TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Kỹ thuật điện (Electrical Engineering)

6 3 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Kỹ thuật điện (Electrical Engineering)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Kỹ thuật điện (Electrical Engineering) - Mã số học phần: CN128 - Số tín học phần: tín - Số tiết học phần: 20 tiết lý thuyết, 20 tiết thực hành, 40 tiết tự học Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Kỹ thuật điện - Khoa: Khoa Công nghệ Điều kiện tiên quyết: Mục tiêu học phần: Mục tiêu 4.1 Nội dung mục tiêu Kiến thức: CĐR CTĐT 2.1.2.c Sinh viên hiểu khái niệm mạch điện, thông số dịng điện sin, mạch điện pha, tải điện trở, điện cảm, điện dung, mạch điện pha Sinh viên hiểu biết an toàn điện Sinh viên hiểu biết cách đo tính tốn số thông số điện Sinh viên hiểu khái niệm chung máy điện, loại máy điện : máy biến áp, máy điện không đồng bộ, máy điện đồng từ vận dụng vào việc nối tải vào mạch điện vận hành máy điện hiệu an toàn 4.2 Kỹ cứng: 2.2.1.b Sinh viên biết cách nối tải vào mạch điện; Sinh viên biết cách vận hành máy điện hiệu an toàn nhất; Sinh viên biết cách đo tính tốn số thơng số điện 4.3 Kỹ mềm; 2.2.2 Sinh viên trình bày nội dung thực tập trước đám đông Sinh viên có dùng lời để bảo vệ điểm số liệu đo đạc trước câu hỏi đồng nghiệp 4.4 Thái độ / Mức độ tự chủ trách nhiệm Sinh viên rèn thái độ làm việc nghiêm túc cẩn thận kỹ sư Có trách nhiệm, đạo đức, có ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp; Nhận thức cần thiết việc học suốt đời 2.3 Chuẩn đầu học phần: CĐR HP Nội dung chuẩn đầu Mục tiêu CĐR CTĐT Kiến thức CO1 Trình bày khái niệm mạch điện, thơng số 4.1 dịng điện sin, mạch điện pha, tải điện trở, điện cảm, điện dung, mạch điện pha 2.1.1.c CO2 Trình bày an tồn điện, cách đo tính tốn số 4.1 thơng số điện 2.1.1.c CO3 Trình bày khái niệm chung máy điện, loại máy 4.1 điện : máy biến áp, máy điện không đồng bộ, máy điện đồng từ vận dụng vào việc nối tải vào mạch điện vận hành máy điện hiệu an toàn 2.1.1.c Kỹ cứng/ Kỹ mềm CO4 Nối tải vào mạch điện; 4.2 2.2.1.b 4.3 2.2.2 Vận hành máy điện hiệu an tồn nhất; Đo tính tốn số thơng số điện CO5 Trình bày nội dung thực tập trước đám đông Tranh luận để bảo vệ điểm số liệu đo đạc trước câu hỏi đồng nghiệp thông Thái độ / Mức độ tự chủ trách nhiệm CO6 Sinh viên rèn thái độ làm việc nghiêm túc cẩn thận 4.4 kỹ sư Có trách nhiệm, đạo đức, có ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp; Nhận thức cần thiết việc học suốt đời 2.3 Mơ tả tóm tắt nội dung học phần: Khái niêm mạch điện, thông số dịng điện sin, mạch điện pha, tải điện trở, điện cảm, điện dung, mạch điện pha Khái niệm chung máy điện Các loại máy điện : máy biến áp, máy điện không đồng bộ, máy điện đồng Vận dụng vào việc nối tải vào mạch điện vận hành máy điện hiệu an toàn Cấu trúc nội dung học phần: 7.1 Lý thuyết Nội dung Chương Khái niệm chung mạch điện 1.1 Mạch điện, kết cấu hình học mạch điện 1.2 Các đại lượng đặc trưng trình lượng mạch điện 1.3 Mơ hình mạch điện, thơng số 1.4 Phân loại chế độ làm việc mạch điện 1.5 Phân loại chế độ làm việc mạch điện Số tiết Mục tiêu CO1, CO2 Chương 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Dịng điện hình sin (mạch điện pha) Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin Giá trị hiệu dụng dòng điện điện áp Biểu diễn dòng điện hình sin vector Dịng điện hình sin nhánh điện trở Dịng điện hình sin nhánh điện cảm Dịng điện hình sin nhánh điện dung Dịng điện hình sin nhánh R-L-C nối tiếp Cơng suất dịng điện sin Nâng cao hệ số công suất cosφ Chương Mạch điện pha 3.1 Khái niệm chung 3.2 Cách nối hình 3.3 Cách nối hình tam giác 3.4 Cơng suất mạch điện pha 3.5 Đo công suất tác dụng mạch điện pha 3.6 Cách giải mạch điện pha đối xứng 3.7 Cách nối nguồn tải mạch pha Chương Khái niệm chung máy điện 4.1 Định nghĩa phân loại 4.2 Các định luật điện từ máy điện 4.3 Nguyên lý máy phát điện động điện Tính thuận nghịch máy điện 4.4 Định luật mạch từ Tính tốn mạch từ 4.5 Các vật liệu chế tạo máy điện 4.6 Phát nóng làm mát máy điện 4.7 Phương pháp nghiên cứu máy điện Chương Máy biến áp Khái niệm chung Cấu tạo Ngun lý làm việc Mơ hình toán Sơ đồ thay Chế độ ngắn mạch Chế độ có tải Máy biến áp pha Các máy biến áp đặc biệt Chương Máy điện không đồng 6.1 Khái niệm chung 6.2 Cấu tạo 6.3 Từ trường máy điện không đồng 6.4 Nguyên lý làm việc máy điện không đồng 6.5 Mô hình tốn động khơng đồng 6.6 Sơ đồ thay CO1, CO2 CO1, CO2, CO3 CO3 CO3 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 6.7 Biểu đồ lượng hiệu suất động không đồng 6.8 Mo men quay động không đồng pha 6.9 Mở máy động không đồng 6.10 Điều chỉnh tốc độ động không đồng bơ 6.11 Đặc tính làm việc động khơng đồng 6.12 Động không đồng hai pha 6.13 Động không đồng pha Chương Máy điện đồng 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 7.7 7.8 7.9 7.10 CO3 Định nghĩa công dụng Cấu tạo máy điện đồng Nguyên lý làm việc máy phát Phản ứng phần ứng máy phát đồng Mơ hình tốn Cơng suất điện từ máy phát điện đồng cực lồi Đặc tính ngồi đặc tính điều chỉnh Sự làm việc song song Động đồng Các máy điện đồng có cấu tạo đặc biệt 7.2 Thực hành Nội dung Bài Giới thiệu Số tiết Mục tiêu CO4, CO5, CO6 CO4, CO5, CO6 CO4, CO5, CO6 CO4, CO5, CO6 CO4, CO5, CO6 - Giới thiệu chung - An toàn diện - Cấu tạo máy điện Bài Đo điện - Cách sử dụng số đồng hồ đo - Đo số thông số điện Bài Mạch điện pha - Tải hình - Tải hình tam giác Bài Máy biến áp - Chế độ khơng tải - Chế độ có tải - Chế độ ngắn mạch Bài Động không đồng - Động pha - Động pha Bài Máy phát điện đồng xoay chiều pha - Đặc tính khơng tải (bảo hịa từ) CO4, CO5, CO6 - Đặc tính có tải - Đặc tính điều chỉnh Kiểm tra Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp diễn giảng - Phương pháp minh họa thực hành/quan sát Nhiệm vụ sinh viên: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết - Tham gia đầy đủ 100% thực hành/thí nghiệm/thực tập có báo cáo kết - Tham dự thi kết thúc học phần - Chủ động tổ chức thực tự học 10 Đánh giá kết học tập sinh viên: 10.1 Cách đánh giá Sinh viên đánh giá tích lũy học phần sau: TT Điểm thành phần Quy định Điểm thực hành/ thí - Báo cáo/kỹ năng, kỹ xảo thực nghiệm/ thực tập hành/ - Tham gia 100% số Điểm thi kết thúc - Thi viết/trắc nghiệm/vấn đáp/ học phần ( phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết 100% thực hành - Bắt buộc dự thi Trọng số Mục tiêu 40% CO4, CO5, CO6 60% CO1, CO2, CO3, CO4, CO5, CO6 10.2 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định công tác học vụ Trường 11 Tài liệu học tập: Thông tin tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] Kỹ thuật điện, Đặng Văn Đào – Lê Văn Doanh 621.3 / Đ108 MOL 107410 [2] Kỹ thuật điện tử / Đỗ Xuân Thụ (chủ biên) [et al.] - Trang tên sách ghi: Đã Hội đồng môn học Bộ Giáo dục Đào SP.014378 SP.014379 SP.014380 tạo thông qua dùng làm tài liệu giảng dạy trường đại học kỹ thuật.- 621.381/ Th500 [3] Bài tập Kỹ thuật điện tử / Đỗ Xuân Thụ, Nguyễn Viết Nguyên.- 621.381076/ Th500 MOL.064971 12 Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Khái niệm chung mạch điện Dịng điện hình sin (mạch điện pha) Mạch điện pha Khái niệm chung máy điện Máy điện không đồng Máy điện không đồng Máy điện đồng 0 Đọc tài liệu [1] Đọc tài liệu [1]; [2] 8 0 0 Đọc tài liệu [1]; [2] Đọc tài liệu [1] Đọc tài liệu [1]; [2] Đọc tài liệu [1]; [2] Đọc tài liệu [1]; [2] Nhiệm vụ sinh viên Cần Thơ, ngày … tháng … năm 201… TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MƠN Nguyễn Chí Ngôn Đỗ Nguyễn Duy Phương

Ngày đăng: 04/01/2023, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan