; ph o nổ to, bay lên trời khiến cho trời sợ phải cho mưa xuống Nguồn gốc lễ hội ph o thăng thiên theo truyền thuyết kể rằng, vào ngày cưới Thao Ka-Tha-Nam công chúa Chăm Pa, người dân vui mừng đốt ph o thăng thiên ba ngày liền đỉnh núi Ghi – Gia – Ku – Ta C c thần trời nghĩ hạ giới phóng lửa để đốt Mường trời đến cầu cứu thần India Vị chúa tể c c vị thần tung mưa gió xuống để d p tắt cầu lửa Từ đ y, cầu mưa người ta phóng ph o thăng thiên lên trời để d a thần Cũng quan ni m tiếng ph o nổ tiếng s m g i mưa mà làng Đồng Kỵ (huy n Tiên Sơn, Bắc Ninh) có hội thi đốt ph o Ph o đại ph o 11 Trần Bình Minh 2000: Những tương đồng c c lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, tr 71 tràng dài đặt mâm vuông, sơn son, phủ vải điều Vào hội, tiếng ph o đại nổ rầm trời tiếng sét, ph o tràng nổ rền trời kéo dài tiếng s m, hình thức mô thiên nhiên cầu xin trời mưa xuống Để tiễn c i nóng c i khơ, người Chăm Vi t Nam vào ngày đầu năm có tổ chức vũ u đạp lửa thông qua ơng thầy bóng Mục đích vũ u d p c i hạn, c i nóng mùa khô Sau vũ u đạp lửa, ông thầy bóng múa tiếp vũ u chèo thuyền để mừng nước, đón nước Như v y, cư dân nông nghi p Đông Nam Á tổ chức kh nhiều lễ hội để cầu mưa, cầu nước Những lễ hội mang hình thức mơ c c hi n tượng tự nhiên đốt ph o với tiếng nổ s m sét, té nước mô tiếng mưa rơi … Những hành vi thuộc dạng ma thu t giao cảm theo nguyên lý “c i giống sinh c i giống nhau” 12 Ngoài hành động mơ tự nhiên, nhiều nơi cịn thực hi n hành động kích động tự nhiên đua thuyền khu y động nước tiếng trống khua, hòa hợp hợp với tiếng nước bắn tung tóe… nhằm yêu cầu thần nước phải mưa, hay đốt ph o thăng thiên để d a trời buộc trời phải cho mưa xuống, hành vi thuộc hình thức ma thu t ghét bỏ 3.2 Lễ hội cầu tạnh Vào mùa khô cư dân Đông Nam Á cầu mong nước xuống để mùa màng tươi tốt, suốt th ng mùa mưa, ruộng đồng c c dịng sơng ng p nước, lúc lại gây ng p úng cho lúa, vào thời điểm này, nước lại mối nguy hiểm mùa màng; đồng thời quan ni m dân gian, nước ẩm, thuộc tính âm nơi trú ẩn nhiều ma lực, dịch b nh, tai ương, đến cư trú người qu lâu, nên người dân làm lễ cảm ơn nước, tống tiễn nước, cầu mùa sau nước lại trở tắm m t cho đồng ruộng Cư dân Đông Nam Á cúng tế cho thần nước, làm cho thần nước vui lòng để mùa sau thần tiếp tục ban ph t nước cho ruộng đồng Để tống tiễn nước, có nhiều lễ hội tổ chức, hội đua thuyền tiêu biểu Hội đua thuyền diễn vào cuối mùa mưa đầu mùa khô mà dịng sơng ng p nước rút dần, với tham gia đông đảo m i người Hội đua thuyền Đông Nam Á thường liền với lễ “thả đèn” “chào trăng” 12 Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thi n 1993: tr 196 - 197 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TẬP 2, SỐ 3, 2018 Đèn kết bè tre, bè chuối trang trí rực rỡ đặt lễ phẩm Những đèn đợi đến lành thả trơi theo dịng nước mang theo lời cầu cho sống m no, hạnh phúc, cho người khu t, đồng thời để cảm ơn thần nước đem lại mùa màng tốt tươi tống tiễn c c vị thần nước để nhường chỗ cho vị thần nh s ng thần khơ Ở Th i Lan, có lễ Loi Krathoong – lễ tạ ơn mẹ nước diễn r t sôi vào đêm trăng tròn th ng mười âm lịch “Loi” nghĩa “thả trôi”, “Krathoong” thường làm l chuối, có hình chim hình thuyền 13 Người ta đặt nến, hương hoa, vài đồng xu đơi có thêm trầu cau vào Krathoong Vào buổi tối trăng rằm, c c bà, c c bà mẹ c c cô g i mang Krathoong đến châm nến thả nhẹ mặt nước Loi Krathoong lễ nghi nhằm làm vui lòng nữ thần Mẹ Khoong Kha – Mẹ Nước Loi Krathoong tổ chức hàng năm nhằm dâng lễ v t cho thần nước cho trôi sông m i thứ xúi quẩy, rắc rối tội lỗi gi ng xuống đầu người Trong thời gian cuối th ng 10 th ng 11 âm lịch, d c sông Mekong hội đua thuyền diễn tưng bừng, n o nhi t Th i Lan đua thuyền Rồng, Người Lào có hội đua thuyền Bun Xuồng Hưa; Campuchia có ngày hội đua thuyền sơng Tonle Sap Vào hội, cảnh tượng hùng tr ng diễn trước mặt m i người, hàng trăm m i chèo khu y động mặt nước, tiếng reo hò, tiếng trống vang d y khắp m i nơi Đêm xuống, hàng trăm đèn lồng với nhiều hình dạng kh c kết theo bè chuối thả trôi sông Ở Vi t Nam ngày hội đua thuyền tống tiễn nước r t phong phú Mỗi làng, vùng quê tổ chức ngày hội đua thuyền riêng hội Bạch Hạc (Vĩnh Phú), hội chùa Keo (Th i Bình), hội Trung Kiên (Ngh Tĩnh), hội làng Đăm (Hà Nội) Đặc bi t hội đua ghe Ngo đồng bào Khmer Sóc Trăng, ghe ngo từ hai mươi đến bốn mươi tay chèo, mũi ghe chạm đầu rồng, đầu Niek sơn màu sặc sỡ với môtip trang trí hình voi, sư tử Hội đua thuyền d u tích tục thờ c s u, rắn nước – loại thủy thần – tổ chức vào ngày Ok Om bok (nuốt cốm 13 Trần Bình Minh 2000: Những tương đồng c c lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, tr 77 27 dẹp), xem nghi lễ tống tiễn, cảm ơn thần nước, thần mùa màng Cũng giống người Khmer Campuchia, người Khmer Nam Bộ mừng lễ “chào trăng” Ok Om Bok Mặt trăng quan ni m người Khmer nhiều dân tộc Đông Nam Á biểu tượng âm tính, ẩm ướt, mùa mưa, lễ “chào trăng” mang ý nghĩa tống tiễn mùa mưa đón chào mặt trời, chào đón mùa khô Trong lễ Ok Om Bok, sau cúng b i xong, m i người l y cốm, chuối nhét đầy mồm em bé, người ta hỏi chúng năm muốn gì; vào câu trả lời em bé mà người ta đo n biết năm có thịnh đạt, có mùa hay khơng Lễ “chào trăng” nghi thức có tính ch t nông nghi p, vi c đút cốm chuối vào mi ng em nhỏ ma thu t phụ trợ thể hi n lòng mong ước mùa tới đựoc ăn no đầy bụng, thóc lúa đầy bồ Trong phạm vi tư li u mà chúng tơi khảo s t được, ngồi lễ hội nước người Khmer khu vực đồng sông Cửu Long, chúng tơi chưa tìm lễ hội nước người Vi t khu vực Đây v n đề chúng tơi tìm hiểu gợi mở cho hướng nghiên cứu Để cầu tạnh, cầu khơ r o, cư dân Đơng Nam Á cịn tổ chức hội thả diều, diều tượng trưng cho loài chim, biểu hi n khô r o Theo quan ni m người Khmer, diều tượng trưng khô khan, xui xẻo, nên diều rớt xuống phum só c phum sóc phải làm lễ cúng giải Trong hội thả diều, sôi nh t hội đ u diều, diều biểu tượng cho khô hạn (c c loài chim) diều tượng trưng cho c c loài thủy tộc (c , rắn…) Theo quy định, diều đại di n cho ph i khô phải thắng