1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI GIẢNG MÔN KỊCH BẢN TRUYỀN THÔNG (Dùng cho sinh viên ngành Truyền thông Đa phương tiện)

10 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 464,69 KB

Nội dung

Bài giảng môn Kịch truyền thông – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN BÀI GIẢNG MÔN KỊCH BẢN TRUYỀN THÔNG (Dùng cho sinh viên ngành Truyền thông Đa phương tiện) Lƣu hành nội Tập thể biên soạn: ThS: Đỗ Thị Phƣợng GV: Tạ Thị Thảo Thái Nguyên 2014 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại1 học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng môn Kịch truyền thông – Ngành Truyền thông Đa phương tiện MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan kịch kịch truyền thông 1.1 Kịch 1.1.1 Khái niệm kịch 1.1.2 Chức kịch 1.2 Truyền thông 1.2.1 Khái niệm truyền thông 1.2.2 Mô hình truyền thơng 1.2.3 Phân loại truyền thông: 1.2.4 Vai trị truyền thơng 1.3 Các thuyết tiếp cận công chúng 1.3.1 Lối tiếp cận “ sử dụng hài lòng 1.3.2 Lối tiếp cận cấu trúc 1.3.3 Lối tiếp cận văn hóa 1.4 Tâm lý công chúng truyền thông 1.4.1 Công chúng truyền thông Chương II: Kịch phim điện ảnh, truyền hình 12 2.1 Những vấn đề chung điện ảnh truyền hình 12 2.1.1 Khái niệm: 12 2.1.2 Ưu điểm nhược điểm 13 2.2 Lịch sử đời phát triển diện ảnh truyền hình 15 2.2.1 Điện ảnh giới 15 2.2.2 Điện ảnh Việt Nam 24 2.3 Kịch điện ảnh nguyên gốc chuyển thể 39 2.4 Bố cục kịch ngơn ngữ hình ảnh 40 2.4.1 Cách viết trang 40 2.4.2 Tiêu đề cảnh (scene headings) 41 2.4.3 Chỉ đẫn cảnh (Scene directiom) 41 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại2 học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng môn Kịch truyền thông – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 2.4.4 Góc máy 42 2.4.5 Sắp xếp hình ảnh (Montages) 43 2.4.6 Chia đoạn (Paragraphing) 43 2.4.7 Vào cảnh (enterchan) cảnh (exit) 43 2.4.8 Tên nhân vật (Character cues) 44 2.4.9 Chỉ dẫn diễn viên 44 2.4.10 Thoại 45 2.4.11 Âm 46 2.5 Các mơ hình kịch kinh điển 47 2.6.Cấu trúc 47 2.6.1 Cấu trúc tuyến tính hồi 47 2.6.2 Những biến thể cấu trúc 48 2.7 Phim chuyển thể, phim ngắn, soap, TV series, sitcom cộng tác 51 2.7.1 Thể loại chuyển thể thành phim 51 2.7.2 Thể loại phim ngắn 51 2.7.3 Thể loại Soap, series sitcom 52 2.8 Phát triển chuyện phim 53 2.8.1 Chuyển thể thành phim: 53 2.8.2 Các yếu tố xây dựng chuyện phim 53 2.8.3 Tuyến chính, tuyến phụ 58 2.9 Xây dựng nhân vật: 59 2.9.1 Vai trò nhân vật 59 2.9.2 Cấu trúc nhân vật 60 2.9.3 Xây dựng tính cách đa chiều 62 2.10 Tạo cảnh 63 2.10.1 Khái niệm 63 2.10.2 Đặc điểm tạo cảnh 64 2.10.3 Nguyên tắc tạo cảnh 64 Chương 3: Kịch phim hoạt hình 71 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại3 học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng môn Kịch truyền thông – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 3.1 Tổng quan phim hoạt hình 71 3.1.1 Khái niệm phim hoạt hình: 71 3.3.2 Quá trình phát triển phim hoạt hình 71 3.2 Xây dựng kịch phim hoạt hình 75 3.2.1 Xây dựng ý tưởng 78 3.2.2 Story Boarting 78 3.2.3 Layouts 78 3.2.4 Model Sheets 79 3.2.5 Animatics 79 4.1 Các thể loại game thường gặp 79 4.2 Xây dựng kịch game 81 4.2.1 Phát triển Ý tưởng cố định thời gian môi trường 81 4.2.2 Phát triển loại phiêu lưu 81 4.2.3 Phát triển Các loại Gặp Gỡ 82 4.3.4 Phát triển thời gian 84 4.3.5 Phát triển vấn đề: không mong muốn Hoạt động Người Chơi 84 4.3.6 