1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌM HIỂU MỘT SỐ TRUYỆN TRONG “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” (NGUYỄN DỮ) CÓ CÙNG MÔ TÍP VỚI “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI” (CÙ HỰU) LUẬN VĂN THẠC SĨ

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 362,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HUY GIẢNG TÌM HIỂU MỘT SỐ TRUYỆN TRONG “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” (NGUYỄN DỮ) CĨ CÙNG MƠ TÍP VỚI “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI” (CÙ HỰU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HUY GIẢNG TÌM HIỂU MỘT SỐ TRUYỆN TRONG “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” (NGUYỄN DỮ) CĨ CÙNG MƠ TÍP VỚI “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI” (CÙ HỰU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh Thái Nguyên – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Giảng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS TS Vũ Thanh tận tình hƣớng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Giảng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ “Truyền kì mạn lục” “Tiễn đăng tân thoại” 2.1.1 Giai đoạn trƣớc kỷ XX 2.1.2 Giai đoạn từ kỷ XX đến 2.2 Nghiên cứu truyện truyền kì góc độ mơ típ việc tìm hiểu truyện có chung mơ típ “Truyền kì mạn lục” “Tiễn đăng tân thoại” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 4.2.1 Phạm vi tƣ liệu 10 4.2.2 Phạm vi nội dung 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI”, “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU TRUYỆN TRUYỀN KÌ TỪ MƠ TÍP TRUYỆN 13 1.1 “Tiễn đăng tân thoại” thể loại truyền kì Trung Quốc 13 1.1.1 Thể loại truyền kì văn xi trung đại Trung Quốc 13 1.1.1.1 Khái niệm truyền kì 13 1.1.1.2 Thể loại truyền kì văn xi trung đại Trung Quốc 14 1.1.2 “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu 16 1.1.2.1 Tác giả Cù Hựu 16 1.1.2.2 Tác phẩm “Tiễn đăng tân thoại” 17 1.2 “Truyền kì mạn lục” thể loại truyền kì Việt Nam 18 1.2.1 Thể loại truyền kì văn xi trung đại Việt Nam 18 1.2.2 “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ 20 1.2.2.1 Tác giả Nguyễn Dữ 20 1.2.2.2 Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” 22 1.3 Khái niệm mơ típ, yếu tố hình thành mơ típ thể loại truyền kì 23 1.3.1 Khái niệm mơ típ 23 1.3.2 Các yếu tố hình thành mơ típ thể loại truyền kì Việt Nam 25 1.4 Mối quan hệ “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kì mạn lục” việc nghiên cứu truyện truyền kì từ mơ típ truyện 27 1.4.1 Mối quan hệ “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kì mạn lục” 27 1.4.2 Nghiên cứu truyện truyền kì từ mơ típ truyện 28 Tiểu kết Chương 29 CHƢƠNG 2: MƠ TÍP “TÌNH U VÀ HƠN NHÂN KÌ DỊ” TRONG “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI” VÀ “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” 31 2.1 Khảo sát mơ típ “Tình u nhân kì dị” hai tác phẩm 31 2.2 Mơ típ “Tình u nhân kì dị” “Tiễn đăng tân thoại” 34 2.3 Mơ típ “Tình u nhân kì dị” “Truyền kì mạn lục” 40 2.4 Đối sánh mơ típ “Tình u nhân kì dị” hai tập truyện 46 2.5 Vai trị mơ típ “Tình u nhân kì dị” “Truyền kì mạn lục” 50 2.5.1 Trong việc xây dựng đề tài, chủ đề, tạo dựng tính dân tộc 50 2.5.2 Trong việc xây dựng cốt truyện, tình tiết nghệ thuật 57 2.5.3 Trong việc xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật 59 2.5.4 Trong việc xây dựng nhân vật 62 Tiểu kết Chương 64 CHƢƠNG 3: MƠ TÍP “NGƯỜI LẠC VÀO THẾ GIỚI KHÁC” TRONG “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI” VÀ “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” 66 3.1 Khảo sát mô típ “Người lạc vào giới khác” hai tác phẩm 66 3.2 Mơ típ “Người lạc vào giới khác” “Tiễn đăng tân thoại” 70 3.2.1 Ngƣời lên thiên đình 70 3.2.2 Ngƣời lên cõi tiên 71 3.2.3 Ngƣời xuống thủy phủ 72 3.2.4 Ngƣời xuống âm phủ 73 3.3 Mơ típ “Người lạc vào giới khác” “Truyền kì mạn lục” 76 3.3.1 Ngƣời lên thiên đình 76 3.3.2 Ngƣời lên cõi tiên 78 3.3.3 Ngƣời xuống thủy phủ 79 3.3.4 Ngƣời xuống âm phủ 82 3.4 Đối sánh mơ típ “Người lạc vào giới khác" hai tập truyện 85 3.5 Vai trị mơ típ “Người lạc vào giới khác” “Truyền kì mạn lục” 89 3.5.1 Trong việc xây dựng đề tài, chủ đề, tạo dựng tính dân tộc 89 3.5.2 Trong việc xây dựng cốt truyện, tình tiết nghệ thuật 92 3.5.3 Trong việc xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật 95 3.5.4 Trong việc xây dựng nhân vật 96 3.6 Sự kết hợp mơ típ: “Người lạc vào giới khác” với “Tình yêu nhân kì dị” “Truyền kì mạn lục” 99 Tiểu kết Chương 100 KẾT LUẬN 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mỗi quốc gia giới dù lớn hay nhỏ, dù có lịch sử ngàn năm hay hình thành vài chục năm có văn học riêng Tuy nhiên khơng tồn biệt lập mà hình thành phát triển tƣơng tác với loại hình nghệ thuật, tƣ duy, văn học khác giới Giữa chúng ln có tiếp xúc, giao thoa, ảnh hƣởng, chí xung đột lẫn nhau… Nghiên cứu giải thích mối quanh hệ nhiệm vụ văn học so sánh Daniel-Henri Pageaux nêu định nghĩa văn học so sánh theo quan điểm mình: “Văn học so sánh chuyên ngành nghiên cứu mối quan hệ tương đồng, quan hệ họ hàng hay ảnh hưởng văn học với lĩnh vực nghệ thuật hay lĩnh vực tư khác, kiện hay văn văn học, mối quan hệ gần hay xa, khơng gian hay thời gian, miễn chúng thuộc nhiều ngôn ngữ khác nhau, nhiều văn hố khác nhau, cho dù có chung truyền thống” [32, 12] Ở nƣớc có văn học phát triển nhƣ Pháp, Đức… văn học so sánh sớm tham gia vào đời sống văn học lí thuyết thực nghiệm Ở Việt Nam, lí thuyết văn học so sánh cịn mẻ năm gần Các nhà nghiên cứu nhờ có nhìn tổng thể hơn, đánh giá xác hơn, lí giải thuyết phục văn học nƣớc nhà 1.2 Về mối liên hệ “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu, có nhiều ý kiến trái chiều Có ý kiến cho Nguyễn Dữ “mô phỏng”, “bắt chƣớc” Cù Hựu, tiêu biểu Hà Thiện Hán Trong Tựa ”Truyền kì mạn lục” (viết năm 1547), Hà Thiện Hán khẳng định: “Xem văn từ sách thấy khơng ngồi phên dậu Cù Tơng Cát” (Quan kì văn từ bất xuất Tông Cát phiên li chi ngoại cảm) Lại có nhiều ý kiến đề cao tài Nguyễn Dữ, gọi ông “bậc trứ danh lĩnh vực xây dựng tiểu thuyết” Trần Ích Nguyên, nhà nghiên cứu Đài Loan đánh giá: “Tân thoại kế thừa sở chí qi truyền kì đời trƣớc, chọn lấy tƣ liệu có sẵn thơ văn bút ký, Mạn lục ngồi việc mơ phần dinh dƣỡng mà Tân thoại hấp thụ, cịn viết lại thần thoại chí qi đất nƣớc Việt Nam” [30] Nhƣ vậy, phải đánh giá nhƣ công với Nguyễn Dữ “Truyền kì mạn lục” ? 