diều đại di n cho ph i ẩm ướt Cũng nằm motip hội cầu tạnh, Lào có Bun Thạt Luổng với trò chơi “Khi thi” Trò “Khi thi” Lào gần giống trò cướp cầu Vi t Nam Trò tung cầu, cướp cầu trò chơi dân gian ngày hội làng, biểu tượng hành động thờ thần mặt trời, cầu nắng, cầu khơ Trong trị chơi cướp cầu, di chuyển cầu màu đỏ theo hướng Đông – Tây cho liên tưởng đến di chuyển mặt trời m c phương Đông lặn phương Tây; đồng thời cướp cầu – cướp l y mặt trời – nhằm giành lại nh s ng, giành lại lượng mặt trời cho cối sinh sôi nảy nở 28 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: SOCIAL SCIENCES & HUMANITIES, VOL 2, ISSUE 3, 2018 K T LUẬN Trong h thống lễ hội liên quan đến nước Đơng Nam Á, bên cạnh hội cầu mưa cịn có hội cầu tạnh, cầu khơ r o, nhằm dung hịa hai yếu tố khô ẩm, mưa nắng hai điều ki n quan tr ng cho sinh trưởng của lúa Sự phong phú đa dạng lễ hội nước Đông Nam Á phần nói lên vai trị nước sống cư dân nông nghi p Để thể hi n kh t v ng mong muốn có mùa màng, người nơng dân có hội cầu nước, cầu mưa Nước có người bạn trung thành, thân thiết với người lại gây nguy hiểm cho sống buộc người phải v t lộn, đ u tranh với Bên cạnh hình thức trị thủy, người tìm đến đời sống tâm linh xin thần nước bảo trợ cho mùa màng, cho sống Nước vũ trụ cư dân nông nghi p biến đổi linh hoạt, mềm dẻo kết hợp với tính mềm mại, uyển chuyển dễ thích nghi cư dân Đông Nam Á tạo nên h thống lễ hội liên quan đến nước phong phú TÀI LIỆU THAM KH O [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Alessandro Falasi, Ngô Đức Thịnh – Frank Proschan (chủ biên) 2005: “Lễ hội”, in Folklore – số thuật ngữ đương đại, Nxb KHXH, tr 131 - 153 Cao Xuân Phổ 1992: Hội lễ văn hóa ba nước Đơng Dương, Nxb Văn hóa, Hà Nội Chử Văn Tần 1974, Niên đại trống Đông Sơn , Tạp chí Khảo cổ học , số 9, tr 106 - 116 Chử Văn Tần 1988, V n đề nông nghi p sớm Vi t Nam Đông Nam Á, Tạp chí Khảo cổ học , số Chử Văn Tần 1990, Nguồn gốc phát triển trống đồng Vi t Nam quan h với văn hóa Đơng Nam Á, Tạp chí Khảo cổ học , số 1,2 Đồn Văn Chúc 1997: Văn hố học, Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin L Thi 1989, Bun Pi Mày – Hốt N m, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Lê Thị Ng c Đi p 2016, “Tín ngưỡng phồn thực sân kh u truyền thống Đông Nam Á”, in Việt Nam Đơng Nam Á bối cảnh tồn cầu hóa T p - [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] Tộc người, văn hóa tộc người, nhân gia đình, kinh tế, du lịch, tôn giáo…, Nxb ĐHQG TP HCM, 2017 Lê Trung Vũ 1984, Thời đại Hùng Vương Hội – Lễ (Tổng thuật), T/c Văn hóa dân gian, số Mai Ng c Chừ 1998, Văn hóa Đơng Nam Á , Nxb ĐHQG, Hà Nội Ngô Văn Doanh 1997, Tết – lễ hội chuyển mùa nước Đông Nam Á, Nxb ĐHQG, Hà Nội Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thi n 1993, Những phong tục độc đáo Đông Nam Á, Hà Nội, Nxb Văn hố Thơng tin Nguyễn T n Đắc 2003, Văn hố Đơng Nam Á , Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Xuân Nghĩa 1987, Lễ hội nông nghi p người Khmer đồng sông Cửu