1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiêu chí đánh giá năng lực công nghệ cho doanh nghiệp logistics tại Việt Nam: Nghiên cứu thử nghiệm tại hai doanh nghiệp logistics X và Y

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Tiêu chí đánh giá lực công nghệ cho doanh nghiệp logistics Việt Nam: Nghiên cứu thử nghiệm hai doanh nghiệp logistics X Y Nguyễn Thị Đức Nguyên1,2,* , Nguyễn Thị Hoàng Mai1,2 , Phùng Khánh Nguyên1,2 TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Bộ môn Quản lý sản xuất điều hành, Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh,Việt Nam Nghiên cứu nhằm tổng hợp, phân tích, lựa chọn tiêu chí đánh giá lực công nghệ cho doanh nghiệp logistics Việt Nam minh hoạ cách áp dụng tiêu chí chọn vào thực tiễn qua thử nghiệm doanh nghiệp logistics Thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào kết nghiên cứu lý thuyết bàn, vấn sâu chuyên gia, nghiên cứu tìm hiệu chỉnh 11 tiêu chí - nhận thức nhu cầu cải tiến; tìm kiếm; xây dựng lực cốt lõi; phát triển chiến lược công nghệ; đánh giá, lựa chọn giải pháp công nghệ; tiếp thu, lĩnh hội công nghệ; triển khai, sử dụng hiệu cơng nghệ; học hỏi; hình thành, khai thác liên kết bên ngoài; sở vật chất; nguồn nhân lực - 44 tiêu chí phụ theo cách tiếp cận q trình quản lý cơng nghệ Kết hợp phương pháp IPA, sơ đồ RADAR phần mềm SPSS, kết thử nghiệm tiêu chí cho thấy điểm yếu doanh nghiệp X Y chủ yếu sở vật chất đánh giá lựa chọn cơng nghệ Nhìn chung, nghiên cứu cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp logistics cách tiếp cận định lượng để định đầu tư, phát triển cơng nghệ phù hợp Thêm vào đó, doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác, nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích việc xây dựng áp dụng tiêu chí để đánh giá lực công nghệ doanh nghiệp Hơn nữa, nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực lực công nghệ, nghiên cứu cung cấp kết thực tiễn việc đánh giá lực công nghệ cho doanh nghiệp logistics Việt Nam từ cách tiếp cận quản lý q trình cơng nghệ Từ khố: lực cơng nghiệp, doanh nghiệp logistics, tiêu chí đánh giá, Việt Nam Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh,Việt Nam Liên hệ Nguyễn Thị Đức Nguyên, Bộ môn Quản lý sản xuất điều hành, Khoa Quản lý Công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh,Việt Nam Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh,Việt Nam Email: ntdnguyen@hcmut.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 15-8-2021 • Ngày chấp nhận: 29-12-2021 • Ngày đăng: 20-5-2021 DOI : 10.32508/stdjelm.v5iS1.913 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license GIỚI THIỆU Hiện nay, công nghệ ngày phát triển đa dạng, doanh nghiệp sản xuất lẫn dịch vụ tăng cường mức độ sử dụng công nghệ để tạo lợi cạnh tranh, đặc biệt doanh nghiệp logistics Tại Việt Nam, 3000 doanh nghiệp logistics với tốc độ phát triển khoảng 14%-16%, đứng thứ mức độ phát triển logistics khối ASEAN Thị trường logistics trọng vào công nghệ mức độ áp dụng công nghệ xem yếu tố thiếu để tạo nên sức hấp dẫn thị trường định đầu tư quốc gia Cụ thể, công nghệ hỗ trợ nhiều vận chuyển, kho bãi, truyền thông tin bên liên quan chuỗi cung ứng Hiện tại, ngành logistics Việt Nam phát triển theo hướng tích hợp đại nhờ tiến cơng nghệ, tồn cầu hóa cải thiện hệ thống pháp luật, liên kết thành phần chuỗi cung ứng Sự phức tạp địi hỏi tối ưu hóa việc quản lý chuỗi cung ứng thúc đẩy doanh nghiệp logistics 3PL, 4PL, 5PL hướng tới sử dụng công nghệ vận hành để giảm chi phí Tuy nhiên, loại hình dịch vụ logistics cung cấp Việt Nam chủ yếu 2PL 3PL, doanh nghiệp Việt Nam có khả cung cấp loại hình 2PL, cịn loại hình 3PL cung cấp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Qua quan sát thực tế, định đầu tư, phát triển công nghệ, doanh nghiệp logistics chưa thật trọng thực đánh giá lực cơng nghệ, chưa có cơng cụ định lượng hỗ trợ; chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, kỹ nhà quản lý hỗ trợ tổ chức tư vấn Hiện chưa đến 15% doanh nghiệp logistics Việt Nam sử dụng phần mềm ứng dụng cơng nghệ Mức độ trình độ ứng dụng công nghệ doanh nghiệp logistics hạn chế, đặc biệt lĩnh vực vận tải đường có nhiều rào cản chuyển đổi số Điều mang đến nhiều rủi ro cho doanh nghiệp q trình triển khai cơng nghệ vào thực tế vận hành, công nghệ triển khai không phù hợp với lực công nghệ doanh nghiệp có Vấn đề đặt làm để nhà quản lý doanh nghiệp logistics có tranh tổng thể điểm mạnh, điểm yếu công nghệ tại, nhằm đưa định phù hợp cho việc đầu tư, khai thác công nghệ, giảm chi phí nâng cao hiệu hoạt động? Trích dẫn báo này: Nguyên N T D, Mai N T H, Nguyên P K Tiêu chí đánh giá lực công nghệ cho doanh nghiệp logistics Việt Nam: Nghiên cứu thử nghiệm hai doanh nghiệp logistics X Y Sci Tech Dev J - Eco Law Manag.; 5(SI1):79-99 79 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 Đến nay, nghiên cứu giới đưa mơ hình, tiêu chí đánh giá lực cơng nghệ như: World Bank ; Coombs & Bierly ; Rush, Bessant & Hobday ; Quimba & Rosellon 10 ; Mohammadi, Elyasi & Kiasari 11 ; Lee & Lee 12 Các nghiên cứu áp dụng cấp độ quốc gia, mang tính đặc trưng ngành, chủ yếu ngành công nghiệp sản xuất như: điện, viễn thông, thực phẩm, linh kiện điện tử tập trung đánh giá lực công nghệ tổ chức nghiên cứu, trường đại học Thêm vào đó, phương pháp đo lường cơng nghệ có số hạn chế định, khó áp dụng nước phát triển 13 Ở Việt Nam, việc đánh giá lực công nghệ dựa thành phần công nghệ The Technology Atlas Team 14 Tuy nhiên, cách tiếp cận địi hỏi tính toán phức tạp, đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, cần chuẩn so sánh ngành để đảm bảo tính thống cho địa phương, đơn vị áp dụng 13 Bên cạnh đó, việc hành động khắc phục cho thành phần công nghệ hạn chế 14 Hơn nữa, nghiên cứu đánh giá lực công nghệ cho doanh nghiệp logistics áp dụng quốc gia phát triển, chủ yếu dựa sáng chế, quyền liên quan đến đổi công nghệ 15 tập trung đánh giá thành phần công nghệ 16 Quan sát thực tiễn cho thấy hầu hết doanh nghiệp logistics vận hành Việt Nam tập trung phần lớn vào khai thác công nghệ hữu, chưa tập trung nguồn lực vào tự phát triển công nghệ Thêm vào đó, hệ thống đổi sáng tạo quốc gia chưa hồn thiện 17 Bên cạnh đó, không doanh nghiệp logistics mà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hoạt