CHIA SẺ NỘI DUNG HỌC TẬP ĐỀ TÀI 657 HẢO CẢNH VƠ THƯỜNG Kính thưa Thầy Thầy Cơ! Chúng xin phép chia sẻ số nội dung mà chúng ghi chép Thầy Vọng Tây giảng từ 4h50’ đến 5h55’ sáng thứ Ba ngày 28/09/2021 ***************************** Tuổi trẻ hưởng phước, khơng phải phước báu chân thật Chúng ta thấy có nhiều người lúc trẻ thành công sớm, hưởng thụ phước báu, thỏa mãn năm dục “tài sắc danh thực thùy” Khi hưởng hết phước tuổi già họ thê lương Cho nên lúc trẻ thành đạt đường công danh, chưa lúc tuổi già thảnh thơi hưởng phước Hịa Thượng nói: “Tơi thấy nhiều phú ơng giàu có trẻ, lúc già thê lương Lúc trẻ “nhất hơ bá ứng”, lúc già họ phải tự chăm sóc thân Lúc trẻ họ cơm dâng nước rót, đến đâu có kẻ hầu người hạ Khi già họ khơng có lực sống khó thêm khó, thê thảm Tơi khắp nơi nước, ngồi nước, tơi nhìn thấy nhiều người Ta nhận đời ta phải hồn trả lại cho đời, khơng phải ta nhận để thỏa mãn năm dục sáu trần mình” Nhiều Cha Mẹ khoe khoang họ dùng tiền tỉ để mua đồ cho trẻ – tuổi Chúng ta xem mà cảm thấy bất an họ nghĩ tiền họ không hết, họ hết phước báu sao? Dù họ xinh đẹp, dễ thương, ngoan ngoãn họ khơng nên đưa hình ảnh lên mạng viễn thông, đưa lên facebook để nghe lời tán tụng Như họ làm cho bị hao mòn phước báu Đồng tu Hịa Thượng nhắc nhiều khơng giác ngộ Bị người trích tiêu tội nghiệp Được nghe lời khen hưởng phước báu Một số đồng tu nhiều chuyện Con vài ba tuổi mà đưa ảnh lên Facebook, người nước khen, người nước khen, người gia khen, người xuất gia khen Cha Mẹ làm giảm phước báu mà Chúng ta thuận cảnh thiện duyên, điều quan trọng phải giác ngộ đến sanh tử vơ thường Hịa Thượng nói: “Người xưa có câu “Hảo cảnh vơ thường”, cảnh tốt khơng trường tồn mà thay đổi liên tục” Nếu gặp cảnh tốt, thích thú gặp cảnh xấu, ủ dột, bi quan Ngài Ngộ Đạo Quốc Sư mười kiếp tu hành cao tăng đắc đạo, bậc tu hành đắc đạo, dụng cơng, có đạo lực Ngài Quốc sư đạo hạnh cao thâm nên nhà Vua kính trọng, yêu quý Khi nhà Vua ban tặng ghế quý, Ngài sanh khởi ý niệm: “Chỉ có Quốc sư ta xứng đáng ngồi ghế trầm hương này!” Ngài vừa sanh khởi niệm oan gia trái chủ liền ập đến Một người tu hành đắc đạo mà bị oan gia trái chủ cơng phản tỉnh xem ai? Bạn học Ngài An Thế Cao bậc “thơng Kinh hiếu thí”, thơng suốt kinh điển, ưa thích bố thí, tích cơng bồi đức Chỉ niệm sân khởi lên mà Ngài bị đọa làm súc sanh Trong nghịch cảnh dễ dàng phát hiện, thuận cảnh bị mê muội Hịa Thượng nói: “Người xưa thường nhắc nhở “hảo cảnh vô thường” Cảnh tốt thay đổi Làm đạt đến tâm cảnh “cảnh duyên không tốt xấu”? Chúng ta chưa đạt đến tâm cảnh Cảnh tốt vui thích, cảnh xấu chán ghét Trong lịng khơng vui tạo nghiệp Tâm bệnh tập khí vi tế Hơm nhận lời trích đau khổ Người ta chểnh mảng ngồi “ghế nhà vua”, đến lúc bị trích đau khổ vô cực Mấy tháng nay, nhân vật hào nhống ánh đèn sân khấu vơ đau khổ Cái thật mà cịn khơng thật, nói đến ánh đèn sân khấu! Họ khơng biết ảo ảnh phù du Họ vinh hạnh ngồi ghế gameshow, không ngồi họ vơ đau khổ Người xưa thấy rõ “hảo cảnh vô thường” Người ngày cho “hảo cảnh trường tồn” nên bị đau khổ cực Phật Bồ Tát, Thánh Hiền cảnh báo, nhắc nhở chân tướng thật để biết rõ không ngỡ ngàng Bát khổ là: Sinh khổ Lão khổ Bệnh khổ Tử khổ Ái biệt ly khổ Oán tắng hội khổ Cầu bất đắc khổ Ngũ ấm xí thạnh khổ: Năm ấm “sắc, thọ, tưởng, hành, thức” Con người phải trải qua “khổ đế” “Đế” thật, khổ, khơng có thay đổi Nhưng khơng người tin Họ nghĩ vợ đẹp xinh, nhà cao cửa rộng, hảo cảnh mãi trường tồn Khi nghiệp chốc sụp đổ, nhiều người chịu khơng “bỗng chốc” nên tự Đó sai lầm Đức Phật thị giác ngộ để cảnh tỉnh cho thấy Ngài vốn Thái tử Tất Đạt Đa, có vợ đẹp xinh, quốc gia hùng mạnh, giàu sang Thành Ca Tỳ La Vệ lúc quốc gia giàu mạnh, có cung điện bốn mùa Mùa lạnh sống cung điện ấm áp Mùa nóng sống cung điện mát mẻ Thái tử nhận chân khơng phải cảnh thật Sau 2500 năm đến nay, cảnh khơng cịn Tất hảo cảnh q khứ huy hoàng thời đại vị Vua đời khơng cịn Đạo sĩ A Tư Đà – bậc chân tu tiên đoán: “Thái tử Tất Đạt Đa đời làm Vua vị Vua tồn tài toàn đức, chuyển luân Thánh Vương, Vua lãnh đạo vị Vua Nếu Thái tử xuất gia trở thành vị Phật Nhưng Thái tử trở thành vị Phật” Vua Tịnh Phạn lúc nghe lời tiên đốn cho 500 lính hầu ngày đêm canh gác cẩn mật Nhưng Thái tử Tất Đạt Đa vượt khỏi lịng vàng bể ngọc để tìm đạo, sống đời sống giải Ngài biết hảo cảnh giả, vơ thường, chí bất an muốn dịm ngó xâm chiếm cơng danh lợi lộc Chúng ta phải nhận ra, phải biết vô thường lẽ thường Chân giá trị học Phật chỗ Không phải học Phật để cầu bình an học giỏi, khỏe mạnh sống lâu, tệ hại cầu giàu sang phát tài Chúng ta chiêm nghiệm xem có khơng? Nhiều người học Phật không học chân giá trị mà tìm giá trị ngồi da, lợi ích sợi lơng, hạt bụi, khơng đáng tính kể Cái nhìn người tu hành cơng danh phú q lợi lộc sợi lông, hạt bụi, không đáng tính kể Người gian coi cơng danh phú q lợi lộc mạng sống, thở họ họ bị đau khổ Hịa Thượng nói: “Chúng ta phải trân trọng thời tiết nhân duyên, chăm tìm chân giá trị sống, từ nơi hảo cảnh vơ thường tìm chân thường Đó cầu đạo” Đơn giản biết sanh lão bệnh tử chắn khổ, không thay đổi Thầy tâm đắc câu này: “Tử vong kết cuối kiếp người mà không thay đổi được” Chúng ta phải nỗ lực tìm cầu chân thường vơ thường Hịa Thượng nói: “Nếu đem hết “đại hảo quang minh”, đem hết thời gian sống để hưởng năm dục sáu trần hưởng hết chút phước báu tu đời khứ Đây sai lầm.” Hòa Thượng nhắc nhở đừng hưởng thụ, đừng thỏa mãn năm dục sáu trần Cả đời Ngài không hưởng thụ năm