TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC – HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC NGÀNH THUỶ VĂN HỌC

358 5 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC – HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC NGÀNH THUỶ VĂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ N ỘI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC – HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC NGÀNH THUỶ VĂN HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3525 /QĐ-TĐHHN, ngày22 tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Hà Nội, năm 2020 MỤC LỤC Triết học Mác - Lênin Kinh tế Chính trị Mác – Lê nin 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học 16 Tư tưởng Hồ Chí Minh 25 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 37 Pháp luật đại cương 42 Kỹ mềm 50 Tiếng Anh 56 Tiếng Anh 65 10 Tiếng Anh 71 11 Tin học đại cương 77 12 Vật lý đại cương 84 13 Đại số 91 14 Trắc địa 110 15 Thực tập trắc địa 118 16 Practice of Surveying 118 17 Khí tượng đại cương 123 18 Khí hậu Việt Nam Biến đổi khí hậu 130 19 Thủy văn đại cương 136 20 Thủy lực đại cương 142 21 Thủy lực sơng ngịi 147 22 Động lực học dịng sơng 152 23 Xác suất thống kê thủy văn 159 24 Kỹ thuật viễn thám GIS thuỷ văn 164 25 Hóa học nước 170 26 Tiếng Anh chuyên ngành 175 27 Tin học ứng dụng 186 28 Applied informatics 189 29 Địa lý thủy văn 193 30 Đánh giá tác động môi trường 198 31 Địa chất thủy văn 203 32 Đo đạc thủy văn 207 33 Chỉnh biên thủy văn 214 34 Thực tập Đo đạc chỉnh biên thủy văn 221 35 Thực tập Đo đạc chỉnh biên thủy văn 225 36 Tính tốn thủy văn 229 37 Thủy 235 38 Thủy văn đô thị 242 39 Mơ hình tốn thủy văn 247 40 Hydrological Modeling 251 41 Dự báo thủy văn 256 42 Truyền thông thủy văn 262 43 Điều tra thủy văn 266 44 Phân tích hệ thống nguồn nước 272 45 Quản lý tổng hợp nguồn nước 275 46 Kỹ tìm việc cho kỹ sư Thủy văn 279 47 Quan trắc nước đất 283 48 Đồ án chỉnh biên thủy văn 289 49 Cơng trình trạm thủy văn 292 50 Quy hoạch quản lý lưới trạm thủy văn 298 51 Máy thủy văn 303 52 Cấp thoát nước 307 53 Chỉnh trị sông 313 54 Tính tốn chất lượng nước sông, hồ 318 55 Ứng dụng viễn thám GIS tính tốn dự báo thuỷ văn 327 56 Thực tập tốt nghiệp Dự báo Thủy văn 331 57 Khóa luận tốt nghiệp 336 58 Dự báo hạn 341 59 Dự báo nước ngầm 345 60 Quy hoạch phát triển nguồn nước 351 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT Thông tin chung học phần - Tên học phần: * Tiếng Việt : Triết học Mác - Lênin * Tiếng Anh : Philosophy of Marxism Leninism - Mã học phần : LCML2101 - Số tín : 03 - Đối tượng học : Sinh viên ngành Thủy văn học trình độ đại học hệ vừa làm vừa học - Vị trí học phần chương trình đào tạo Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp □ Kiến thức Kiến thức sở ngành Kiến thức ngành giáo dục đại cương Thực tập  □ □ khóa luận tốt nghiệp Tự chọn Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc □  □ □ □ □ □ - Các học phần tiên quyết/học trước: khơng - Giờ tín hoạt động: 45 tiết * Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết * Bài tập: tiết * Thảo luận, hoạt động nhóm: 14 tiết * Kiểm tra: tiết - Thời gian tự học: 90 - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Mác Lênin, Khoa Lý luận Chính trị Mục tiêu học phần Sau kết thúc học phần, sinh viên đạt mục tiêu sau: - Về kiến thức: + Trình bày phân tích kiến thức bản, hệ thống triết học Mác – Lênin + Nhận thức thực chất giá trị, chất khoa học, cách mạng triết học Mác - Lênin - Về kỹ năng: Vận dụng số vấn đề lý luận vào thực tiễn học tập sống - Về lực tự chủ trách nhiệm: NL1: Có lực nhận thức vấn đề theo giới quan vật, phương pháp luận biện chứng nhân sinh quan cách mạng, góp phần hình thành nhân cách người học theo chuyên ngành đào tạo NL2: Có lực tự học, tích lũy kiến thức kỹ năng; có lực lập kế hoạch, điều phối