động Việt Nam chịu ảnh hưởng sách, mơi trường kinh doanh Việt Nam 18 Vì vậy, việc áp dụng tiêu chí từ nghiên cứu trước vào bối cảnh Việt Nam chưa phản ánh đầy đủ lực công nghệ doanh nghiệp logistics Việt Nam Từ vấn đề trên, việc đánh giá lực công nghệ quan trọng doanh nghiệp logistics Việt Nam; doanh nghiệp cần có cơng cụ định lượng lực cơng nghệ phù hợp để định hướng khai thác phát triển doanh nghiệp hiệu Nghiên cứu tập trung phân tích, tổng hợp cách tiếp cận đánh giá lực cơng nghệ từ nghiên cứu trước, từ lựa chọn tiêu chí phù hợp để đánh giá lực công nghệ cho doanh nghiệp logistics Việt Nam, minh hoạ việc sử dụng tiêu chí vào thực tiễn cách thử nghiệm vào doanh nghiệp logistics Thành phố Hồ Chí Minh thuộc nhóm dịch vụ ngành logistics đưa khuyến nghị nhằm nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp logistics 80 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Công nghệ trình chuyển đổi đầu vào thành đầu với hỗ trợ trang thiết bị phương pháp phù hợp 19 Các nghiên cứu trước chủ yếu xem cơng nghệ gồm thành phần - phần cứng phần mềm Theo đó, định nghĩa công nghệ The Technology Atlas Team 14 (gồm thành phần chính: trang thiết bị - phần cứng; thơng tin, người tổ chức phần mềm) bao quát thành phần công nghệ so với định nghĩa khác Năng lực công nghệ tài sản vô hình mà đối thủ cạnh tranh khó bắt chước, giúp thúc đẩy trình cải tiến, tăng giá trị sản phẩm, cải tiến q trình, giảm chi phí cho doanh nghiệp Các nghiên cứu trước định nghĩa lực cơng nghệ theo góc nhìn khác như: tìm kiếm lựa chọn cơng nghệ, tiếp thu sử dụng thành cơng cơng nghệ, thích nghi cải tiến công nghệ lực đổi công nghệ 20 ; triển khai hiệu công nghệ có, ứng phó thay đổi cơng nghệ, thực nhiệm vụ chuỗi hoạt động mua - sử dụng - thích nghi - cải tiến 21 Nhìn chung, nghiên cứu trước định nghĩa lực công nghệ liên quan đến khai thác cơng nghệ có phát triển cơng nghệ Theo đó, xem xét mối quan hệ lực công nghệ thành phần công nghệ, lực công nghệ gồm: (a) Phần mềm (vơ hình): vận dụng kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm liên quan đến công nghệ, quản lý công nghệ để sử dụng hiệu công nghệ; (b) Phần cứng (hữu hình: hệ thống, máy móc, thiết bị đại hóa): hỗ trợ q trình quản lý nhằm tạo giá trị gia tăng; (c) Liên kết tổ chức để phát triển công nghệ, tạo lợi cạnh tranh thông qua định hình lại kỹ cấu trúc tổ chức Qua tổng quan nghiên cứu trước, lực công nghệ đánh giá dựa cách tiếp cận với điểm bật hạn chế định: độ trưởng thành công nghệ tổ chức (điển hình nghiên cứu 21–24 ) chủ yếu tập trung thành phần tổ chức thông tin, chưa bao quát thành phần công nghệ, áp dụng cấp độ ngành, quốc gia; q trình quản lý cơng nghệ (điển hình nghiên cứu 7,9,11,25–28 ) bao quát thành phần cơng nghệ, chưa có khung khái niệm để xác định hoạt động quản lý công nghệ; quản lý tri thức cơng nghệ (điển hình nghiên cứu 8,12 ) thể thành phần thông tin người; đánh giá dựa số sáng chế, phù hợp với doanh nghiệp lớn Hình minh họa tổng quan cách tiếp cận đánh giá lực công nghệ với mức độ bao quát thành phần công nghệ (trang thiết bị, thông tin, người, tổ chức) Vòng tròn nét đứt thể vùng bao phủ cách tiếp cận với thành phần công nghệ Cụ thể, độ trưởng thành công nghệ Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 bao phủ thành phần thông tin tổ chức (vòng tròn nét đứt màu xanh); quản lý tri thức công nghệ bao phủ thành phần người thơng tin (vịng trịn nét đứt màu đen); q trình quản lý cơng nghệ bao qt thành phần cơng nghệ (vịng trịn nét đứt màu đỏ) Nhìn chung, tổng hợp phân tích (Hình 1) cho thấy: cách tiếp cận quản lý tri thức cơng nghệ chủ yếu tập trung tri thức ẩn (trình độ chuyên môn, kinh nghiệm) tri thức (bằng sáng chế công nghệ) nên thể thành phần người thành phần thông tin; cách tiếp cận độ trưởng thành cơng nghệ tập trung vào quy trình vận hành (thành phần tổ chức) phát triển công nghệ dựa thông tin nghiên cứu (thành phần thông tin); cách tiếp cận q trình quản lý cơng nghệ bao quát thành phần công nghệ Do đó, nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận trình quản lý cơng nghệ đầy đủ bao quát thành phần công nghệ cách tiếp cận khác, áp dụng cho nhiều ngành khác Một số nghiên cứu điển hình áp dụng cách tiếp cận nghiên cứu Phaal, Farrukh & Probert 25 ; World Bank ; Liu, Qian & Chen 26 ; Rush, Bessant & Hobday ; Dolinšek cộng 27 ; Mohammadi, Elyasi & Kiasari 11 … Với tiếp cận q trình quản lý cơng nghệ, nghiên cứu trước sử dụng tiêu chí World Bank Dolinšek cộng 27 : nhận thức nhu cầu cải tiến; tìm kiếm; xây dựng lực cốt lõi; phát triển chiến lược công nghệ; đánh giá, lựa chọn giải pháp công nghệ; tiếp thu, lĩnh hội công nghệ; triển khai, sử dụng hiệu cơng nghệ; học hỏi; hình thành, khai thác liên kết bên ngồi (Phụ lục-Bảng 1) Trong đó, triển khai sử dụng hiệu công nghệ tiêu chí quan trọng q trình quản lý cơng nghệ Theo cách tiếp cận q trình quản lý vận hành, nhóm nguồn lực chuyển đổi thành phần quan trọng trình chuyển đổi đầu vào thành đầu 29 Nhóm nguồn lực chuyển đổi bao gồm sở vật chất (trang thiết bị, quy trình cơng nghệ, sở hạ tầng, ) nguồn nhân lực (người vận hành, trì, lập kế hoạch quản lý hoạt động) 29 Vì vậy, nghiên cứu kế thừa tiêu chí “Cơ sở vật chất” “Nguồn nhân lực” từ nghiên cứu Mohammadi, Elyasi & Kiasari 11 vào thành 11 tiêu chí (Phụ lục-Bảng 1) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tổng quan cách tiếp cận tiêu chí đánh giá lực công nghệ từ nghiên cứu trước theo cách tiếp cận tổng quan lý thuyết Creswell & Creswell 30 Tiếp theo, nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn chuyên gia nhằm thu thập ý kiến, hiểu biết chuyên sâu, kinh nghiệm chuyên gia giỏi thuộc lĩnh vực logistics điều chỉnh, bổ sung tiêu chí cho phù hợp với điều kiện doanh nghiệp logistics Việt Nam Đối tượng tham gia vấn sâu chuyên gia (1 giám đốc khu vực doanh nghiệp vận tải, giám đốc vận hành doanh nghiệp dịch vụ logistics hải quan, giám đốc vận hành doanh nghiệp dịch vụ giao nhận, giám đốc vận hành doanh nghiệp logistics kho bãi), có trung bình năm kinh nghiệm làm việc nhóm dịch vụ ngành logistics như: dịch vụ vận tải, dịch vụ kho bãi, dịch vụ giao nhận dịch vụ đại lý hải quan Dựa vào nội dung thảo luận chuyên gia, nghiên cứu tiến hành mô tả phân loại liệu theo đặc tính hội tụ tương đồng ý kiến mức độ phù