Phác thảo Ý kiến bạn 85 4.3.7 Bổ xung phác thảo 85 4.3.8 Bản đồ Phụ lục 86 4.3.9 Cung cấp Nhân Vật 86 4.3.10 Biên tập hiệu đính 87 4.3.11 Chơi thử 88 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại4 học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng môn Kịch truyền thông – Ngành Truyền thông Đa phương tiện Chƣơng 1: Tổng quan kịch kịch truyền thông 1.1 Kịch 1.1.1 Khái niệm kịch Kịch kịch, phim, chương trình phác thảo, mơ hình hố, văn với tư cách đề cương, hay chi tiết đến chi tiết nhỏ (tuỳ theo u cầu loại hình), sở cho “tập thể tác giả” làm nên, hoàn thiện tác phẩm 1.1.2 Chức kịch Kịch trước hết vạch “đề cương” tác phẩm, Kịch đóng vai trị yếu tố liên hệ cá nhân có liên quan đến cơng việc, liên hệ yếu tố kỹ- nghệ thuật, thống nhất hành động, phương tiện biểu ăn khớp bổ trợ cho tạo nên chỉnh thể, tác phẩm hồn hảo 1.2 Truyền thơng 1.2.1 Khái niệm truyền thơng Lịch sử lồi người cho thấy, người sống với nhau, giao tiếp tương tác lẫn trước hết nhờ vào hành vi truyền thông (thông qua ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ, hành vi… để chuyển tải thông điệp, biểu lộ thái độ cảm xúc) Qua q trình truyền thơng liên tục, người có gắn kết với nhau, đồng thời có thay đổi nhận thức hành vi Chính vậy, truyền thơng xem sở để thiết lập mối quan hệ người với người, tảng hình thành nên cộng đồng, xã hội Nói cách khác, truyền thông hoạt động tổ chức xã hội Khái niệm: Truyền thơng q trình truyền đạt, tiếp nhận trao đổi thông tin nhằm thiế lập mối liên hệ người với người hay nói cách khác Truyền thơng (communication) q trình truyền đạt, chia thông tin; kiểu tương tác xã hội với tham gia 02 tác nhân 1.2.2 Mơ hình truyền thơng Khi đề cập đến truyền thơng liên cá nhân ( interpersonal communication) người ta thường nhắc tới công thức tiếng Lasswell: “ Ai nói?nói gì?cho ai?bằng kênh nào? Và hiệu nào?” (“Who says what in which channel to whom with what effect?” Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại5 học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng môn Kịch truyền thông – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện Mơ hình truyền thơng theo Lasswell công thức rút gọn, liệt kê lĩnh vực cần nghiên cứu truyền thông : nghiên cứu nguồn tin hay người phát tin (“ai nói”); phân tích nội dung thơng tin (“nói gì”); nghiên cứu phương tiện thơng tin (“nói qua kênh nào”); nghiên cứu cơng chúng độc giả hay khán giả (“nói cho ai”); khảo sát tác động truyền thơng nơi cơng chúng (“có hiệu gì”) Nhưng sau người ta nhận mơ hình mang tính chiều ( người phát tin – transmitter người nhận tin – receiver) Giới hạn cơng thức tính chất tuyến tính chiều từ người phát tin đến người nhận tin người nhận tin dễ cảm nhận đối tác thụ động Chính mà sau này, nhà nghiên cứu thường quan niệm q trình truyền thơng liên cá nhân với quy trình khép kín bao gồm bốn giai đoạn Quan niệm nhà ngơn ngữ học Roman Jakobson phác thảo cách hoàn chỉnh mơ hình Michel de Coster phác họa thành sơ đồ với trình tự bốn giai đoạn sau: phát tin, truyền tin, nhận tin phản hồi Mơ hình cho rằng: thơng điệp, sau phát ra, gây phản ứng phía người nhận, người nhận tin cho thông điệp phản hồi gởi lại cho người phát tin , lúc người nhận tin trở lại thành người phát tin Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại6 học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng môn Kịch truyền thông – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 1.2.3 Phân loại truyền thông: Thông thường người ta thường chia truyền thông thành loại: - Truyền thông liên cá nhân (giữa người với người khác); - Truyền thông tập thể (truyền thông nội tổ chức); - Truyền thơng đại chúng: q trình truyền đạt thông tin cách rộng rãi đến nguời xã hội thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Hiện nay, phương tiện truyền thông đại chúng báo in, phát thanh, truyền hình, internet quảng cáo, loại băng, đĩa âm thanh, hình ảnh… trở thành nhu cầu “không thể thiếu” đời sống đại đa số người dân toàn cầu Theo thống kê Hiệp hội Xuất – Báo chí giới (WAN-IFRA), tỷ người, 72% số người lớn biết chữ toàn giới đọc, theo dõi thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng 1.2.4 Vai trị truyền thơng Là loại hình có tầm ảnh hưởng lớn từ lồi người xuất ( Thomas L Friedman, tác giả sách “Thế Giới Phẳng” (2006) nhấn mạnh đặc biệt vai trị phương tiện truyền thơng yếu tố góp phần làm cho giới trở nên “phẳng” thông qua loại tín hiệu kỹ thuật số, chương trình Internet, điện thoại di động với nhiều chức mới, nhiều hình thức lưu trữ, chuyển tải thơng tin khác) Thu hẹp khoảng cách người với người 1.3 Các thuyết tiếp cận công chúng Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại7 học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng môn Kịch truyền thông – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 1.3.1 Lối tiếp cận “ sử dụng hài lòng Thái độ Chấp nhận: máy truyền hình xem cơng cụ tiêu khiển phương tiện để hội nhập vào xã hội ( người già, người độc thân, lao động chân tay, trẻ me 12 tuổi,…) + Thái độ Chống đối:có thái độ lo lắng hậu truyền hình mang lại ( giới trung lưu, bậc phụ huynh) + Thái độ Thích ứng hay Dung hịa: khơng xem nhiều mà khơng xem khơng ít, truyền hình đáp ứng nhiều mục địch khác nhau, từ thơng tin đến giải trí, nhiên cần phải có chọn lọc định ( lao động tau nghề, tiểu thương, kinh doanh nhỏ, ) Một cơng trình khác công bố năm 1972 J Sousselier ( Pháp) phân loại cơng chúng truyền hình: + Những người xa lánh (8%): coi chương trình (người dân Paris, niên 15 – 24 tuổi,sinh viên,…) + Những người thụ động ( 29%): thích chương trình “ bình dân” khơng thích coi chương trình mang tính “ trí tuệ” (những người có học vấn tiểu học, công nhân nông dân) + Những người chọn lọc ( 30%): quan tâm đến chương trình mang tính chất trí thức ( học vấn trung học đại học, cán bộ, ) + Những người hài lịng ( 33%): thích xem tất chương trình, thích chương trình bình dân nhiều chương trình trí tuệ ( cư dân thành phố nhỏ thị trấn nông thôn, nhân viên, người hưu,…) 1.3.2 Lối tiếp cận cấu trúc “Công chúng’ phương tiện truyền thơng hồn tồn khơng phải khối người đồng giống nhau, trái lại họ bao gồm nhiều tần lớp xã hội, có quyền lợi, suy nghĩ, điều kiện vị trí kinh tế – xã hội khác Do đó, khơng thể lý giải ứng xử người dân truyền thông đại chúng không đặt ứng xử bối cảnh môi trường mối quan hệ xã hội, họ sống làm việc, nói cách tổng quát, bối cảnh cấu xã hội Những đặc điểm nhân dân cư giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, địa bàn cư trú ( nông thôn/đô thị) ý phân tích khảo sát phương thức tiếp cận tiếp nhận phương tiện truyền thông đại chúng Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại8 học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng môn Kịch truyền thông – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 