phát huy trí tuệ tập thể Tóm tắt nội dung học phần Chương trình bày nét khái quát triết học, triết học Mác -Lênin, vai trò triết học Mác-Lênin đời sống xã hội Chương trình bày nội dung chủ nghĩa vật biện chứng, gồm vấn đề vật chất ý thức; phép biện chứng vật; lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Chương trình bày nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, gồm vấn đề hình thái kinh tế xã hội; giai cấp dân tộc; nhà nước cách mạng xã hội; ý thức xã hội; triết học người Học liệu học tập 4.1 Tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình triết học Mác-Lênin trình độ đại học khối ngành ngồi lý luận trị (theo Quyết định số 4980 – QĐ/BGDĐT ngày 23/12/2019) 4.2 Tài liệu đọc thêm Bài giảng Triết học Mác-Lênin (năm 2020) - Bộ môn Mác - Lênin, Khoa Lý luận Chính trị, Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Nguyễn Văn Sanh, Hỏi đáp giới quan, phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác- Lênin: Dùng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng, học viện.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 Vũ Trọng Dung, Giáo trình triết học Mác-Lênin – Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Vũ Trọng Dung, Giáo trình triết học Mác-Lênin – Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Các phương pháp giảng dạy học tập áp dụng cho học phần Thuyết trình  Phát vấn  Đàm thoại □ Bản đồ tư □ Làm việc nhóm  Tình □ Dạy học theo dự án □ Dạy học thực hành □ Thu thập số liệu □ Tự học  Phân tích, xử lý số liệu □ Trình bày báo cáo khoa học □ Nhiệm vụ sinh viên - Dự lớp: Nghe giảng nghe hướng dẫn học tập - Bài tập: Chuẩn bị trả lời câu hỏi theo yêu cầu giảng viên thảo luận nhóm - Tự học: Đọc giáo trình, đọc tài liệu tham khảo để chuẩn bị theo hướng dẫn giảng viên - Thực kiểm tra thường xuyên, thi kết thúc học phần - Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự lớp tối thiểu đạt 70% Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10, sau quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm theo quy chế hành Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Điểm đánh giá trình: Trọng số 40%; Bao gồm 02 đầu điểm, hệ số - Hình thức đánh giá: Tự luận Trắc nghiệm Thảo luận nhóm Bài tập lớn Thựchành Khác       8.2 Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60% - Hình thức thi: Tự luận  Trắc nghiệm □ Thực hành □ Vấn đáp □ Nội dung chi tiết học phần Nội dung LT (1) Chương TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I Triết học vấn đề triết học Khái lược triết học a Nguồn gốc triết học b Khái niệm triết học c.Vấn đề đối tượng triết học lịch sử d Triết học - hạt nhân lý luận giới quan Vấn đề triết học a Nội dung vấn đề triết học b Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm c Thuyết biết (Thuyết Khả tri) thuyết khơng thể biết (Thuyết Bất khả tri) Biện chứng siêu hình a Khái niệm biện chứng siêu hình lịch sử b Các hình thức phép biện chứng lịch sử (2) 07 Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự học Tổng (Giờ) BT TL,KT cộng (3) (4) (5) (6) 03 10 20 2 12 Yêu cầu sinh viên (7) Đọc HLC chương 1, Chuẩn bị bài, tự học thảo luận theo hướng dẫn giảng viên Nội dung LT (1) II Triết học Mác-Lênin vai trò triết học Mác- Lênin đời sống xã hội Sự đời phát triển triết học Mác-Lênin a Những điều kiện lịch sử đời triết học Mác b Những thời kỳ chủ yếu hình thành phát triển Triết học Mác c Thực chất ý nghĩa cách mạng triết học C.Mác Ph.