hợp tiêu chí đánh giá lực cơng nghệ cho doanh nghiệp logistics Việt Nam Các tiêu chí chưa đề cập có khác biệt mức độ phù hợp ưu tiên vấn trước vấn để tìm thống ý kiến cho tiêu chí Sau đó, nghiên cứu tổng hợp ý kiến chuyên gia tiêu chí đánh giá phù hợp làm sở đề xuất tiêu chí hiệu chỉnh để đánh giá lực công nghệ cho doanh nghiệp logistics Việt Nam Nhằm minh họa cách ứng dụng thực tiễn tiêu chí hiệu chỉnh vào nhóm dịch vụ ngành logistics Việt Nam, nghiên cứu tình thực doanh nghiệp logistics X Y Thành phố Hồ Chí Minh theo cách tiếp cận Yin 31 Kết thử nghiệm tiêu chí doanh nghiệp logistics phân tích qua bước: (a) Xác định trạng mức độ lực công nghệ doanh nghiệp logistics: sử dụng phương pháp phân tích IPA để tính điểm trung bình mức độ quan trọng mức độ thực tiêu chí phụ sử dụng phần mềm SPSS để vẽ mơ hình IPA Dựa mơ hình IPA, nghiên cứu nhận xét phân bố tiêu chí góc phần tư, đề xuất tiêu chí doanh nghiệp cần tiếp tục trì, giảm đầu tư, hạn chế phát triển tập trung phát triển; (b) Xác định điểm mạnh điểm yếu theo tiêu chí: tính điểm tiêu chí (điểm trung bình tiêu chí phụ) biểu diễn điểm số tiêu chí lên sơ đồ RADAR nhằm thể lực công nghệ so với lực công nghệ mong muốn doanh nghiệp; (c) Phân loại doanh nghiệp logistics dựa lực cơng nghệ: tính tổng điểm tiêu chí phụ, đối chiếu với thang điểm phân loại lực công nghệ (hiệu chỉnh dựa nghiên cứu Word Bank ) Theo đó, doanh nghiệp logistics phân loại: Loại A-Thụ động: không nhận thức cần thiết cải tiến, thay đổi công nghệ môi trường cạnh tranh - nơi bí lực cơng 81 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 Hình 1: Tổng quan cách tiếp cận đánh giá lực công nghệ với thành phần cơng nghệ a a Nguồn: nhóm tác giả tổng hợp nghệ quan trọng; B-Phản ứng: nhận nhu cầu cải tiến, không rõ ràng quy trình thực nguồn lực hạn chế, thiếu kinh nghiệm, kỹ năng;CChiến lược: thiếu khả xác định lại thị trường thông qua công nghệ tạo hội thị trường mới, bị kẹt ngành tăng trưởng chậm; D-Sáng tạo: phát triển lực công nghệ đầy đủ, sáng tạo, chủ động khai thác cơng nghệ để có lợi hợp tác, tiếp thu lĩnh hội công nghệ cao KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phần trình bày kết hiệu chỉnh tiêu chí đánh giá lực công nghệ cho doanh nghiệp logistics kết minh họa việc sử dụng tiêu chí vào thực tiễn thông qua thử nghiệm doanh nghiệp logistics X Y Thành phố Hồ Chí Minh Kết tiêu chí đánh giá lực cơng nghệ Dựa tổng quan nghiên cứu trước có liên quan, tiêu chí đánh giá lực cơng nghệ gồm 11 tiêu chí dựa theo World Bank ; Dolinšek cộng 27 ; Mohammadi, Elyasi & Kiasari 11 43 tiêu chí phụ 7,9,11,12,22,24–27 Sau phân tích kết vấn sâu chuyên gia ngành logistics theo cách tiếp cận Creswell & Creswell 30 , tiêu chí hiệu chỉnh dùng để đánh giá lực công nghệ bao gồm 82 11 tiêu chí 44 tiêu chí phụ (chi tiết Phụ lục-Bảng 2) Các tiêu chí bao gồm: nhận thức nhu cầu cải tiến (4 tiêu chí phụ), tìm kiếm (4 tiêu chí phụ), xây dựng lực cốt lõi (5 tiêu chí phụ), phát triển chiến lược cơng nghệ (4 tiêu chí phụ), đánh giá lựa chọn giải pháp cơng nghệ (4 tiêu chí phụ), tiếp thu, lĩnh hội cơng nghệ (3 tiêu chí phụ), triển khai, sử dụng hiệu công nghệ (3 tiêu chí phụ), học hỏi (7 tiêu chí phụ), hình thành khai thác liên kết bên (4 tiêu chí phụ), sở vật chất (3 tiêu chí phụ) nguồn nhân lực (3 tiêu chí phụ) Trong đó, bốn tiêu chí phụ bổ sung B19, B21, B25, B38 ba tiêu chí loại bỏ như: tiêu chí tầm nhìn cơng nghệ chun gia cho tiêu chí thuộc chiến lược cơng nghệ (B14), tiêu chí kinh nghiệm, kỹ quản lý trình triển khai, quản lý dự án chuyên gia cho thuộc khía cạnh khả lãnh đạo định hướng quản lý cấp cao nên kết hợp với tiêu chí B42, tiêu chí tính linh hoạt tổ chức xem lực cốt lõi doanh nghiệp thể thích ứng với thay đổi môi trường (B12) Kết minh hoạ việc sử dụng tiêu chí vào thực tiễn Hai doanh nghiệp logistics lựa chọn dựa khả tiếp cận, đồng thuận hỗ trợ thử nghiệm tiêu chí doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 nhóm dịch vụ ngành logistics (dịch vụ vận tải, dịch vụ kho bãi, dịch vụ giao nhận dịch vụ đại lý hải quan) : • Doanh nghiệp X doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, chun vận tải hàng hóa, thành lập vào năm 2010, với nhiều năm kinh nghiệm vận tải vận chuyển hàng hóa quốc tế, cung cấp dịch vụ logistics quốc tế toàn diện cho vận tải biển, hàng khơng, đường Doanh nghiệp X có hệ thống đại lý đối tác rộng khắp giới, mạng lưới xe tải, nhà kho Việt Nam khu vực Đông Á Tại Việt Nam, doanh nghiệp X đặt trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng • Doanh nghiệp Y doanh nghiệp E-logistics Việt Nam, chuyên vận chuyển cho thương mại điện tử, cung cấp dịch vụ giao hàng thu tiền tận nơi Doanh nghiệp Y có mạng lưới logistics rộng tồn quốc với quy mơ 20 trung tâm vận hành, 500 chi nhánh, phục vụ linh hoạt tảng công nghệ Để đánh giá lực công nghệ cho doanh nghiệp logistics X Y, nghiên cứu vấn 15 người chủ chốt làm việc doanh nghiệp thông qua bảng câu hỏi đánh giá lực công nghệ gồm mức độ quan trọng mức độ thực tiêu chí doanh nghiệp Các đáp viên tham gia nghiên cứu tương đồng tính chất cơng việc thâm niên Các đáp viên hỏi doanh nghiệp mà đáp viên làm việc Dữ liệu khảo sát xử lý phương pháp tính trung bình kết tổng hợp Phụ lục-Bảng Kết phân tích thực trạng lực cơng nghệ doanh nghiệp X Y trình bày Hình Hình Doanh nghiệp logistics X Y có thuộc tính phân bố tập trung chủ yếu vào góc phần tư Q1 Q4 Đặc biệt, góc phần tư Q4 có nhiều thuộc tính doanh nghiệp đánh giá có tác động đến hiệu lợi cạnh tranh doanh nghiệp, mức độ thực doanh nghiệp nguồn lực hạn chế Do đó, doanh nghiệp cần tập trung phát triển thuộc tính Q4 để nâng cao lực công nghệ Để xác định điểm mạnh điểm yếu theo tiêu chí, nghiên cứu thực so sánh mức độ lực công nghệ mong muốn mức độ công nghệ doanh nghiệp sơ đồ RADAR (Hình 5) Các tiêu chí lực cơng nghệ doanh nghiệp X Y bị lõm nhiều cho thấy chênh lệch mức độ lực lực mong muốn xa Doanh nghiệp X cần ưu tiên nguồn lực cải thiện lực liên quan tiêu chí lõm nhiều sở vật chất, hình thành liên kết ngồi đánh giá lựa chọn cơng nghệ Đối với doanh nghiệp Y, doanh nghiệp có lực công nghệ bật mặt nhận thức công nghệ, phát triển chiến lược công nghệ triển khai công nghệ Tuy nhiên, doanh nghiệp Y cần cải thiện tiêu chí - đánh giá lựa chọn giải pháp công nghệ sở vật