dục sáu trần Ngài chọn “tam bất quản”, không quản tiền, khơng quản người, khơng quản việc Ngài nói: “Tôi đến gian để hi sinh phụng hiến, khơng phải đến để hưởng lợi ích” Người xưa làm Những vị anh hùng dân tộc đem máu xương để hi sinh phụng hiến Chúng ta nghiên cứu, tìm hiểu bác sĩ Đặng Thùy Trâm Buổi Gala tổng kết tới đầy cảm xúc nước mắt Không bậc chân tu hành mà nhiều người bình thường gian làm Người anh hùng Nguyễn Văn Bảy, quê lúa Lai Vung, Đồng Tháp vốn nơng dân bình thường Sau trở thành anh hùng trận chiến, Bác trở quê sống đời đạm Bác nói: “Đất nước ngõ gặp anh hùng” Khi cần trở thành anh hùng họ anh hùng Họ không làm nô lệ cho danh vọng lợi dưỡng Cơm ăn áo mặc “cần có”, Những thứ “nên có, phải có, đáng có, đáng phải có” phiền phức, khơng cần thiết chút Người xưa nói đúng, người ngày khơng hiểu, cho người xưa nói điều khơng cần thiết Hịa Thượng nói: “Nhiều lúc tơi khơng biết người nhà hay nhà người Người ta nhà to, phải quét dọn mệt mỏi, chí phải thuê người quét dọn” Người ta nghe đạo lý khơng phục Hịa Thượng nói: “Ngay sống này, không nên hưởng phước, phải không ngừng tích cơng bồi đức Bạn hưởng hết phước đến lúc tuổi già khơng cịn phước” Thầy giảng đề tài “tái tạo phước báu” Khi nhận quà, mang tặng người khác để tái tạo phước báu Nhưng đạo lý xun thấu lịng người, người giàu sang khơng thể tiếp nhận Có việc đau lịng Họ sẵn sàng tùy tiện bớt xén sản phẩm quốc gia để hưởng thụ, thỏa mãn năm dục sáu trần, kết thê thảm Họ tưởng họ an toàn đến lúc già lại bị rơi vào vịng lao lý Ngày nay, có chút danh vọng lợi dưỡng, hưởng hết lúc tuổi trẻ tuổi già thê thảm Lời người xưa dạy không sai chút nào: “Hảo cảnh vô thường”, cảnh tốt không trường tồn mà thay đổi liên tục “Vi đạo tác thiện”, đạo mà làm tốt đẹp “Vi sở dục vi”, ham muốn ưa thích mà tùy tiện làm Hịa Thượng nói: “Có nhiều người giàu sang phú quý, thiếu niên đắc chí, trung niên đắc chí hưởng phước, lão niên đau khổ” Lúc trẻ, họ hơ tiếng hàng trăm người hầu hạ Họ tận lực hưởng thụ Khi già họ sống cực, sinh hoạt sống phải tự lo, khơng có bên cạnh Thảm cảnh thê lương Người nghèo quen sống cảnh nghèo nên không cảm thấy đau khổ Người giàu quen với cảnh “nhất hơ bá ứng” thảm Hịa Thượng nói: “Chúng ta phải ghi nhớ giáo huấn này: Khi phước báu tiền, vạn không nên tận hưởng, phải nhớ lưu chút sau Cho nên tuổi già có phước báu, phước báu chân thật Tuổi trẻ hưởng phước khơng phải phước” Đạo lý không người hiểu Nếu hỏi nhiều niên, người trẻ tuổi nay: “Khi có tiền bạn làm gì?” Họ trả lời: “Tôi mua xe sang, sắm nhà đẹp, lấy vợ đẹp” Họ có tâm lý hưởng phước Hịa thượng nói: “Khi cịn trẻ, lực, chịu chút khổ, chút khó khăn khơng Khi tuổi già sức lực suy yếu, trí lực cỏi, tất thể lực thoái hóa, vào lúc có người chăm sóc chân thật có phước báu Nếu muốn tuổi già có phước báu, khơng phải chịu khổ phải ghi nhớ, không nên hưởng phước Nếu hưởng phước già hối hận khơng kịp” Nhiều người lao lý, mong có mảnh vườn nhỏ để sống đời cơm rau cháo nhạt Họ ngồi nuối tiếc sống bình thường Vì họ mong muốn sống khác thường, mong muốn sống dị thường nên họ phải trả giá Đó kết khác thường dị thường Sống bình thường đơn giản, dễ dàng Bác Sĩ Bành Tân nói người giàu sang, lần gặp họ lại thấy họ với cô bồ Khi họ trở già, tất bệnh khổ xuất Họ đau khổ, sống không sống, chết không chết Họ ân hận, nuối tiếc hối hận không kịp Cuộc đời ngắn ngủi, sống chết vơ thường Hịa Thượng nói: “Tu phước định phải nắm lấy duyên nhân sinh khổ đoản, sinh tử vơ thường Hơm có tiền tài, khơng chừng ngày mai khơng cịn Nếu bạn tu phước, phước hết, A Lại Da Thức nhiều nghiệp bất thiện sau chết rồi, tùy theo nghiệp chuyển đi, bạn đến ba đường khổ lại thêm thê thảm” Trong tập nghiệp xấu ác mà tạo, chết đi, linh hồn theo tập nghiệp mà tạo Hịa thượng nói: “Bạn khơng thể nói bạn khơng tạo nghiệp! Có người mà khơng tạo nghiệp! Chúng ta tùy tiện tạo ba nghiệp thân, khẩu, ý Hàng ngày, bạn giết thịt chúng sanh để ăn Bạn nói lời nói khơng thật, lời nói bất tín Vậy bạn có tạo nghiệp khơng? Ngạn ngữ có câu: “Hảo cảnh vơ thường” Khơng luận bạn có phước báu lớn cỡ nào, tài sản nhiều đến cỡ nào, bạn muốn giữ không giữ Những thứ rời xa bạn Khi thứ rời xa bạn khổ liền đến Tài sản năm nhà: Nước lụt, gió bão, lửa cháy, quan tham, phản nghịch Nếu bạn hết phước dù bạn có lập ngân hàng ngân hàng sụp đổ Chỉ có cách tích cực tu phước, tích cực tích cơng bồi đức, làm việc giúp ích cho người, tài sản bền vững lại Cho nên định phải giác ngộ! Khi cịn trẻ hưởng nhiều phước q khơng phải phước Tuổi già hưởng phước chân thật có phước báu Việc định phải thấu hiểu!” ***************************** Nam Mô A Di Đà Phật Chúng xin tùy hỉ công đức Thầy tất Thầy Cô! Nội dung chúng ghi chép lời giảng Thầy lộn xộn, nhiều sai lầm thiếu sót Kính mong Thầy Thầy Cơ lượng thứ, bảo đóng góp ý kiến để tài liệu học tập mang lại lợi ích cho người! ... súc sanh Trong nghịch cảnh dễ dàng phát hiện, thuận cảnh bị mê muội Hịa Thượng nói: “Người xưa thường nhắc nhở ? ?hảo cảnh vô thường” Cảnh tốt thay đổi Làm đạt đến tâm cảnh ? ?cảnh duyên không tốt... sân khấu vô đau khổ Cái thật mà cịn khơng thật, nói đến ánh đèn sân khấu! Họ khơng biết ảo ảnh phù du Họ vinh hạnh ngồi ghế gameshow, khơng ngồi họ vô đau khổ Người xưa thấy rõ ? ?hảo cảnh vô thường”... điện ấm áp Mùa nóng sống cung điện mát mẻ Thái tử nhận chân khơng phải cảnh thật Sau 2500 năm đến nay, cảnh khơng cịn Tất hảo cảnh q khứ huy hồng thời đại vị Vua đời khơng cịn Đạo sĩ A Tư Đà – bậc