1.3 Thể loại truyền kì Việt Nam, tác giả Nguyễn Dữ, tập “Truyền kì mạn lục” đơn vị kiến thức quan trọng đƣợc dạy học nghiên cứu cấp phổ thông nhiều trƣờng đại học Để hiểu đầy đủ sâu sắc đơn vị kiến thức này, với ngƣời học ngƣời dạy, cịn vấn đề khó khăn Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài Tìm hiểu số truyện “Truyền kì mạn lục” (Nguyễn Dữ) có mơ típ với “Tiễn đăng tân thoại” (Cù Hựu), hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc lí giải mối liên hệ hai tác phẩm, đánh giá tiếp thụ đổi Nguyễn Dữ “Truyền kì mạn lục”, tháo gỡ phần khó khăn bạn đọc Lịch sử vấn đề Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ đỉnh cao văn học Việt Nam trung đại, ngày chiếm đƣợc nhiều tình cảm bạn đọc Từ đời đến nay, làm hao tổn tâm trí giấy mực nhiều hệ Từ bậc túc Nho thời xƣa nhà nghiên cứu văn học thời đại đánh giá cao coi tác phẩm biểu vinh dự cho văn học nƣớc nhà 2.1 Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ “Truyền kì mạn lục” “Tiễn đăng tân thoại” Không thể phủ nhận viết “Truyền kì mạn lục”, Nguyễn Dữ khơng chịu ảnh hƣởng từ tác giả Cù Hựu, nhƣng câu chuyện Nguyễn Dữ có sáng tạo riêng Dù vậy, đặc điểm tƣơng đồng hai tác phẩm, nghiên cứu “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ, nhà nghiên cứu đặt mối quan hệ so sánh với “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu Trong phần này, xin dẫn số cơng trình nghiên cứu viết mang tính định hƣớng chung cho việc nghiên cứu tìm hiểu liên quan đến đề tài 2.1.1 Giai đoạn trƣớc kỷ XX Hà Thiện Hán kỷ XVI ngƣời có đánh giá sớm tác phẩm “Truyền kì mạn lục” Trong lời đề tựa viết năm Vĩnh Định sơ niên 1547, Hà Thiện Hán không nhận định tập truyện trứ tác Nguyễn Dữ mà khẳng định văn từ Nguyễn Dữ khơng vƣợt ngồi “phên giậu” Tơng Cát (Cù Hựu) Các học giả kỉ XVIII-XIX: Vũ Khâm Lân (1802-?) đánh giá “Truyền kì mạn lục” “thiên cổ kì bút” (Bạch Vân am cư sĩ phả kí) Lê Quý Đôn (1726-1784) Kiến văn tiểu lục xem xét tổng thể tác phẩm có nhận định tác phẩm chủ yếu mô theo “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu nhƣng nhấn mạnh đến văn phong ngôn từ tao tốt đẹp tác phẩm Phan Huy Chú (1782-1840) xem “Truyền kì mạn lục” “là văn hay bậc đại gia” Trong “Văn tịch chí”, sách Lịch triều hiến chương loại chí mình, ơng khẳng định “Truyền kì mạn lục” dật sĩ Nguyễn Dữ soạn, gồm bốn có bắt chƣớc theo “Tiễn đăng tân thoại” nhà nho đời Nguyên Nhƣ vậy, tác giả mặt khẳng định Nguyễn Dữ “mô phỏng”, “bắt chƣớc” “Tiễn đăng tân thoại” nhƣng đồng thời mặt khác ý, khẳng định thành công Nguyễn Dữ mặt nghệ thuật nhƣ: văn phong, ngôn từ, nhiên lại chƣa ý đến giá trị đích thực tác phẩm phƣơng diện nội dung Với việc nhìn nhận, đánh giá Nguyễn Dữ “mơ phỏng”, “bắt chƣớc” “Tiễn đăng tân thoại” học giả trên, chúng tơi thiết nghĩ cần phải có ... gia vào đời sống văn học lí thuyết thực nghiệm Ở Việt Nam, lí thuyết văn học so sánh mẻ năm gần Các nhà nghiên cứu nhờ có nhìn tổng thể hơn, đánh giá xác hơn, lí giải thuyết phục văn học nƣớc nhà... NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HUY GIẢNG TÌM HIỂU MỘT SỐ TRUYỆN TRONG “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” (NGUYỄN DỮ) CĨ CÙNG MƠ TÍP VỚI “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI” (CÙ HỰU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:... tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Giảng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1

Ngày đăng: 04/01/2023, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w