chất - để nâng cao lực cơng nghệ doanh nghiệp Hình 2: Mơ hình IPA cho doanh nghiệp logistics Xa a Nguồn: nhóm tác giả phân tích Hình 3: Mơ hình IPA cho doanh nghiệp logistics Ya a Nguồn: nhóm tác giả phân tích Sau phân tích thực trạng đánh giá lực công nghệ doanh nghiệp X Y, nghiên cứu tiến hành phân loại lực công nghệ doanh nghiệp Mức độ lực cơng nghệ doanh nghiệp tính dựa tổng số điểm 11 tiêu chí (Phụ lụcBảng 2) Dựa khung điểm nghiên cứu World Bank , nghiên cứu điều chỉnh khung điểm cho mức độ lực công nghệ phù hợp với 44 tiêu chí hiệu chỉnh Tổng điểm cao cho 83 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 Hình 4: Sơ đồ RADAR lực công nghệ cho doanh nghiệp Xa a Nguồn: nhóm tác giả phân tích Hình 5: Sơ đồ RADAR lực công nghệ cho doanh nghiệp Ya a Nguồn: nhóm tác giả phân tích tiêu chí 220 chia cho loại lực (điểm cao câu trả lời 5-hoàn toàn đồng ý) Trên sở đó, khung điểm phân loại doanh nghiệp xác định theo mức độ lực công nghệ: AThụ động (0-55), B-Phản ứng (56-110), C-Chiến lược (111-166), D-Sáng tạo (167-220) Kết quả, tổng điểm 11 tiêu chí của doanh nghiệp X đạt 112,23 nên lực công nghệ thuộc cận loại B, cận loại C doanh nghiệp Y có tổng điểm 150,87 xếp vào loại C (Hình 6) THẢO LUẬN KẾT QUẢ Dựa vào đánh giá lực công nghệ, doanh nghiệp X thuộc giai đoạn chuyển giao loại B C nên ưu tiên tập trung vào việc hỗ trợ doanh nghiệp để trì tính ổn định mức lực cơng nghệ loại C Về nhận thức nhu cầu cải tiến, doanh nghiệp cần có hỗ trợ đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm để cải tiến khung mẫu, sử dụng kỹ thuật Benchmark- 84 ing để xác định mục tiêu cải tiến; điều đề cập nghiên cứu Dolinšek cộng 27 Về tìm kiếm, doanh nghiệp cần hỗ trợ việc mở rộng phạm vi lựa chọn công nghệ, xây dựng mạng lưới nguồn cung cấp công nghệ, truy cập vào nguồn kiến thức hỗ trợ công nghệ ngồi kênh có Kết nghiên cứu World Bank nhấn mạnh tầm quan trọng kênh hỗ trợ cơng nghệ Bên cạnh đó, doanh nghiệp tham gia vào hội thảo cơng nghệ, hội chợ công nghệ, tham khảo ý kiến đại lý chuyên gia tư vấn công nghệ Về xây dựng chiến lược công nghệ, doanh nghiệp cần khuôn mẫu đánh giá mức độ lực để có sở lên kế hoạch thiết lập ưu tiên định cải tiến Về đánh giá lựa chọn giải pháp công nghệ, doanh nghiệp cần tham khảo ý kiến chuyên gia việc thực nghiên cứu khả thi cho dự án công nghệ cách chi tiết xây dựng kế hoạch thực cụ thể Nghiên cứu World Bank đánh giá doanh nghiệp Hàn Quốc đưa khuyến nghị tương tự Về tiếp thu, lĩnh hội công nghệ, doanh nghiệp tìm kiếm hỗ trợ từ quỹ đầu tư cơng nghệ phủ Kết thể nghiên cứu Rush, Bessant & Hobday Đồng thời, doanh nghiệp cần đảm bảo tham gia chuyên gia có kinh nghiệm vào q trình chuyển giao cơng nghệ để đạt hiệu Về triển khai công nghệ, doanh nghiệp cần tập trung đào tạo kỹ cần thiết triển khai công nghệ, kỹ giải vấn đề, lập kế hoạch, quản lý dự án cho nhân viên nội Nghiên cứu Biggs, Shah & Srivastava 22 lực công nghệ quốc gia châu Phi nhấn mạnh tầm quan trọng việc nâng cao lực nhân viên triển khai công nghệ Về học hỏi, doanh nghiệp cần cải thiện khía cạnh sau dự án công nghệ để rút kinh nghiệm cho nhóm dự án phổ biến cho tồn tổ chức (kết tương tự với nghiên cứu World Bank ) Bên cạnh đó, doanh nghiệp tìm kiếm hỗ trợ từ chuyên gia việc xây dựng phát triển đồ công nghệ, giúp nhà quản lý hoạch định sách cơng nghệ Về hình thành liên kết bên ngồi, doanh nghiệp cần xây dựng mạng lưới liên kết để tăng khả tiếp cận nguồn lực Về sở vật chất, doanh nghiệp xem xét sách hỗ trợ nhà nước đầu tư, phát triển công nghệ cho ngành logistics, cần cân nhắc giảm lao động thủ công đầu tư trang thiết bị tự động Tương tự, dựa vào kết đánh giá lực cơng nghệ, phịng ban chức doanh nghiệp Y nên có đại diện tham gia vào trình xây dựng, phát triển khung mẫu, xem xét khía cạnh liên quan đến cơng nghệ tổ chức Sau đó, doanh nghiệp cần ứng Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 Hình 6: Kết đánh giá lực công nghệ doanh nghiệp X doanh nghiệp Y a a Nguồn: nhóm tác giả phân tích dụng kỹ thuật phân tích để đánh giá lựa chọn công nghệ phù hợp Kết nghiên cứu World Bank cho thấy doanh nghiệp hạn chế việc sử dụng liệu ứng dụng phương pháp định lượng đánh giá lựa chọn cơng nghệ Để mở rộng thêm giải pháp cơng nghệ, doanh nghiệp nhờ hỗ trợ tổ chức tư vấn, chuyên gia công nghệ để đánh giá mức độ khả thi, mức độ phù hợp công nghệ với tổ chức Hiện tại, doanh nghiệp Y trình chuẩn bị chuyển từ loại C sang loại D nên doanh nghiệp cần đảm bảo cải thiện tiếp cận nguồn cung ứng công nghệ tồn cầu Khi đánh giá lực cơng nghệ doanh nghiệp Hàn Quốc, nghiên cứu World Bank đưa kết tương tự Doanh nghiệp cần phát triển trang thiết bị, sở vật chất cần thiết để hỗ trợ cho trình chuyển từ mua ngồi cơng nghệ sang phát triển cơng nghệ nội Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách mở chương trình đào tạo cho nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên làm việc theo nhóm, sách khen thưởng cho cá nhân, nhóm có ý tưởng cải tiến xuất sắc Kết nghiên cứu Dolinšek cộng 27 cho cải tiến nên thực với hệ thống khen thưởng Nhìn chung, sau áp dụng thử nghiệm tiêu chí vào đánh giá lực công nghệ doanh nghiệp logistics X Y, nghiên cứu nhận thấy điểm chung lớn mà hai doanh nghiệp đối mặt lựa chọn giải pháp công nghệ sở vật chất Để cải thiện việc đánh giá, lựa chọn giải pháp công nghệ, nhà quản lý tham vấn tổ chức tư vấn, chuyên gia công nghệ để đánh giá mức độ khả thi, mức độ phù hợp công nghệ với tổ chức Để tìm giải pháp cho việc cải thiện sở vật chất, nhà quản lý xem xét sách hỗ trợ nhà nước đầu tư, phát triển công nghệ cho ngành logistics cách thu hút vốn đầu tư nước KẾT LUẬN Nghiên cứu thực phân tích, so sánh cách tiếp cận đánh giá lực công nghệ từ nghiên cứu trước Kết cho thấy cách tiếp cận theo q trình quản lý cơng nghệ cho phép đánh giá lực công nghệ đầy đủ theo thành phần công nghệ bao gồm trang thiết bị, thông tin, người tổ chức Trên sở đó, nghiên cứu tổng hợp, hiệu chỉnh tiêu chí đánh giá lực cơng nghệ từ nghiên cứu trước có liên quan để đề xuất khung tiêu chí đánh giá lực cơng nghệ phù hợp cho doanh nghiệp logistics Việt Nam Kết tìm thấy 11 tiêu chí (nhận thức nhu cầu cải tiến; tìm kiếm; xây dựng lực cốt lõi; phát triển chiến lược công nghệ; đánh giá lựa chọn giải pháp công nghệ; tiếp thu, lĩnh hội công nghệ; triển