1.3.3 Lối tiếp cận văn hóa Việc nghiên cứu ứng xử thái độ với truyền thông đại chúng gián tiếp bộc lộ quan niệm tầng lớp dân cư mối qan hệ cá nhân – xã hội, vốn nằm mơ hình văn hóa họ Những người theo dõi thường suyên thời trị – xã hội có nhiều khả người có ý thức trị – cơng dân cao người khơng theo dõi, người chịu khó đọc báo xem truyền hình để học hỏi mở mang thêm kiến thức có nhiều khả người cầu tiến người đọc báo hay coi tivi để giải trí mà thơi 1.4 Tâm lý cơng chúng truyền thông 1.4.1 Công chúng truyền thông Công chúng : Công chúng tập hợp xã hội rộng lớn, cấu thành nhiều giới, nhiều tầng lớp xã hội khác sống mối quan hệ xã hội định Khi nghiên cứu công chúng phương tiện truyền thơng phải tìm hiểu họ gắn liền với bối cảnh điều kiện sống mối quan hệ xã hội họ Những đặc điểm công chúng: Công chúng bao gồm người thuộc thành phần xã hội, địa vị, nghề nghiệp, trình độ học vấn hay tầng lớp xã hội Là cá nhân nặc danh Các thành viên công chúng thường cô lập xét mặt không gian, ai, mà khơng có tương tác hay mối quan hệ gắn bó với Hầu khơng có hình thức tổ chức gì, có lỏng lẻo, khó mà tiến hành hoạt động xã hội chung Công chúng phương tiện truyền thông đại chúng không khối người nhất, đồng dạng với Đây thực thể phức tạp, bao gồm nhiều nhóm, nhiều giới, nhiều tầng lớp giai cấp xã hội khác nhau, với đặc trưng đa dạng quyền lợi dị biệt nhiều mâu thuẫn Ứng xử truyền thông công chúng: Thể cách thức tập quán sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng người dân, thái độ truyền thông đại chúng Người dân thơng thường có nhiều cách thức khác việc tiếp xúc sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng Từ việc mua báo đâu nào, đọc báo nào, đọc mục gì, đọc Bộ mơn Truyền thơng Đa phương tiện – Đại9 học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng môn Kịch truyền thông – Ngành Truyền thông Đa phương tiện nào, để làm gì…cho đến việc có mở tivi hay radio hay khơng, thường mở vào lúc nào, bao lâu, coi hay nghe với ai, thường coi hay nghe gì, để làm gì.… Chúng ta nghiên tâm lý công chúng truyền thông thông qua phát triển phương tiện thông tin đại chúng Francis Balle nhận diện ba giai đoạn nơi tập chung tập quán thái độ công chúng có phương tiện truyền thơng đời: + Giai đoạn mê mẩn: phương tiện truyền thông vừa chào đời, công chúng thường tỏ hào hứng, phấn khích + Giai đoạn bão hịa: cơng chúng bắt đầu chán theo dõi nhiều + Giai đoạn trưởng thành: việc theo dõi phương tiện truyền thông vào tập quán nếp sống hàng ngày cảu họ Lúc họ bình tĩnh trở lại sử dụng phương tiện cách hợp lý hơn, cơng chúng biết phê bình nội dung chương trình hay đề mục khác, biết chọn lọc nhửng cần xem, khôi phục lại tập quán cũ có từ trược việc sử dụng ngân sách thời gian Bên cạnh đó, điều tra khác lối ứng xử cá nhân truyền thơng đại chúng Mỹ cho thấy có loại ứng xử chính: + Những người tiêu thụ thứ phương tiện truyền thông đại chúng nào, xem “ hổ lốn” đủ thứ nội dung chương trình mà không chọn lựa + người “ chọn lọc nguồn”: số chọng theo dõi loại phương tiện truyền thông mà + Những người “ chọn lọc đề tài”: số chọn đề tài mà muốn xem tìm phương tiện truyền thơng khác + Những người tránh né phương tiện truyền thơng đại chúng ( số loại ít) 10học Công nghệ thông tin Truyền thông Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại

Ngày đăng: 04/01/2023, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w