Ăngghen thực d Giai đoạn Lênin phát triển Triết học Mác Đối tượng chức triết học Mác-Lênin a Khái niệm triết học Mác Lênin b Đối tượng triết học Mác – Lênin c Chức triết học Mác Lênin Vai trò triết học MácLênin đời sống xã hội nghiệp đổi Việt Nam a Triết học Mác - Lênin giới quan, phương pháp luận khoa học cách mạng cho người nhận thức thực tiễn b Triết học Mác - Lênin sở giới quan phương pháp luận khoa học cách mạng để phân tích xu hướng phát triển xã hội điều kiện cách (2) Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự học Tổng (Giờ) BT TL,KT cộng (3) (4) (5) (6) 1 1 Yêu cầu sinh viên (7) Nội dung LT (1) mạng khoa học công nghệ đại phát triển mạnh mẽ c Triết học Mác - Lênin sở lý luận khoa học công xây dựng chủ nghĩa xã hội giới nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I Vật chất ý thức Vật chất hình thức tồn vật chất a Quan niệm chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật trước C.Mác phạm trù vật chất b Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX phá sản quan điểm vật siêu hình vật chất c Quan niệm triết học Mác Lênin vật chất d Các hình thức tồn vật chất e Tính thống vật chất giới Nguồn gốc, chất kết cấu ý thức a Nguồn gốc ý thức b Bản chất ý thức c Kết cấu ý thức Mối quan hệ vật chất ý thức a Quan điểm chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật siêu hình (2) Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự học Tổng (Giờ) BT TL,KT cộng (3) (4) (5) (6) 12 18 36 1 Yêu cầu sinh viên (7) Đọc HLC chương 2, Chuẩn bị bài, tự học thảo luận theo hướng dẫn giảng viên 1 1 2 Nội dung LT (1) b Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng II Phép biện chứng vật Hai loại hình biện chứng phép biện chứng vật a Biện chứng khách quan biện chứng chủ quan b Khái niệm phép biện chứng vật Nội dung phép biện chứng vật a Hai nguyên lý phép biện chứng vật b Các cặp phạm trù phép biện chứng vật c Các quy luật phép biện chứng vật III Lý luận nhận thức Các nguyên tắc lý luận nhận thức vật biện chứng Nguồn gốc, chất nhận thức Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức Các giai đoạn q trình nhận thức Tính chất chân lý Chương CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I Học thuyết hình thái kinh tếxã hội Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất a Phương thức sản xuất (2) Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự học Tổng (Giờ) BT TL,KT cộng (3) (4) (5) (6) 18 16 0.5 0.5 10 0.5 3.5 1 0.5 0.5 0.5 11 0.5 16 32 10 0.5 0.5 1 Yêu cầu sinh viên (7) Đọc HLC chương 3, Chuẩn bị bài, tự học thảo luận theo hướng dẫn giảng viên Nội dung LT (1) b Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội a Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội b Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên a a Phạm trù hình thái kinh tế xã hội b Tiến trình lịch sử - tự nhiên xã hội loài người c Giá trị khoa học bền vững ý nghĩa cách mạng II Giai cấp dân tộc 1.Vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp a Giai cấp b Đấu tranh giai cấp c Đấu tranh giai cấp giai cấp vơ sản Dân tộc a Các hình thức cộng đồng người trước hình thành dân tộc b Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại a Quan hệ giai cấp- dân tộc (2) Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự học Tổng (Giờ) BT TL,KT cộng (3) (4) (5) (6) 1 1.5 3 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Yêu cầu sinh viên (7) 341 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT Thông tin chung học phần - Tên học phần: ▪ Tiếng Việt: Dự báo hạn ▪ Tiếng Anh: Drought Forcasting - Mã học phần : KVTV2839 - Số tín : 02 - Đối tượng học: Sinh viên ngành Thủy văn học trình độ đại học hệ vừa làm vừa học - Vị trí học phần chương trình đào tạo: Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp  Kiến thức giáo dục đại cương Kiến thức sở ngành Kiến thức ngành Thực tập □  □ khóa luận tốt nghiệp Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn □  □ □ □ □ □ - Các học phần tiên quyết/học trước: Mơ hình tốn thủy văn - Giờ tín hoạt động: 30 tiết ▪ Nghe giảng lý thuyết: 19,5 tiết ▪ Bài tập: 3,5 tiết ▪ Thảo luận, hoạt động nhóm: 05 tiết ▪ Kiểm tra: 02 tiết - Thời gian tự học: 60 Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Thủy