khai, sử dụng hiệu công nghệ; học hỏi; hình thành, khai thác liên kết bên ngồi; sở vật chất; nguồn nhân lực) 44 tiêu chí phụ phù hợp để sử dụng đánh giá lực công nghệ Đồng thời, nghiên cứu minh họa việc ứng dụng tiêu chí doanh nghiệp logistics X Y thuộc nhóm dịch vụ ngành logistics Việt Nam Kết thử nghiệm tiêu chí cho thấy doanh nghiệp X xếp vào nhóm cận loại B-Phản ứng cận loại C-Chiến lược, điểm 85 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 yếu doanh nghiệp X sở vật chất, hình thành liên kết ngồi đánh giá lựa chọn cơng nghệ Trong đó, lực công nghệ doanh nghiệp logistics Y xếp vào loại C-Chiến lược, hạn chế yếu tố sở vật chất đánh giá lựa chọn công nghệ Từ kết nghiên cứu, số hàm ý quản trị nhằm nâng cao lực công nghệ cho doanh nghiệp logistics sau: (a) để xác định khía cạnh cần cải tiến thiết lập mức độ ưu tiên, doanh nghiệp logistics nên định lượng phân loại lực công nghệ dựa số liệu thực tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp logistics cần xây dựng phát triển văn hóa học hỏi phần văn hóa tổ chức; (b) doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác, nghiên cứu cung cấp tham khảo thực tiễn cho việc xây dựng tiêu chí áp dụng tiêu chí để đánh giá lực cơng nghệ doanh nghiệp; (c) nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực lực công nghệ, nghiên cứu cung cấp kết thực tiễn từ cách tiếp cận quản lý q trình cơng nghệ việc đánh giá lực công nghệ cho doanh nghiệp logistics Việt Nam Nhìn chung, bên cạnh kết đóng góp đề cập, để bổ sung phản biện kết nghiên cứu này, nghiên cứu sau nên: (a) tiếp cận doanh nghiệp loại A loại D thuộc nhóm dịch vụ ngành logistics , kể loại B loại C loại hình dịch vụ logistics khác như: kho bãi, hải quan với số lượng khảo sát cao để kiểm nghiệm độ tin cậy bao quát tiêu chí; (b) bên cạnh ứng dụng mơ hình IPA, áp dụng mơ hình TISM 32 vào q trình thử nghiệm tiêu chí để xác định yếu tố lực công nghệ cần tập trung cải tiến, kết hợp kết định tính với TISM kết định lượng IPA để khuyến nghị giải pháp nâng cao lực công nghệ cho doanh nghiệp; (c) phân tích có hay khơng có ảnh hưởng khác biệt đặc điểm đáp viên (giới tính, trình độ học vấn ) lên kết phân loại doanh nghiệp theo nhóm lực cơng nghệ A, B, C, D; (d) mở rộng số cách tiếp cận, góc nhìn khác xây dựng tiêu chí đánh giá lực công nghệ doanh nghiệp logistics Việt Nam LỜI CẢM ƠN Các tác giả chân thành cảm ơn chuyên gia logistics hai doanh nghiệp logistics X Y Việt Nam hỗ trợ nhóm tác giả q trình thực nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IPA – Importance Performance Analysis: Phân tích mức độ quan trọng – mức độ thực 86 2PL, 3PL, 4PL, 5PL – Party Logistics: Logistics bên thứ 2, 3, 4, XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Các tác giả khơng có xung đột lợi ích liên quan đến cơng trình nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ Các tác giả đóng góp vào việc nghiên cứu hoàn thành báo Các tác giả đồng thuận với nội dung thảo cuối PHỤ LỤC Biggs, Shah & Srivastava 22 Nhận thức nhu cầu cải tiến Tầm quan trọng công nghệ đến lợi cạnh tranh Tầm quan trọng tài sản doanh nghiệp Mức độ đại công nghệ Công nghệ phù hợp, quan trọng Tìm kiếm Tìm giám sát có hệ thống hội công nghệ, đe dọa công nghệ Giám sát xu hướng phát triển công nghệ Giám sát nhu cầu thị trường Xây dựng lực cốt lõi Xác định cụ thể mạnh công nghệ Tận dụng mạnh công nghệ đặc biệt Xác định điểm yếu hệ thống công nghệ Lựa chọn mua ngồi hay phát triển cơng nghệ nội Thích ứng độ nhạy với mơi trường ngồi Sharif 23 World Bank Dolinšekvà Lee & cộng Lee 12 27 Garcia Arreola 29 * * o * o Panda Phaal, Coombs & Ra- Far& manathan 24rukh & Bierly Probert 25 * * Liu, Qian & Chen 26 o * * o o * * o o o * * o o * * o o * o o o o o o o o o o o o o o o o o o o * o o o * Mohammad , Elyasi & Kiasari 11 o o * Rush, Bessant & Hobday o o o o o o Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 Bảng 1: Các tiêu chí đo lường lực cơng nghệ từ nghiên cứu trước o Continued on next page 87 * * * * * * * o o o o o o o o o o o o o o * o * o o o * o o o o o * * o o o * * o o o Continued on next page Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 88 Table continued Quản lý tài sản trí tuệ, cơng nghệ (bảo vệ, khai thác) Phát triển chiến lược cơng nghệ Chiến lược kinh doanh có mục tiêu rõ ràng cho định công nghệ Xây dựng tầm nhìn, chiến lược cho cơng nghệ Thiết lập mức độ ưu tiên công nghệ Kế hoạch đầu tư, phát triển công x nghệ Đánh giá lựa chọn giải pháp công nghệ Hệ thống đánh giá lựa chọn công x nghệ phù hợp: Khung mẫu tiêu chí; Cơng cụ, Kỹ thuật phân tích Xác định nguồn cung cấp tốt Tiếp thu, lĩnh hội công nghệ Mua công nghệ cách hiệu x quả: Lựa chọn tìm nguồn cung cấp cơng nghệ Kết nối tốt với nhà cung cấp cơng nghệ Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 Table continued Sử dụng phương pháp/ hệ thống để tiếp thu kiến thức bên Dự án R&D kết hợp Giấy phép Mua trực tiếp thiết bị Mã hóa tri thức Ghi danh vào đại học khoa học công nghệ Triển khai, sử dụng hiệu công nghệ Kinh nghiệm, kỹ quản lý triển khai công nghệ Quản lý rủi ro Tương tác giao tiếp phòng ban Giải vấn đề x Linh hoạt điều chỉnh cấu trúc tổ chức Học hỏi So sánh (Benchmark) với đối thủ Hệ thống đánh giá dự án công nghệ Tự thực đánh giá sau dự án * * * o * o * * * * * * o o o o o o o * * * * * * o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o Continued on next page 89 Table continued o * * o o o * o o o o * * o o o o o o o * * * * * * o o o o o o o o o o o o o o Continued on next page Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 90 Rút kinh nghiệm sau dự án công nghệ Đào tạo lực lượng x lao động Phương Bản đồ quy trình pháp/ hệ thống thúc đẩy học hỏi, cải tiến liên lục Hoạt động hợp tác x Hợp đồng hỗ trợ x kỹ thuật giấy phép cơng nghệ nước ngồi Ln chuyển cơng việc Chú ý đến tri thức ẩn Phát triển, ghi chép tài liệu kỹ x thuật Văn hóa cải tiến x Văn hóa học hỏi x Hình thành, khai thác liên kết bên Liên kết nguồn lực chuyên gia bên x ngoài: Kết nối với tổ chức tư vấn, Kết nối với trường đại học, Kết nối với viện nghiên cứu o x * o o o o o * o x * * o o x * * o o Ghi chú: x: yếu tố đề cập nghiên cứu định tính, *: yếu tố đề cập nghiên cứu định tính định lượng, o: cho thấy yếu tố đề cập nghiên cứu định lượng, ô trống: nghiên cứu không xem xét đến yếu tố tương ứng Nguồn: nhóm tác giả tổng hợp Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 Table continued Hợp tác thương mại với doanh nghiệp khác Liên kết nhà cung cấp, doanh nghiệp khách hàng Cơ sở vật chất Máy móc thiết bị tự động hóa Đảm bảo sở hạ tầng cần thiết Phần mềm chuyên dụng Nguồn nhân lực Trình độ giáo dục, kỹ quản lý cấp cao Trình độ giáo dục, kỹ cơng nhân 91 Kí hiệu B1 Thử nghiệm tiêu chí Doanh nghiệp X Mức độ Mức độ thực quan trọng 4,13 3,73 Doanh nghiệp Y Mức độ quan Mức độ thực trọng 4,53 4,13 B2 4,00 1,87 4,33 3,87 B3 4,07 1,80 4,40 4,27 B4 4,60 2,67 4,47 3,87 B5 2,52 5,00 3,80 2,47 4,03 5,00 4,40 2,47 B6 3,80 2,47 4,20 2,33 B7 3,27 2,13 4,40 3,60 Hiệu chỉnh tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí phụ gốc Nhận thức nhu cầu cải tiến Vai trị cơng nghệ lợi cạnh tranh Nhận thức tầm quan trọng tài sản công ty 27 Nhận thức mức độ đại công nghệ (Thực trạng công nghệ chu kỳ phát triển nó) 27 Khả tìm kiếm Tiêu chí phụ hiệu chỉnh Nhận thức vai trò quan trọng công nghệ đến lợi cạnh tranh, dịch vụ, quy trình vận hành Nhận thức tầm quan trọng bảo vệ tài sản cơng nghệ (trang thiết bị, máy móc) Nhận thức mức độ đại công nghệ doanh nghiệp (Thực trạng công nghệ chu kỳ phát triển nó) Nhận thức cơng nghệ phù hợp, quan trọng cần phát triển Nhận thức công nghệ phù hợp liên quan Điểm trung bình lực Điểm lực công nghệ mong muốn Được trang bị tốt để đánh giá Cơ Xác định đánh giá hội công hội công nghệ nghệ từ mơi trường bên ngồi (cơng nghệ mới, xu hướng công nghệ,…) Đánh giá đe dọa công nghệ mà Khơng gặp khó khăn xác định khơng gặp phải khó khăn đánh giá đe dọa cơng nghệ từ mơi trường bên ngồi (cơng nghệ mới, xu hướng cơng nghệ,…) Rà sốt giám sát xu hướng, Rà sốt nắm bắt nhanh chóng kiện cơng nghệ bên ngồi 7,9 xu hướng phát triển, kiện cơng nghệ bên ngồi Continued on next page Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 92 Bảng 2: Kết hiệu chỉnh thử nghiệm tiêu chí Khả phát triển chiến lược công nghệ B8 4,53 3,73 4,80 3,73 B9 2,70 4,00 4,13 1,87 3,03 5,00 4,53 3,73 B10 4,20 1,80 4,47 3,47 B11 4,33 3,73 4,33 4,20 B12 4,40 2,40 4,53 2,47 B13 3,00 1,87 4,47 3,53 B14 2,33 4,00 3,80 2,60 3,37 5,00 4,33 4,00 B15 3,53 2,53 4,40 3,87 B16 3,60 2,53 4,53 3,60 93 Continued on next page Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 Khả xây dựng lực cốt lõi Table continued Hiểu rõ nhu cầu thị trường kể Giám sát nhu cầu khách hàng xu xu hướng thị trường chiến hướng thị trường chiến lược tổng lược tổng thể 27 thể Điểm trung bình lực Điểm lực công nghệ mong muốn Thế mạnh cơng nghệ đặc biệt có Khả khai thác mạnh công thể khai thác nghệ đặc biệt 27 Xác định điểm yếu công ty Khả xác định điểm yếu công nghệ Biết công nghệ cần mua Khả lựa chọn cơng nghệ cần mua ngồi cần phát triển nội phát triển nội bộ Khả thích ứng với thay đổi Khả thích ứng với thay đổi môi môi trường 26 trường công nghệ Phương pháp phát triển tốt Doanh nghiệp có phương pháp bảo vệ để bảo vệ khai thác tài sản trí khai thác tốt tài sản sở hữu trí tuệ tuệ Điểm trung bình lực Điểm lực công nghệ mong muốn Hình thành chiến lược cơng nghệ Kỹ xây dựng chiến lược công nghệ để đáp ứng mục tiêu kinh đáp ứng mục tiêu kinh doanh doanh 7,11 Tầm nhìn cơng nghệ phát Tiêu chí kết hợp vào chiến triển tốt lược công nghệ B14 Thiết lập mức độ ưu tiên công Doanh nghiệp thiết lập mức độ ưu tiên nghệ quan trọng cho dự án công nghệ quan trọng tùy theo thực trạng doanh nghiệp Xác định dự án đầu tư công Khả xác định lập kế hoạch đầu nghệ khả thi 11 tư, phát triển công nghệ khả thi Khả tiếp thu, lĩnh hội công nghệ B17 3,93 2,27 4,33 4,00 B18 2,50 5,00 3,87 1,67 3,87 5,00 4,40 3,13 B19 3,87 1,60 4,33 2,60 B20 4,27 3,73 4,47 2,13 B21 3,87 2,73 4,20 3,00 B22 2,43 5,00 3,80 2,53 2,72 5,00 4,40 3,00 B23 3,73 3,60 3,80 3,13 B24 4,07 1,80 4,27 4,00 2,62 4,00 3,38 5,00 Continued on next page Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 94 Khả đánh giá lựa chọn giải pháp công nghệ Table continued Quản lý rủi ro dự án phát Khả quản lý rủi ro dự triển án công nghệ Điểm trung bình lực Điểm lực cơng nghệ mong muốn Khung mẫu tiêu chí rõ ràng để Xây dựng khung mẫu, tiêu chí rõ ràng đánh giá lựa chọn công nghệ để đánh giá giải pháp lựa chọn công nghệ phù hợp Ứng dụng cơng cụ, kỹ thuật phân tích vào đánh giá giải pháp công nghệ Xác định nguồn cung cấp công Khả đánh giá, lựa chọn nhà cung nghệ tốt cấp công nghệ phù hợp Đánh giá tiềm lực tài (Khả tài doanh nghiệp tơi áp dụng trì giải pháp cơng nghệ) Điểm trung bình lực Điểm lực công nghệ mong muốn Tính hiệu q trình đạt Q trình đạt công nghệ từ bên công nghệ từ bên ngoài đạt hiệu cao Kết nối tốt với nhà cung cấp công Xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung nghệ quan trọng bên cấp cơng nghệ quan trọng để hỗ trợ q trình chuyển giao công nghệ Cơ cấu để tiếp thu nguồn kiến Doanh nghiệp có hệ thống tiếp thu thức bên ngồi nguồn kiến thức bên ngồi thơng qua thực dự án R&D kết hợp, giấy phép, mua trực tiếp thiết bị, mã hóa tri thức Điểm trung bình lực Điểm lực công nghệ mong muốn Kinh nghiệm, kỹ quản lý trình triển khai, quản lý dự án dựa công nghệ 11 Khả nhận diện vấn đề thực hành động khắc phục 24 Hợp tác, giao tiếp phòng ban chức khác cơng ty Tính linh hoạt tổ chức 27 Khả học hỏi Table continued Tiêu chí kết hợp với tiêu chí B42Khả lãnh đạo định hướng quản lý cấp cao Xây dựng quy trình áp dụng cơng nghệ Khả phát nhanh chóng vấn đề phát sinh khắc phục kịp thời trình triển khai Hợp tác giao tiếp phòng ban chức triển khai dự án cơng nghệ Tiêu chí kết hợp với khả thích ứng B12 Điểm trung bình lực Điểm lực công nghệ mong muốn So sánh giám sát đối thủ cạnh Thiết lập tiêu chuẩn so sánh giám tranh để tìm kiếm hội học hỏi sát đối thủ cạnh tranh để tìm kiếm hội học hỏi Thực xem xét lại sau dự án Xây dựng quy trình tự đánh giá, xem xét cơng nghệ lại sau dự án công nghệ Học hỏi kinh nghiệm từ dự án Rút kinh nghiệm sau thực dự án công nghệ công nghệ Phương pháp, hệ thống thúc đẩy Phương pháp, hệ thống thúc đẩy học học hỏi, cải tiến liên tục hỏi, cải tiến liên tục công ty công ty Chú ý học hỏi tri thức ẩn – tri Doanh nghiệp ý học hỏi tri thức thức khó trình bày rõ ràng ẩn (bí quyết, kinh nghiệm, kỹ cá chủ yếu dựa vào đào tạo, kinh nhân) tổ chức nghiệm 25 B25 B26 3,20 4,27 2,20 