Long, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Phạm Đức Dương 1992, Lễ hội truyền thống sinh hoạt dân gian người Lao Thay Lào, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Phya Anunan Rajadhon 1988, Văn hóa dân gian Thái Lan, Vi n Đông Nam Á, Hà Nội Trần Ng c Thêm (2001), Tìm sắc Văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống - loại hình, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM Trần Bình Minh 2000, Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đơng Nam Á, Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Trần Lê Tú y-Phượng, (2015) Đ t chuối non Nguồn https://dotchuoinon.com/2015/07/20/nhac-cu-co-truyenvn-trong-dong/ Vi n Ngôn ngữ h c, 1997: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển h c Hà Nội – Đà Nẵng Yến Văn Hịa (2016) Văn hóa Ngh thu t Nguồn http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoa-co-truyen/29913/hinhtuong-con-thuyen-tren-trong-dong-va-thap-dong-thoidong-son Lê Thị Ngọc Điệp, Tiến sĩ Văn ho h c (trường Đại h c Khoa h c Xã hội Nhân văn - ĐHQG HCM) năm 2014 Thạc sĩ Văn ho h c (trường Đại h c Khoa h c Xã hội Nhân văn - ĐHQG HCM) năm 2006 Cử nhân Thư vi n – Thông tin h c (trường Đại h c Khoa h c Xã hội Nhân văn - ĐHQG -HCM) năm 1997 Tham gia giảng dạy trường Đại h c Khoa h c Xã hội Nhân văn - ĐHQG -HCM từ năm 2008 Lĩnh vực nghiên cứu văn ho Vi t Nam, văn ho Islam TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TẬP 2, SỐ 3, 2018 29 Festival related to water Southeast Asia Le Thi Ngoc Diep University of Social sciences and Humanities, VNU-HCM Corresponding author: vu.sociology@gmail.com Received: 15-12-2017; Accepted: 20-08-2018; Published: 30-9-2018 Abstract—For agricultural countries, people's lives depend entirely on the chance of nature, especially on water Water is therefore an important sacred element for the farmer Southeast Asians see rain - water as the most important factor in their crops, their lives, and water Rain is also the manifestation of the heart of heaven, of the gods So far, agricultural peoples have formed beliefs to pray for the power of the gods to support human beings This belief is expressed through rituals, waterrelated festivals, typical of the festival praying rain down and pray for the sun On the basis of the intimate relationship between the ecological environment and the festival, this article focuses on research festivals related to water in Southeast Asia to contribute to the deconstruction of sacred rituals during festival Through rituals during the festival, human behavior can be seen in relation to the natural environment of the rice agriculture farmers The main research method of this article: system method structure, comparison method, interpretation method; Theoretical approach of the paper is ecological theory and structural theory Keywords—festival, festival related to water, pray rain festival, pray sunny festival, Southeast Asia

Ngày đăng: 04/01/2023, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w