văn, Khoa Khí tượng Thủy văn Mục tiêu học phần Sau kết thúc học phần, sinh viên đạt mục tiêu sau: - Về kiến thức: Sinh viên biết khái niệm hạn dự báo hạn hiểu sở vật lý, phân tích ngun nhân hình thành hạn;áp dụng tiêu, phương pháp để đánh giá dự báo báo, giám sát hạn - Về kỹ năng: áp dụng tính tốn, xây dựng tiêu, ứng dụng phương pháp, mơ hình thủy văn, thống kê xây dựng phương án dự báo hạn thủy văn; Có khả tham gia xây dựng vận hành hệ thống giám sát hạn lưu vực, khu vực Việt Nam - Vê lực tự chủy trách nhiệm: Nghiêm túc, kỷ luật, chăm chỉ, tích cực, động học tập, thảo luận tìm hiểu thực hành Tóm tắt nội dung học phần Nội dung đề cập học phần bao gồm nội dung khái niệm, phân loại 342 dự báo hạn thuỷ văn; Vai trò nhiệm vụ dự báo hạn thủy văn; Tổng quan hạn dự báo giới Việt Nam sở khoa học dự báo hạn Nội dung phương pháp dự báo hạn; Mơ hình hệ thống giám sát cảnh báo hạn sớm; Học liệu học tập 4.1 Tài liệu Nguyễn Viết Thi, 2015, Bài giảng Dự báo hạn thủy văn, Đại học TN&MT Hà Nội; 4.2 Tài liệu đọc thêm Bài giảng Dự báo hạn (năm 2020) – Bộ môn Thủy văn, Khoa Khí tượng – Thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Nguyễn Quang Kim, 2006, Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo lũ phục vụ điều tiết hồ Hịa Bình cơng tác phịng chống lũ lụt Ngơ Chí Hoạt NNK, Chuyên đề hạn Dự án UNDP VIE/97/002 – Disaster Management Unit Các phương pháp giảng dạy học tập áp dụng cho học phần Thuyết trình  Phát vấn  Đàm thoại  Bản đồ tư □ Làm việc nhóm  Tình □ Dạy học theo dự án □ Dạy học thực hành □ Thu thập số liệu □ Phân tích, xử lý số liệu □ Trình bày báo cáo khoa học □ Tự học  Nhiệm vụ sinh viên - Dự lớp - Tham gia thảo luận nhóm, làm tập - Tham gia kiểm tra, thi kết thúc học phần - Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự lớp tối thiểu đạt 70% Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10, sau quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm theo quy chế hành Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Điểm đánh giá trình: Trọng số 40%; Bao gồm: 02 đầu điểm, hệ số - Hình thức đánh giá: Tự luận  Trắc nghiệm Thảo luận nhóm Bài tập lớn Thực hành Khác □   □ □ 8.2 Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60% - Hình thức thi: Tự luận  Trắc nghiệm □ Vấn đáp □ Thực hành □ Nội dung chi tiết học phần 343 Nội dung (1) Mở đầu Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự Tổng học LT BT TL,KT cộng (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Yêu cầu sinh viên (7) Đọc trước tài liệu [1] trước đến lớp Chương Hạn dự báo hạn giới việt nam 1.1 Khái niệm hạn dự báo hạn 1.2 Tổng quan hạn thiệt hại hạn 1.2.1 Tình hình hạn giới 1.2.2 Thiệt hại hạn giới Việt Nam 1.3 Tổng quan dự báo, cảnh báo giám sát hạn 1.3.1 Dự báo, cảnh báo giám sát hạn Thế giới 1.3.2 Dự báo, cảnh báo giám sát hạn Việt Nam Chương Nguyên nhân hình thành tiêu đanh giá hạn 2.1 Các nguyên nhân hình thành ảnh hưởng đến hạn 2.2 Đặc điểm chung hạn vùng khí hậu – kinh tế 2.3 Các tiêu hạn Kiểm tra Chương phương pháp dự báo hạn 3.1 Mối quan hệ hạn với nhân tố ảnh hưởng 1 1 4 3 14 Sinh viên học xong biết khái niệm dự báo hạn hán công tác dự báo, cảnh báo hạn Việt Nam Đọc trước tài liệu [1] 1 1 1 18 Học xong sinh viên hiểu nguyên nhân hình thành tiêu đánh giá hạn Đọc trước tài liệu, làm tập báo cáo thuyết trình: trước 344 Nội dung (1) 3.1.1 Các nhân tố khí hậu 3.1.3 Các nhân tố hoàn lưu 3.1.2 Các nhân tố thủy văn 3.2 Các phương pháp dự báo hạn 3.2.1 Các phương pháp dự báo 10 ngày 3.2.2 Các phương pháp dự báo tháng, mùa 3.3 Công nghệ dự báo hạn Chương Hệ thống giám sát cảnh báo hạn 4.1 Chỉ số đánh giá mức độ hạn 4.2 Mơ hình hệ thống giám sát cảnh báo hạn 4.3 Hệ thống tự động quan sát nguồn nước 4.4 Ứng dụng viễn thám giám sát nguồn nước 4.5 Xác định số giám sát nguồn nước 4.5.1 Chỉ số thiếu hụt nguồn nước 4.5.2 