2,67 4,33 4,40 4,33 3,67 B27 4,27 3,73 4,33 4,33 B28 2,87 5,00 4,13 2,53 4,11 5,00 4,47 2,93 B29 3,07 2,47 4,53 3,13 B30 3,00 2,47 4,40 2,53 B31 4,40 3,67 4,53 4,13 B32 4,13 3,80 4,40 4,07 Continued on next page Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 Khả triển khai, sử dụng hiệu công nghệ 95 Khả hình thành, khai thác liên kết bên ngồi Cơ sở vật chất Table continued Doanh nghiệp thực ghi chép tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng tài liệu kỹ thuật để học hỏi kiến thức công nghệ Doanh nghiệp nỗ lực xây dựng văn hóa học hỏi, cải tiến liên tục qua đào tạo nguồn nhân lực, chương trình cơng cụ hỗ trợ cải tiến Nỗ lực xây dựng văn hóa học hỏi thông qua đào tạo, tham gia lực lượng lao động chương trình cải tiến, sơ đồ quy trình, mã hóa tri thức Điểm trung bình lực Điểm lực cơng nghệ mong muốn Sử dụng tổ chức bên (ví Liên kết với tổ chức bên ngồi dụ: công ty tư vấn) để hỗ trợ đánh giá dự án công nghệ đánh giá công nghệ Liên minh chiến lược để phát triển Liên kết với tổ chức bên ngồi cơng nghệ 26 phát triển cơng nghệ Liên kết dọc chuỗi cung Hình thành liên kết dọc chuỗi ứng 11 cung ứng Chính sách khuyến khích đầu tư cơng nghệ nhà nước Điểm trung bình lực Điểm lực cơng nghệ mong muốn Mức độ tự động hóa 11 Máy móc thiết bị tự động hóa sử dụng doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng cần thiết cho việc Khả đảm bảo chất lượng, số lượng vận hành dự án công nghệ 12 sở hạ tầng cần thiết để vận hành dự án công nghệ Độ phức tạp trang thiết bị 11 Sử dụng phần mềm, thiết bị chuyên dụng, khó chép B33 3,07 2,47 4,20 4,40 B34 4,20 3,67 4,33 4,13 B35 3,01 5,00 4,00 2,47 3,62 5,00 4,20 2,93 B36 2,33 1,93 4,40 2,67 B37 3,87 1,80 4,27 4,20 B38 3,67 2,73 3,87 3,73 B39 2,23 4,00 3,80 1,67 3,38 4,00 4,33 2,47 B40 2,40 1,93 4,40 3,60 B41 2,67 1,40 3,67 1,80 Continued on next page Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 96 Ghi chép tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng tài liệu kỹ thuật 22 Ghi chú: từ in nghiêng thể nội dung hiệu chỉnh so với tiêu chí gốc Nguồn: nhóm tác giả tổng hợp B42 1,67 4,00 4,33 3,27 2,62 4,00 4,33 3,40 B4 4,13 2,67 4,47 3,47 B44 3,27 2,60 4,20 3,33 2,84 4,00 3,40 5,00 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 Nguồn nhân lực Table continued Điểm trung bình lực Điểm lực công nghệ mong muốn Khả lãnh đạo định hướng Nhà quản lý có nhiều kinh nghiệm, kỹ quản lý cấp cao 27 quản lý công nghệ Năng lực cơng nhân 27 Nhân viên có khả thích ứng với thay đổi công nghệ Nhà khoa học kỹ sư có Kỹ sư có trình độ, khả tiếp thu, sử lực 27 dụng nguồn lực khoa học cơng nghệ bên ngồi Điểm trung bình lực Điểm lực công nghệ mong muốn 97 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(SI1):79-99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao CL Phát triển dịch vụ logistics Việt Nam bối cảnh kinh tế số [Internet] Tạp chí tài chính; 2021;Available from: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-triendich-vu-logistics-o-viet-nam-trong-boi-canh-kinh-te-so331297.html Bộ Cơng Thương Báo cáo Logistics Việt Nam 2018 - Logistics thương mại điện tử Hà Nội: Bộ Công Thương; 2018; Lê NH Which Logistics 4.0 technologies and trends will make businesses take off in 2018? [Internet] FPT Technology Innovation; 2018;Available from: https://techinsight.com.vn/ language/en/15187-2/ Hiệp định Thương mại tự (EVFTA) Báo cáo EVFTA ngành logistic Việt Nam Hà Nội; Hiệp định Thương mại tự do; 2017; Hà K Ứng dụng cơng nghệ logistics: Giảm chi phí, nâng chất lượng dịch vụ [Internet] Báo Hà Nội Mới; 2019;Available from: https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/942593/ungdung-cong-nghe-trong-logistics-giam-chi-phi-nang-chatluong-dich-vu Bộ Công Thương Báo cáo Logistics Việt Nam 2020 - Logistics thương mại điện tử Hà Nội: Bộ Công Thương; 2020; World Bank Korea - Technology skills and Internet services in Korea: moving towards a knowledge-based economy Washington: World Bank; 2003;Available from: http: //documents.worldbank.org/curated/en/116591468773741305/ Korea-Technology-skills-and-Internet-services-in-Koreamoving-towards-a-knowledge-based-economy Coombs JE, Bierly PE Measuring technological capability and performance R&D Management 2006;36(4):421438;Available from: https://doi.org/10.1111/j.1467-9310.2006 00444.x Rush H, Bessant J, Hobday M Assessing the technological capabilities of firms: Developing a policy tool R&D Management 2007;37(3):221-236;Available from: https://doi.org/10 1111/j.1467-9310.2007.00471.x 10 Quimba FMA, Rosellon MAD Innovation in the automotive sector of the Philippines, Asian Journal of Technology Innovation 2012;20(sup1):49-65;Available from: https://doi.org/10 1080/19761597.2012.683950 11 Mohammadi M, Elyasi M, Kiasari MM Developing a model for technological capability assessment: Case of automotive parts manufacturers in Iran International Journal of Innovation and Technology Management 2014;11(2):1450014-1-1450014-19;Available from: https://doi.org/10.1142/S021987701450014X 12 Lee M, Lee S Evaluating Internal Technological Capabilities in Energy Companies Energies 2016;9(3):145-168;Available from: https://doi.org/10.3390/en9030145 13 Tâm TM Evaluate the technology acquisition capability of the technology Atlas methodology and suggestions for Vietnam [Internet] Industry and Trade Magazine 2017 Nov;Available from: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/danh-gia-nangluc-tiep-thu-cong-nghe-theo-phuong-phap-luan-atlas-congnghe-va-goi-y-cho-viet-nam-50583.htm 14 The Technology Atlas Team Measurement of Technology Content Added Technological Forecasting and Social Change 1987;32:37-47;Available from: https://doi.org/10.1016/0040-1625(87)90005-9 15 Jim-Wu Y-C Assessment of technological innovations in patenting for 3rd party logistics providers Journal of Enterprise Information Management 2006;19(5):504-524;Available from: https://doi:10.1108/17410390610703648 16 Ahimbisibwe A, Omudang S, Tusiime W, Tumuhairwe R In- 98 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 formation Technology Capability, Adoption, Logistics Service Quality and the Performance of Third Party Logistics Providers International Journal of Operations and Logistics Management 2016;5(1):16-41; OECD/The World Bank Science, Technology and Innovation in Viet Nam, OECD Reviews of Innovation Policy, Paris: OECD Publishing; 2014;Available from: https://doi.org/10 1787/9789264213500-en Anh BK & Sơn LM Vai trò thể chế thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam [Internet] Tạp chí Kinh tế tài Việt Nam 2021;2;Available from: https://portal.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/ chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM210140 Porter ME Competitive Advantage of Nations: Creating and Sustaining Superior Performance New York, USA: Free Press; 1985; Fransman M Promoting technological capability in the capital goods sector: the case of singapore Research Policy 1984; 13(1):33-54;Available from: https://doi:10.1016/0048-7333(84) 90005-2 Lall S Technological Capabilities and Industrialization World Development 1992; 20(2):165-186;Available from: https://doi org/10.1016/0305-750X(92)90097-F Biggs T, Shah M, Srivastava P Technological capabilities and learning in African enterprises Washington DC: The World Bank; 1995; Sharif N The Evolution of technology management studies: Technoeconomics to technometrics Technology management: Strategies and applications for practitioners 1995;2(3):113-148; Panda H, Ramanathan K Technological capability assessment as an input for strategic planning: case studies at Electricité de France and Electricity generating authority of Thailand Technovation 1997;17(7):359-390;Available from: https://doi.org/ 10.1016/s0166-4972(97)00010-2 Phaal R, Farrukh C, Probert D Technology management process assessment: A case International Journal of Operations & Production Management 2001;21(8):1116-1132;Available from: https://doi.org/10.1108/EUM0000000005588 Liu JJ, Qian JY, Chen J Technological learning and firmlevel technological capability building: Analytical framework and evidence from Chinese manufacturing firms International Journal of Technology Management 2006;36(13):90-208;Available from: https://doi.org/10.1504/IJTM.2006 009968 Dolinšek S, Janeš A, Ćosić P, Ekinović S Development of the Technology Audit Model Proceedings of the 8th International Conference of the Faculty of Management Koper; 2007 Nov 20-24; Portoroz, Slovenia MIC; 2007; Garcia-Arreola J Technology Effectiveness Audit Model: A framework for Technology Auditing Miami: University of Miami; 1996; Slack N, Chambers S, Johnston R Operations management 5th ed England: the Pitman Publishing; 2007; Creswell JW, Creswell JD Research design: Qualitative, quantitative, and mixed methods approaches 5th ed Thousand Oaks, CA: Sage Publications; 2018; Yin RK Case study research: Design and methods 5th ed Thousand Oaks, CA: Sage Publications; 2015; Jain V, Raj T Modeling and analysis of FMS flexibility factors by TISM and fuzzy MICMAC International Journal of System Assurance Engineering and Management 2015;6(3),350371;Available from: https://doi.org/10.1007/s13198-015-03680 Science & Technology Development Journal – Economics - Law and Management, 5(SI1):79-99 Research Article Open Access Full Text Article Criteria for assessing technological capabilities of logistics enterprises in Vietnam: Empirical study at two logistics enterprises X and Y Nguyen Thi Duc Nguyen1,2,* , Nguyen Thi Hoang Mai1,2 , Phung Khanh Nguyen1,2 ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Department of Production and Operations Management, School of Industrial Management, Ho Chi Minh City University of Technology (HCMUT), 268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City, Vietnam The study focuses on synthesizing, analyzing and selecting criteria to assess technological capabilities for logistics enterprises in Vietnam and illustrates how to deploy criteria in practice by empirical study at two logistics enterprises X and Y Based on the desk research, in-depth interviews, the study identifies and modifies 11 main criteria - awaring the need to improve, searching, building distinctive core capabilities, developing a technology strategy, assessing and selecting the technological solutions, acquiring and absorbing the technologies, implementing and effectively using the technologies, learning to improve technological capabilities, forming and exploiting linkages with a network of suppliers and collaborating firms, human resources, facilities - and 44 sub-criteria according to technology management process approach Combining IPA method, RADAR diagram and SPSS software, the empirical results of testing the criteria show that enterprises X and Y mainly remain the weaknesses in facilities and technological assessment and selection Overall, this study provides a quantitative approach for logistics enterprises' managers to make appropriate decisions on investment and technology development In addition, for enterprises in other industries, this study is a useful reference for building and applying the criteria set to assess technological capabilities Moreover, for researchers who are interested in technological capabilities, this study provides empirical results of assessing technological capabilities for logistics enterprises in Vietnam based on the approach of technology management process Key words: technological capabilities, logistics enterprises, assessment criteria, Vietnam Vietnam National University Ho Chi Minh City, Linh Trung Ward, Thu Duc District, Ho Chi Minh City, Vietnam Correspondence Nguyen Thi Duc Nguyen, Department of Production and Operations Management, School of Industrial Management, Ho Chi Minh City University of Technology (HCMUT), 268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City, Vietnam Vietnam National University Ho Chi Minh City, Linh Trung Ward, Thu Duc District, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: ntdnguyen@hcmut.edu.vn History • Received: 15-8-2021 • Accepted: 29-12-2021 • Published: 20-5-2022 DOI : 10.32508/stdjelm.v5iS1.913 Cite this article : Nguyen N T D, Mai N T H, Nguyen P K Criteria for assessing technological capabilities of logistics enterprises in Vietnam: Empirical study at two logistics enterprises X and Y Sci Tech Dev J - Eco Law Manag.; 5(SI1):79-99 99

Ngày đăng: 04/01/2023, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w