Chỉ số đáp ứng nhu cầu sử dụng nước 4.5.3 Chỉ số đảm bảo cung cấp nước 4.6 Xây dựng cơng cụ dự báo dịng chảy cạn cảnh báo hạn Tổng số Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự Tổng học LT BT TL,KT cộng (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) Yêu cầu sinh viên (7) đến lớp; 5,5 1,5 16 1 1 0,5 0,5 1 1,5 1 19,5 3,5 4,5 30 Đọc trước tài liệu trước đến lớp; Sinh viên học xong áp dụng xác định số đánh giá mực độ hạn số giám sát nguồn nước 60 Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL, KT: Thảo luận, kiểm tra 345 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT Thông tin chung học phần - Tên học phần: ▪ Tiếng Việt: Dự báo nước ngầm ▪ Tiếng Anh: Groundwater Hydrology Prediction - Mã học phần : KVTV2838 - Số tín : 02 - Đối tượng học: Sinh viên ngành Thủy văn học trình độ đại học hệ vừa làm vừa học - Vị trí học phần chương trình đào tạo: Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp  Kiến thức giáo dục đại cương Kiến thức sở ngành Kiến thức ngành Thực tập □ □ □ khóa luận tốt Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn nghiệp  □ □ □ □ □ □ - Các học phần tiên quyết/học trước: Thủy văn nước đất ứng dụng - Giờ tín hoạt động: 30 tiết ▪ Nghe giảng lý thuyết: 23 tiết ▪ Bài tập: tiết ▪ Kiểm tra: 02 tiết - Thời gian tự học: 60 - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ mơn Thủy văn, Khoa Khí tượng Thủy văn Mục tiêu học phần Sau kết thúc học phần, sinh viên đạt mục tiêu sau: - Về kiến thức: + Hiểu sở thủy động lực nước đất + Áp dụng phương pháp xác định thông số địa chất thủy văn tầng chứa nước phương pháp tính toán trữ lượng động, trữ lượng tĩnh trữ lượng khai thác nước đất, Phương pháp tính tốn mực nước hạ thấp dự báo cơng trình khai thác, tính tốn lưu lượng cơng trình khai thác nước hay cơng trình tiêu nước đất phương pháp mơ hình hóa tài ngun nước đất - Về kỹ năng: + Tính tốn trữ lượng tĩnh, trữ lượng động + Quan trắc động thái nước đất + Sử dụng mơ hình từ tính tốn dự báo diễn biến động thái 346 nước đất - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động, tích cực phát vấn đề giải vấn đề; + Phối hợp làm việc theo nhóm; + Yêu thích nội dung học phần, tích cực tham khảo tài liệu Tóm tắt nội dung học phần Nội dung đề cập học phần bao gồm phương pháp đánh giá trữ lượng, dự báo mực nước hạ thấp cho cơng trình vùng có nhiều cơng trình khai thác, cho điều kiện biên khác tầng chứa nước, dự báo hạ thấp mực nước cho cơng trình hoạt động khơng liên tục, phù hợp với tình hình khai thác nước đất nước ta Học liệu học tập 4.1 Tài liệu Đặng Hữu Ơn (2003), Tính tốn địa chất thủy văn, Đại học Mỏ Địa chất Đặng Đình Phúc (2013), Cơ sở thủy động lực phương pháp xác định trữ lượng nước đất, NXB Đại học Quốc gia Đoàn Văn Cánh (2001), Tin học địa chất thủy văn ứng dụng, Đại học Mỏ Địa chất 4.2 Tài liệu đọc thêm Bài giảng Dự báo nước ngầm (năm 2020) – Bộ mơn Thủy văn, Khoa Khí tượng – Thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Hà Văn Khối , Lê Đình Thành, Ngơ Lê Long (2005), Quy hoạch phân tích hệ thống tài nguyên nước, NXB Giáo dục Anderson, M.P and W.W Woessner (1992), Applied Groundwater Modeling: Simulation of Flow andAdvect4e Transport, Academic Press, 381 p Zheng, C., and G D Bennett(2002), Applied Contaminant Transport Modeling Second Edition, Wiley, New York, 621 p Các phương pháp giảng dạy học tập áp dụng cho học phần Thuyết trình  Phát vấn  Đàm thoại  Bản đồ tư □ Làm việc nhóm  Tình  Dạy học theo dự án □ Dạy học thực hành  Thu thập số liệu □ Phân tích, xử lý số liệu □ Trình bày báo cáo khoa học □ Tự học  Nhiệm vụ sinh viên - Dự lớp - Làm tập tự học nhà - Tham gia thảo luận nhóm, làm tập - Tham gia kiểm tra, thi kết thúc học phần - Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự lớp tối thiểu đạt 70% Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10, sau quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm theo quy chế hành 347 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Điểm đánh giá trình: Trọng số 40% Bao gồm: 02 đầu điểm, hệ số - Hình thức đánh giá: Tự luận  Trắc nghiệm Thảo luận nhóm Bài tập lớn Thực hành Khác □   □ □ 8.2 Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60% - Hình thức thi: Tự luận  Vấn đáp □ Trắc nghiệm □ Thực hành □ Nội dung chi tiết học phần Hình thức tổ chức dạy học Yêu cầu Lên lớp (Tiết) Tự Nội dung học Tổng sinh viên (1) Chương Phương trình chuyển động nước đất 1.1 Sơ đồ hóa điều kiện tự nhiên tính tốn ĐCTV 1.2 Các phương trình chuyển động nước đất 1.3 Cơ sở tính tốn dịng thấm bằng-khơng gian 1.3.1 Dịng thâm 1.3.2 Dịng thấm khơng gian Chương Đánh giá trữ lượng động tự nhiên nước đất 2.1 Khái niệm dạng biểu thị trữ lượng động tự nhiên 2.2 Những nguyên tắc đánh giá trữ lượng động tự nhiên 2.3 Các phương pháp đánh giá 2.4 Tính tốn thơng số thủy động lực 2.5 Tính tốn cân nước ngầm LT BT TL,KT cộng (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 Đọc tài liệu [1] 1 Đọc tài liệu [1] 1 Đọc tài liệu [1] 5 10 1 Đọc tài liệu [1] 1 Đọc tài liệu [1] 1 Đọc tài liệu [1] 1 Đọc tài liệu [1] 1 Đọc tài liệu [1] 348 Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) (1) Chương Dự báo động thái nước đất 3.1 Hệ thống hóa phương pháp dự báo 3.2 Phương pháp thủy động lực 3.3 Phương pháp xác suất thống kê 3.4 Phương pháp cân tương tự địa chất thủy văn 3.5 Phương pháp tính trữ lượng bổ sung nhân tạo 3.5.1 Nhiệm vụ, phương pháp ngun tắc 3.5.2 Tính tốn trữ lượng khai thác nước đất có bổ sung nhân tạo 3.5.3 Phân tích điều kiện địa chất thủy văn, thủy văn, khí hậu 3.6 Bài tập Kiểm tra Chương Dự báo dịch chuyển chất bẩn nước đất 4.1 Cơ sở lý thuyết 4.1.1 Phương trình vi phân thông số 4.1.2 Lời giải phương trình dịch chuyển nước thải dịng tỏa tia, khơng tính đến q trình hấp phụ hấp thu 4.1.3 Lời giải phương trình dịch chuyển nước thải dịng tỏa tia, có tính đến q trình hấp phụ hấp Yêu cầu sinh viên LT BT TL,KT Tổng cộng Tự học (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) 14 (7) 1 Đọc tài liệu [1] 1 Đọc tài liệu [1, 2] 1 Đọc tài liệu [1, 2] 1 Đọc tài liệu [1, 2] 1 Đọc tài liệu [1, 2] 1 2 12 Đọc tài liệu [1, 2] Đọc tài liệu [1] Nội dung 1 2 349 Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) (1) thu 4.2 Phương pháp thực tế dự báo dịch chuyển chất bẩn nước đất 4.2.1 Xác định toán tổng quát xác định tuyến thấm 4.2.2 Phương pháp xác định thông số hóa-lý dịch chuyển chất bẩn nước đất 4.2.3 Một số ví dụ Chương PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA NƯỚC DƯỚI ĐẤT 5.1 Xây dựng mơ hình 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Lưới sai phân 5.1.3 Thông số đặc trưng tầng chứa nước 5.1.4 Điều kiện biên 5.1.5 Lựa chọn mơ hình thích hợp 5.1.6 Truy xuất phân tích kết 5.2 Ứng dụng Visual Modflow mơ dịng chảy nước đất 5.2.1 Bơm hút nước tầng có áp khơng áp 5.2.2 Tính tốn trữ lượng nước đất 5.2.3 Điều kiện biên điều kiện biên hỗn hợp 5.2.4 Dịng khơng ổn định 5.2.5 Tương tác nước mặt – nước đất 5.2.6 Tầng chứa nước không Yêu cầu sinh viên LT BT TL,KT Tổng cộng Tự học (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Đọc tài liệu [1] 26 6 12 Nội dung Đọc tài liệu [2] 350 Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) (1) đồng 5.3 Ứng dụng Visual Modflow mô lan truyền chất tầng chứa nước 5.3.1 Bài toán truyền chất chiều 5.3.2 Sự phân phối nồng độ đường cong xuyên tuyến 5.3.3 Mơ phản ứng q trình lan truyền chất 5.3.4 Mô tương tác bơm hút tới trình lan truyền chất Kiểm tra Tổng Yêu cầu sinh viên LT BT TL,KT Tổng cộng Tự học (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Đọc tài liệu [3] 30 60 Đọc tài liệu [3] Nội dung 23 Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL, KT: Thảo luận, kiểm tra 351 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT Thông tin chung học phần - Tên học phần: ▪ Tiếng Việt: Quy hoạch phát triển nguồn nước ▪ Tiếng Anh: Water resources planning and development - Mã học phần : KVTV2840 - Số tín : 02 - Đối tượng học: Sinh viên ngành Thủy văn học trình độ đại học hệ vừa làm vừa học - Vị trí học phần chương trình đào tạo: Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp  Kiến thức giáo dục đại cương Kiến thức sở ngành Kiến thức ngành Thực tập □  □ khóa luận tốt nghiệp Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn  □ □ □ □ □ □ - Các học phần tiên quyết/học trước: - Giờ tín hoạt động: 30 tiết ▪ Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết ▪ Bài tập: 05 tiết ▪ Thảo luận, hoạt động nhóm: 04 tiết ▪ Kiểm tra: 01 tiết - Thời gian tự học: 60 - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ mơn Thủy văn, Khoa Khí tượng Thủy văn Mục tiêu học phần Sau kết thúc học phần, sinh viên đạt mục tiêu sau: - Về kiến thức: Sinh viên biết khái niệm, quan niệm thường sử dụng quy hoạch, quản lý phát triển nguồn nước; nắm bắt khung phân tích quy hoạch tài ngun nước, bước quy trình quy hoạch tài nguyên nước; thể chế sách quy hoạch phát triển nguồn nước; nhiệm vụ nội dung phân tích kinh tế quy hoạch tài nguyên nước - Về kỹ năng: Sinh viên vận dụng nội dung quy hoạch phương pháp tổ chức triển khai lập quy hoạch tài nguyên nước Phân tích chi phí lợi ích quy hoạch tài nguyên nước - Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn cho sinh viên đức tính cẩn thận, trung 352 thực, tinh thần học tập làm việc nghiêm túc, u nghề; ln có ý thức khiêm tốn học hỏi phát huy sáng kiến hoạt động học tập Tóm tắt nội dung học phần Nội dung đề cập học phần bao gồm: Tổng quan Quy hoạch Phát triển nguồn nước; Quy hoạch tài nguyên nước; Phân tích kinh tế quy hoạch phát triển nguồn nước; Các vấn đề giải pháp quy hoạch phát triển nguồn nước tương lai Học liệu học tập 4.1 Tài liệu Hà Văn Khối, 2005, Quy hoạch vàquản lý nguồn nước, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Văn Khối (Chủ biên), Lê Đình Thành, Ngơ Lê Long, 2007, Quy hoạch phân tích hệ thống tài nguyên nước, NXB Giáo dục Nghị định số 120/2008/NĐ-CP, ngày 01 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Quản lý lưu vực sông; Thông tư số 15/2009/TT-BTNMT, ngày 05 tháng 10 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Định mức kinh tế - kỹ thuật quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước 4.2 Tài liệu đọc thêm Bài giảng Quy hoạch phát triển nguồn nước (năm 2020) – Bộ mơn Thủy văn, Khoa Khí tượng – Thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Lê Văn Ước, 2009, Kinh tế tài nguyên nước môi trường, Trường Đại học Thuỷ lợi J.C Heun and N Van Cauwenbergh 2013 – Participatory Integrated Water Resources Planning: Framework for Analysis and Stakeholder integration, UNESCOIHE Lecture Notes PDF copy will be provided to each of the participants D P Loucks, E van Beek, J R Stedinger, J P M Dijkman, and M T Villars 2005 Water Resources Systems Planning and Management: An Introduction to Methods, Models and Applications UNESCO Publishing, Paris Freely available at: http://www.deltares.nl/en/expertise/101129/integrated-water-resourcesmanagement/1523609 CapNet and GWP (2005) Integrated Water Resources Management Plans: Training manual and operational guide Freely Available at: http: //www.capnet.org/sites/cap-net.org/files/Manual_english.pdf Luật Tài nguyên nước (2013) Các phương pháp giảng dạy học tập học phần Thuyết trình  Phát vấn □ Đàm thoại □ Bản đồ tư □ Làm việc nhóm  Tình □ Dạy học theo dự án □ Dạy học thực hành □ Thu thập số liệu □ Tự học  Phân tích, xử lý số liệu  Nhiệm vụ sinh viên Trình bày báo cáo khoa học □ 353 - Dự lớp; - Tham gia thảo luận nhóm, làm tập nhà; - Tham gia kiểm tra, thi kết thúc học phần; - Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự lớp tối thiểu đạt 70% Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10, sau quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm theo quy chế hành Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập 8.1 Điểm đánh giá trình: Trọng số 40% Bao gồm: 02 đầu điểm, hệ số - Hình thức đánh giá: Tự luận □ Trắc nghiệm □ Thảo luận nhóm □ Bài tập lớn □ Thực hành  Khác □ 8.2 Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60% - Hình thức thi: Tự luận  Trắc nghiệm □ Vấn đáp □ Thực hành □ Nội dung chi tiết học phần Nội dung (1) Chương Tổng quan quy hoạch phát triển nguồn nước 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung học phần 1.2 Hệ thống tài nguyên nước 1.3 Phương pháp hệ thống quy hoạch quản lý tài nguyên nước 1.4 Phân loại toán quy hoạch 1.5 Tổng quan quy hoạch phát triển nguồn nước Việt Nam Chương Quy hoạch tài nguyên nước 2.1 Cách tiếp cận 2.1.1 Cách tiếp cận trước Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự Tổng học LT BT TL,KT cộng (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) 2 Yêu cầu sinh viên (7) Đọc trước tài liệu: Nắm kiến thức: Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung học phần; Hệ thống tài nguyên nước; Phương pháp hệ thống quy hoạch quản lý tài nguyên nước; Tổng quan quy hoạch phát triển nguồn nước Việt Nam 15 30 Đọc trước tài liệu: Nắm kiến thức: Cách tiếp cận, 354 Nội dung (1) 2.1.2 Cách tiếp cận tổng hợp 2.2 Khung phân tích quy hoạch tài nguyên nước 2.2.1 Khung phân tích sử dụng giới 2.2.2 Khung phân tích Việt Nam 2.3 Nội dung bước lập quy hoạch nguồn nước (Thông tư 15/2009/TT – BTNMT) 2.3.1 Nội dung quy hoạch nguồn nước 2.3.2 Các bước lập quy hoạch nguồn nước 2.4 Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước 2.5 Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước 2.6 Quy hoạch phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây Chương Phân tích kinh tế quy hoạch phát triển nguồn nước 3.1 Một số khái niệm 3.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế dự án 3.3 Phân tích chi phí lợi ích quy hoạch nguồn nước 3.4 Ví dụ đánh giá hiệu kinh tế dự án Kiểm tra Chương Các vấn đề Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự Tổng học LT BT TL,KT cộng (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) 6 1 1 14 1 1 2 4 1 10 Yêu cầu sinh viên (7) Khung phân tích quy hoạch tài nguyên nước; Quy hoạch phân bổ, bảo vệ phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây ra; Khung pháp luật thể chế quản lý TNN; Quản lý tổ chức thực Quy hoạch tài nguyên nước Đọc trước tài liệu: trước đến lớp; Hồn thành tập phân tích chi phí lợi ích Tham gia thảo luận ví dụ thực tế đánh giá hiệu kinh tế dự án 355 Nội dung (1) giải pháp quy hoạch phát triển nguồn nước tương lai 4.1 Thể chế sách 4.2 Giải mâu thuẫn, xung đột 4.3 Chia sẻ nước tỷ lệ phân bổ 4.4 Tăng cường lực, nhận thức tham gia 4.5 Trao đổi, hợp tác Cộng Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự Tổng học LT BT TL,KT cộng (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) 1 1 2 1 1 1 30 60 20 5 Yêu cầu sinh viên (7) Đọc trước tài liệu: Nắm kiến thức: Thể chế sách; Giải mâu thuẫn, xung đột; Chia sẻ nước tỷ lệ phân bổ; Trao đổi, hợp tác Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL, KT: Thảo luận, kiểm tra ... BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT Thông tin chung học phần. .. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT Thông tin chung học phần. .. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT Thông tin chung học phần

Ngày đăng: 23/10/2021, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • OLE_LINK1

  • OLE_LINK2

  • OLE_LINK20

  • OLE_LINK21

  • OLE_LINK18

  • OLE_LINK19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan