1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chương trình đào tạo đại học suphamlichsu

33 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỢ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Cần Thơ, tháng năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ I MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Căn Quyết định số 3334/QĐ-ĐHCT ngày 24 tháng năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ việc ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Lịch sử mô tả sau: Thơng tin chung chương trình đào tạo Tên chương trình (tiếng Việt) Sư phạm Lịch sử Tên chương trình (tiếng Anh) History Teacher Education Mã số ngành đào tạo 7140218 Trường cấp Trường Đại học Cần Thơ Tên gọi văn Bằng Cử nhân Trình độ đào tạo Đại học Số tín yêu cầu 141 tín Hình thức đào tạo Chính quy Thời gian đào tạo 4/4 năm Đối tượng tuyển sinh Người có tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương Thang điểm đánh giá Thang điểm Điều kiện tốt nghiệp - Tích lũy đủ học phần số tín quy định chương trình đào tạo; điểm trung bình chung tích lũy tồn khóa học đạt từ 2,0 trở lên (theo thang điểm 4); - Hoàn thành học phần điều kiện Ngoài ra, điểm trung bình chung học phần Giáo dục quốc phịng An ninh phải đạt từ 5,0 trở lên (theo thang điểm 10); - Khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng bị kỹ luật mức đình học tập năm học cuối Vị trí việc làm - Giáo viên các trường trung học sở, trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên - Nghiên cứu viên trung tâm, viện nghiên cứu Khả học tập, nâng cao trình độ sau tốt nghiệp - Có lực học tập suốt đời; có đủ kiến thức để học lên bậc thạc sĩ, tiến sĩ ngành lý luận phương pháp dạy học Lịch sử, Giáo dục, Quản lý giáo dục ngành có liên quan đến chuyên ngành Lịch sử ngồi nước - Có thể thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp sơ sở tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp cao lĩnh vực giáo dục Lịch sử Tham khảo xây dựng chương trình đào tạo - Kế hoạch số 1138/KH ĐHCT ngày 26 tháng năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ điều chỉnh chương trình đào tạo trình độ đại học áp dụng từ khóa 48 - Luật giáo dục đại học; Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình mơn Vật lý Bộ Giáo dục đào tạo năm 2018; thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thơng; - Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế; Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng; Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Các chương trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Bắc Kinh (Trung Quốc), Trường Đại học Sydney, Trường Đại học Phranakhon Si Ayutthaya Rajabhat (Thái Lan) Thông tin đánh giá, kiểm định chương trình đào tạo Thời gian cập nhật mô tả - Chuẩn đầu trình độ đại học khối ngành Sư phạm Đào tạo giáo viên Trung học phổ thông - Dự án Phát triển giáo viên Trung học Phổ thông- Trung cấp chuyên nghiệp (Bộ Giáo dục Đào tạo ADB-2012) - Trường Đại học Cần Thơ chứng nhận đạt chất lượng sở giáo dục giai đoạn 2018 – 2023 Tháng năm 2022 Mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung chương trình đào tạo chương trình đào tạo ngành Sư phạm Lịch sử trình độ đại học đào tạo sinh viên trở thành người giáo viên ngành Sư phạm Lịch sử có lực giảng dạy, quản lý nghiên cứu khoa học chất lượng trường phổ thông trung học sở giáo dục; có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên hành phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, có ý thức, trách nhiệm cơng tác bảo vệ quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế; phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ; có khả thích nghi với mơi trường giáo dục; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả tự học tham gia chương trình đào tạo sau đại học nước 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể chương trình đào tạo: a Trang bị cho sinh viên hiểu biết lý luận trị, kiến thức quốc phịng an ninh, lực ngoại ngữ, công nghệ thông tin theo quy định hành b Trang bị cho sinh viên hiểu biết lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm làm sở để học tập, nghiên cứu chuyên sâu chuyên ngành Sư phạm Lịch sử c Hình thành phát triển lực chun mơn, nghiệp vụ, tác phong sư phạm, đạo đức nghề nghiệp để giảng dạy môn Lịch sử trường trung học đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên hành yêu cầu hội nhập quốc tế d Rèn luyện cho sinh viên kỹ mềm phù hợp với chuyên ngành Sư phạm Lịch sử làm công cụ phục vụ học tập nghiên cứu bậc học cao sở giáo dục nước e Hình thành cho sinh viên phẩm chất cá nhân, phẩm chất nghề nghiệp phẩm chất xã hội phù hợp với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên hành Chuẩn đầu chương trình đào tạo Hồn thành chương trình đào tạo người học đạt kiến thức, kỹ năng, lực tự chủ trách nhiệm sau: 3.1 Kiến thức 3.1.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương a Trình bày kiến thức khoa học trị, khoa học xã hội, pháp luật, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phịng – an ninh b Trình bày chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước 3.1.2 Khối kiến thức sở ngành a Trình bày tổng hợp kiến thức tảng khoa học Lịch sử, khoa học giáo dục, tâm lý học, xu hướng dạy học đại dạy học nguyên tắc thiết kế chương trình mơn Lịch sử trường phổ thông b Vận dụng phương pháp, kĩ thuật giảng dạy, phương pháp kiểm tra, đánh giá, phương pháp nghiên cứu theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh giảng dạy nghiên cứu môn học Lịch sử 3.1.3 Khối kiến thức chuyên ngành a Phân tích kiến thức chuyên sâu lịch sử Việt Nam lịch sử giới b Vận dụng kiến thức khoa học giáo dục khoa học lịch sử dạy học, kiểm tra, đánh giá trường phổ thông, sở giáo dục khác cho việc học tiếp bậc học cao c Xác định vai trị, nhiệm vụ tầm quan trọng cơng tác chủ nhiệm lớp; vai trò nhà trường, gia đình, xã hội việc giáo dục học sinh 3.2 Kỹ 3.2.1 Kỹ cứng a Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học, điều chỉnh kế hoạch dạy học giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương; nắm vững kiến thức chuyên môn vận dụng phương pháp dạy học Lịch sử vào thực tiễn, đáp ứng u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng b Thiết kế tổ chức kiểm tra đánh giá môn Lịch sử theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông, c Xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội; xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, dân chủ 3.2.2 Kỹ mềm a Sử dụng ngoại ngữ trình độ bậc khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (tương đương B1, khung Châu Âu), kỹ công nghệ thông tin nâng cao chất lượng giảng dạy Lịch sử trường phổ thông, nghiên cứu chuyên môn, giao tiếp trao đổi quốc tế; b Tự chủ xây dựng thực kế hoạch học tập, cập nhật kiến thức từ nguồn khác đáp ứng theo nhu cầu nhiệm vụ công tác, sáng tạo giải vấn đề nhằm xây dựng lực thích ứng tự học suốt đời 3.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm a Tuân thủ Hiến pháp pháp luật; tôn trọng nội quy, quy chế làm việc ngành giáo dục, tuân thủ quy định đạo đức nhà giáo b Tích cực tham gia công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên mơn, có tác phong cách thức làm việc phù hợp với công việc, cầu thị, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp môi trường giáo dục Tiêu chí tuyển sinh Căn theo Quy chế tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo đề án tuyển sinh năm Trường Đại học Cần Thơ Ma trận mối quan hệ mục tiêu, chuẩn đầu học phần 5.1 Ma trận mối quan hệ mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo Mục tiêu đào tạo (1) 1.2a 1.2b 1.2c 1.2d 1.2e Chuẩn đầu (2) Khối kiến thức giáo dục đại cương (2.1.1) a b X X Kiến thức (2.1) Khối kiến thức sở ngành (2.1.2) a b X X Kỹ (2.2) Khối kiến thức chuyên ngành (2.1.3) c a b X X Kỹ cứng (2.2.1) a X X b X Thái độ/ Mức độ tự chủ trách nhiệm (2.3) Kỹ mềm (2.2.2) c a b X X X X a b X X X 5.2 Ma trận mối quan hệ học phần với chuẩn đầu chương trình đào tạo Học phần TT MSHP Tên học phần Khối kiến thức Giáo dục đại cương QP010E Giáo dục quốc phòng An ninh (*) QP011E Giáo dục quốc phòng An ninh (*) QP012 Giáo dục quốc phòng An ninh (*) QP013 Giáo dục quốc phòng An ninh (*) TC100 Giáo dục thể chất 1+2+3 (*) XH023 Anh văn (*) XH024 Anh văn (*) XH025 Anh văn (*) XH031 Anh văn tăng cường (*) 10 XH032 Anh văn tăng cường (*) 11 XH033 Anh văn tăng cường (*) 12 FL001 Pháp văn (*) 13 FL002 Pháp văn (*) 14 FL003 Pháp văn (*) 15 FL007 Pháp văn tăng cường (*) 16 FL008 Pháp văn tăng cường (*) Chuẩn đầu (2) Kiến thức (2.1) Kỹ (2.2) Thái độ/ Mức độ tự chủ Khối kiến thức Khối kiến thức Khối kiến thức Kỹ mềm trách nhiệm giáo dục đại Kỹ cứng (2.2.1) sở ngành chuyên ngành (2.1.3) (2.2.2) (2.3) cương (2.1.1) (2.1.2) a b a b a b c a b c a b a b 1 1 2 1 1 1 1 1 2 1 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 Học phần TT 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 MSHP FL009 TN033 TN034 ML014 ML016 ML018 ML019 ML021 KL001E ML007 XH028 XH011E XH012 XH014 KN001 KN002 SP009 Tên học phần Pháp văn tăng cường (*) Tin học (*) TT Tin học (*) Triết học Mác – Lênin Kinh tế trị Mác – Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh Pháp luật đại cương Logic học đại cương Xã hội học đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam Tiếng Việt thực hành Văn lưu trữ học đại cương Kỹ mềm Đổi sáng tạo khởi nghiệp Tâm lý học đại cương Chuẩn đầu (2) Kiến thức (2.1) Kỹ (2.2) Thái độ/ Mức độ tự chủ Khối kiến thức Khối kiến thức Khối kiến thức Kỹ mềm trách nhiệm giáo dục đại Kỹ cứng (2.2.1) sở ngành chuyên ngành (2.1.3) (2.2.2) (2.3) cương (2.1.1) (2.1.2) a b a b a b c a b c a b a b 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Cộng: 41 TC (Bắt buộc 26 TC; Tự chọn: 15 TC) Khối kiến thức sở ngành 34 SP010 Tâm lý học sư phạm 35 SP079 Giáo dục học 36 SG394 Giáo dục hòa nhập 37 SG114 Giáo dục so sánh giáo dục bền vững 38 SG421 Kỹ xử lý tình sư phạm 39 SG131 Hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông 40 SG439 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 41 SG420 Lý luận dạy học Ngữ văn Khoa học Xã hội 42 SG104 Nguyên lí dạy học Lịch sử 43 SG429 Phát triển chương trình giáo dục Ngữ văn Khoa học Xã hội 44 SG106 Thiết kế chương trình mơn Lịch sử 45 SG300 Lịch sử địa phương 46 SP241 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử trường phổ thông 47 SG452 Thực tế trường - Sư phạm Lịch sử 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 Chuẩn đầu (2) Kiến thức (2.1) Kỹ (2.2) Thái độ/ Mức Học phần độ tự chủ Khối kiến thức Khối kiến thức Khối kiến thức Kỹ mềm trách nhiệm giáo dục đại Kỹ cứng (2.2.1) sở ngành chuyên ngành (2.1.3) (2.2.2) (2.3) cương (2.1.1) (2.1.2) TT MSHP Tên học phần a b a b a b c a b c a b a b 48 2 2 SG140 Nhập môn khoa học Lịch sử 49 2 2 SG109 Phương pháp luận sử học 50 2 2 SP231 Khảo cổ học 51 2 2 SP232 Dân tộc học đại cương 52 1 SG011 Quản lý Hành nhà nước quản lý ngành GD&ĐT Cộng: 31 TC (Bắt buộc 25 TC; Tự chọn: TC) Khối kiến thức chuyên ngành 53 2 SG411 Lịch sử Thế giới cổ trung đại 54 SG412 Lịch sử Thế giới cổ trung đại 55 SG410 Lịch sử Thế giới cận đại 56 2 SP497 Lịch sử Thế giới cận đại 57 2 SG413 Lịch sử Thế giới đại 58 2 2 SG414 Lịch sử Thế giới đại 59 SG416 Lịch sử Việt Nam cổ trung đại 60 2 1 SP501 Lịch sử Việt Nam cổ trung đại 61 3 SG415 Lịch sử Việt Nam cận đại 62 3 SP503 Lịch sử Việt Nam cận đại 63 2 XH361 Lịch sử Việt Nam đại 64 3 3 SG417 Lịch sử Việt Nam đại 65 3 SP233 Lịch sử Đông Nam Á 66 SG105 Phương pháp dạy học Lịch sử 67 2 SP240 Rèn luyện nghiệp vụ Sư phạm Lịch sử 68 2 2 SG423 Đánh giá kết học tập Ngữ văn Khoa học Xã hội 69 2 x SG108 Đánh giá kết học tập Lịch sử 70 2 SG378 Tập giảng môn lịch sử Kiến tập sư phạm 71 2 2 SP597 72 3 3 2 2 SP598 Thực tập Sư phạm 73 74 75 76 77 78 SG409 SG396 SP236 SP506 SP025 SP200 Lịch sử Nhật Bản từ năm 1868 đến Cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư Lịch sử quan hệ quốc tế Lịch sử ngoại giao Việt Nam Lịch sử khẩn hoang Nam Bộ Lịch sử Văn minh Việt Nam 2 2 2 3 3 2 2 2 2 1 1 TT 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 MSHP SP196 SP235 SG398 SG302 SG301 SP234 SP595 SG427 SG397 SP511 SP510 SG408 SG407 SG304 SG432 SP019 Chuẩn đầu (2) Kiến thức (2.1) Kỹ (2.2) Thái độ/ Mức Học phần độ tự chủ Khối kiến thức Khối kiến thức Khối kiến thức Kỹ mềm trách nhiệm giáo dục đại Kỹ cứng (2.2.1) sở ngành chuyên ngành (2.1.3) (2.2.2) (2.3) cương (2.1.1) (2.1.2) Tên học phần a b a b a b c a b c a b a b 2 2 Anh văn chuyên môn Lịch sử 3 Lịch sử văn minh Thế giới 2 Chiến tranh hồ bình kỉ XX Lịch sử Tư tưởng Phương Tây Lịch sử Tư tưởng Phương Đông 2 Lý luận lịch sử tôn giáo Lịch sử Tư tưởng Việt Nam 2 Một số cải cách lịch sử Việt Nam Chiến tranh cách mạng lịch sử Việt Nam 3 Luận văn tốt nghiệp - Lịch sử 3 Tiểu luận tốt nghiệp - Lịch sử Lịch sử chủ quyền Việt Nam biển Đông Hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Lịch sử giáo dục Việt Nam Danh nhân đất Việt Cộng: 69 TC (Bắt buộc: 51 TC; Tự chọn: 18 TC) Tổng cộng: 141 TC (Bắt buộc: 108 TC; Tự chọn: 33 TC) TT Mã số HP 22 ML018 23 ML021 24 ML019 25 SP009 Tên Số tín học Mơ tả tóm tắt học phần phần trị giới thiệu cho sinh viên vấn đề: Điều kiện đời đặc trưng Mácưu sản xuất hàng hóa; hàng hóa; tiền tệ; quy luật giá trị; Lênin Sự chuyển hóa tiền thành tư bản; trình sản xuất giá trị thặng dư; tiền cơng chủ nghĩa tư bản; chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư – tích lũy tư bản; q trình lưu thơng tư giá trị thặng dư; hình thái tư hình thức biểu giá trị thặng dư; Chủ nghĩa tư độc quyền; chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước; chủ nghĩa tư ngày biểu nó; vai trị, hạn chế xu hướng vận động chủ nghĩa tư bản; Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân; cách mạng xã hội chủ nghĩa; hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa; xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa; giải vấn đề dân tộc tôn giáo; Chủ nghĩa xã hội thực; khủng hoảng, sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội xơ viết nguyên nhân nó; triển vọng chủ nghĩa xã hội Chủ Học phần giới thiệu cho sinh viên vấn đề: Xây dựng dân nghĩa xã chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa; xây dựng hội khoa văn hóa xã hội chủ nghĩa; giải vấn đề dân tộc tôn giáo; học Chủ nghĩa xã hội thực; khủng hoảng, sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội xơ viết ngun nhân nó; triển vọng chủ nghĩa xã hội Tư tưởng Cùng với môn học Những Nguyên lý chủ nghĩa MácHồ Chí Lênin, mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh tạo lập hiểu biết Minh tảng tư tưởng, kim nam hành động Đảng cách mạng nước ta, tiếp tục cung cấp kiến thức chủ nghĩa Mác-Lênin, góp phần xây dựng tảng đạo đức người Ngoài chương mở đầu, nội dung mơn học gồm chương: chương trình bày sở, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; từ chương đến chương trình bày nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu mơn học, cung cấp hiểu biết có tính hệ thống tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh Lịch sử Nội dung học phần trình bày đường lối Đảng CSVN từ Đảng năm 1930 đến Qua đó, cung cấp cho sinh viên hiểu Cộng sản biết đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương Việt lĩnh trị Đảng; Đường lối đấu tranh giành Nam quyền (1930-1945); Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); Đường lối cơng nghiệp hóa; Đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Đường lối xây dựng hệ thống trị; Đường lối xây dựng, phát triển văn hóa giải vấn đề xã hội; Đường lối đối ngoại Tâm lý Học phần Tâm lý học đại cương giới thiệu cho sinh viên vấn học đại đề: Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học; Bản chất tượng tâm cương lý người, chức loại tượng tâm lý người, nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý; Những sở tự nhiên, sở xã hội tâm lý người; Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức phương diện cá thể; Các trình nhận thức cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, ngơn ngữ người ứng dụng trình nhận thức vào hoạt động thực tiễn; Khái niệm chất nhân cách, thuộc tính tâm lý nhân cách đường hình thành nhân cách; Những sai lệch hành vi mặt tâm lý phát triển 17 Đơn vị giảng dạy học phần Khoa học Chính trị Khoa Khoa học Chính trị Khoa Khoa học Chính trị Khoa Khoa học Chính trị Khoa Sư phạm TT Mã số HP 26 ML007 Tên Số tín học phần Logic học đại cương 27 KL001E Pháp luật đại cương 28 XH014 Văn lưu trữ học đại cương 29 XH028 Xã hội học đại cương 30 XH011E Cơ sở văn hóa Việt Nam 31 KN001 Kỹ mềm 32 KN002 Đổi sáng tạo khởi nghiệp Mơ tả tóm tắt học phần nhân cách, ngun nhân biện pháp khắc phục chúng Học phần trang bị tri thức logic hình thức Cung cấp quy tắc yêu cầu quy luật tư như: Quy luật đồng nhất; Quy luật phi mâu thuẫn; Quy luật gạt bỏ thứ ba; Quy luật lý đầy đủ Và hình thức tư như: Khái niệm; Phán đoán; Suy luận; Giả thuyết; Chứng minh; Bác bỏ Ngụy biện Cấu trúc Học phần thiết kế giảng dạy cho sinh viên không chuyên Luật Học phần giới thiệu vấn đề lý luận học thuyết Mác-Lênin nhà nước pháp luật từ ngồn gốc, chất, hình thức, chức kiểu nhà nước pháp luật hình thành, tồn phát triển qua hình thái kinh tế xã hội khác lịch sử nhân loại Thêm vào đó, học phần bao gồm việc nghiên cứu vị trí nhà nước hệ thống trị, cấu thành Bộ máy nhà nước, hệ thống quan nhà nước Khối lượng lớn kiến thức thuộc ngành luật thông dụng Việt Nam giới thiệu quyền nghĩa vụ công dân, tội phạm, vi phạm pháp luật hành chính, quy định pháp luật kết hôn, ly hôn, thừa kế Môn học Văn – Lưu trữ học nhằm trang bị kiến thức lý luận thực tiễn văn quản lý tài liệu lưu trữ, giúp sinh viên nhận thức rõ vai trị văn hành tài liệu lưu trữ công tác quản lý Bên cạnh đó, mơn học cịn giúp người học nắm vững phương pháp soạn thảo quản lý khoa học loại văn hành chính, biết cách lựa chọn, phân loại văn để lưu trữ; biết cách tra tìm, sử dụng tài liệu lưu trữ để làm tốt công tác quản lý trường học quan nói chung Mơn học nghiên cứu qui luật, tính qui luật hình thành, vận động biến đổi mối quan hệ, tương tác qua lại người xã hội Đối tượng nghiên cứu Xã hội học quan hệ xã hội, tương tác xã hội biểu qua hành vi người với người nhóm, tổ chức, hệ thống xã hội Nội dung học phần bao gồm kiến thức chung văn hóa học văn hóa Việt Nam, hệ thống thành tố, đặc trưng quy luật phát triển văn hóa Việt Nam, vùng văn hóa Việt Nam; phương pháp tiếp cận tìm hiểu nghiên cứu vấn đề văn hóa Việt nam; rèn kĩ vận dụng kiến thức văn hóa học vào phân tích ngơn ngữ tác phẩm văn học Học phần cung cấp kiến thức hướng dẫn rèn luyện kĩ cần thiết cho người học: Kỹ giao tiếp, nguyên lý chung giao tiếp, kỹ lắng nghe, nói thuyết trình hiêu quả, kỹ làm viêc nhóm đảm bảo sư hơp tác tốt hoc tâp làm việc, kỹ tư sáng tạo, kỹ quản lý thời gian, kỹ quản lý cảm xúc Nội dung môn học tập trung vào kiến thức tổng quan sáng tạo, đổi hình thành ý tưởng khởi nghiệp, lựa chọn loại hình sở hữu doanh nghiệp, hiểu biết quyền sở hữu trí tuệ Thêm vào đó, sinh viên cịn cung cấp kiến thức kỹ thị trường đánh giá mạnh, hội, đe dọa, rủi ro thương mại hóa sản phẩm từ ý tưởng kinh doanh, phát tiềm kinh doanh lập kế hoạch khởi nghiệp Quan trọng hơn, sinh viên có hội chia sẻ kinh nghiệm khởi nghiệp từ doanh nhân thành đạt và/hoặc tham quan mô Đơn vị giảng dạy học phần Khoa Khoa học Chính trị Khoa Luật Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn Trung tâm tư vấn, hỗ trợ Khởi nghiệp Trung tâm tư vấn hỗi trợ Khởi nghiệp TT Mã số HP Tên Số tín học phần 33 XH012 Tiếng Việt thực hành 34 SG011 Quản lý HCNN quản lý ngành GD& ĐT 35 SP010 Tâm lý học sư phạm 36 SP079 Giáo dục học 37 SG131 Hoạt động giáo dục nhà trường phổ thơng Mơ tả tóm tắt học phần hình khởi nghiệp thành cơng Học phần thiết kế thành chương Mỗi chương gồm hai phần biên soạn đan xen vào nhau: giản yếu lý thuyết hệ thống tập thực hành Chương tập trung vào vấn đề chữ viết tả Chương tập trung rèn luyện kỹ dùng từ Tương tự, nội dung chương rèn luyện kỹ câu Chương 4, rèn luyện kỹ tạo lập tiếp nhận văn Môn học cung cấp cho người học kiến thức quản lý hành nhà nƣớc quản lý hành nhà nƣớc giáo dục – đào tạo, giúp ngƣời học Nâng cao lực cải tiến công tác quản lý hành Nhà nước nhà trƣờng hoạt động giáo dục Môn học cung cấp cho người học kiến thức nhà nƣớc, chế tổ chức nội dung quản lý hành nhà nƣớc giáo dục, từ giúp ngƣời học ý thức chức trách, nhiệm vụ q trình xây dựng hành tối ƣu góp phần nâng cao chất lƣợng cơng giáo dục Mơn học trọng đến việc hình thành kỹ nhận thức và vận dụng kiến thức vào việc bồi dƣỡng nhân cách ngƣời giáo viên; đồng thời góp phần hình thành kỹ quản lý học sinh, quản lý trừờng học Các kỹ chủ yếu đƣợc hình thành thơng qua nội dung mơn học có lồng ghép giảng viên Nội dung học phần tâm lý học sư phạm bao gồm: Những vấn đề tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm; Lý luận phát triển tâm lý lứa tuổi; Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh trung học sở; Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông; Bản chất hoạt động dạy hoạt động học; hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo dạy học; dạy học phát triển trí tuệ học sinh; Đạo đức cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức; đường giáo dục đạo đức cho học sinh; đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên, cấu trúc nhân cách người giáo viên nhà trường phổ thông Những vấn đề giao tiếp sư phạm nghệ thuật ứng xử sư phạm nhà trường phổ thông Nội dung học phần bao gồm hệ thống kiến thức chung giáo dục người thể cụ thể qua nội dung như: Giáo dục học khoa học, giáo dục phát triển nhân cách, mục đích, nhiệm vụ, đường nguyên lý giáo dục; hệ thống kiến thức chung dạy học như: Quá trình dạy học, quy luật nguyên tắc dạy học, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học; hệ thống kiến thức chung giáo dục hạnh kiểm cho học sinh như: Quá trình giáo dục, nguyên tắc giáo dục, nội dung phương pháp giáo dục Nội dung học phần bao gồm hệ thống kiến thức công tác chủ nhiệm lớp trung học phổ thông như: Giáo viên chủ nhiệm lớp trung học phổ thông, chức giáo viên chủ nhiệm lớp trung học phổ thông, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp trung học phổ thông, nội dung phương pháp công tác chủ nhiệm lớp trung học phổ thông; hệ thống kiến thức tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm trung học phổ thông như: Mục tiêu tổ chức hoạt động giáo dục, nội dung hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, phương pháp phương tiện sử dụng tổ chức hoạt động giáo dục, quy trình 19 Đơn vị giảng dạy học phần Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm KhoaSư phạm Khoa Sư phạm TT 38 Mã số HP SG114 39 SG394 40 SG439 Tên Số tín học phần Giáo dục so sánh giáo dục bền vững Giáo dục hòa nhập Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục 2 41 SG420 Lý luận dạy học Ngữ văn khoa học xã hội 42 SG429 43 SG109 Phát triển chương trình giáo dục Ngữ văn khoa học xã hội Phương pháp luận sử học Mơ tả tóm tắt học phần tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá tổ chức hoạt động giáo dục Học phần cung cấp người học khái niệm Giáo dục so sánh; mụ đích , nhiệm vụ đối tượng Giáo dục so sánh; nguyên tắc nghiên cứu Giáo dục so sánh; cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dục; kỹ thuật so sánh giáo dục; so sánh giáo dục Việt Nam với giáo dục số nước giới Khái niệm, mục tiêu, nội dung, ngun tắc ,mơ hình tiêu phát triển bền vững; mâu thuẫn, thách thức nảy sinh trình phát triển giới đại; kinh nghiệm quốc tế xây dựng thực chiến lược phát triển bền vững; định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam; khái niệm , mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục bền vững Nội dung môn hoc trang bị cho sinh viên tri thức khái quát chung giáo dục hòa nhập gồm: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, khái niêm, tính tất yếu giáo dục hịa nhập, kiến thức giáo dục trẻ khuyết tật, phân loại học sinh khuyết tật… Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên số nội dung NCKH nói chung NCKH giáo dục nói riêng, là: - Mục tiêu cơng trình nghiên cứu, - Kiến thức chế phát kiến thức mới, - Nghiên cứu mô tả nghiên cứu giải thích, - Tìm kiếm tài liệu tham khảo đánh giá độ tin cậy tài liệu tham khảo - Chuẩn APA (American Psychological Association) việc trình bày tài liệu tham khảo (được UNESCO chọn lựa khuyên dùng) - Kỹ thuật làm lược khảo tài liệu - Xây dựng đề cương nghiên cứu Học phần gồm chương Trong chương 1, SV tìm hiểu lý thuyết học tập – sở việc dạy học, thuyết hành vi, thuyết tri nhận, kiến tạo kiến thức, thuyết nhân văn, vận dụng lý thuyết vào thiết kế số hoạt động dạy học Trong chương 2, sinh viên tìm hiểu đặc điểm hoạt động đọc hiểu văn nguyên tắc dạy đọc hiểu Chương 3, tập trung vào hai vấn đề: đặc điểm hoạt động tạo lập văn nguyên tắc dạy tạo lập văn Trong học phần này, SV tìm hiểu vấn đề chương trình, thiết kế chương trình Cụ thể chương 1, SV tìm hiểu chương trình, cách thiết kế chương trình Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: nội dung, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực Trong chương 2, SV tìm hiểu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thê: đặc điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, phương pháp giáo dục kiểm tra đánh giá lực HS Trong chương 3, SV tìm hiểu Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn: đặc điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt lực đọc, viết, nói nghe, phương pháp giáo dục kiểm tra đánh giá lực HS Học phần Phương pháp luận sử học chia làm chương, trình bày nội dung: kiến thức phương pháp luận phương pháp luận sử học, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ sử học, kiện lịch sử, trình lịch sử, qui luật lịch sử, trình lịch sử, hệ thống phương pháp nghiên cứutrong khoa học lịch sử, cách phân kỳ lịch sử giới Việt Nam Bên cạnh đó, nội dung tự lịch sử, hình thức luận văn mơ hình thiết kế cơng trình sử học trình bày Đơn vị giảng dạy học phần Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Tên Số tín học phần TT Mã số HP 44 SG140 Nhập môn khoa hoc lịch sử 45 SG241 Ứng dụng CNTT dạy học lịch sử 46 SG300 Lịch sử địa phương 47 SG301 Lịch sử tư tường phương đông 48 SG302 Lịch sử tư tưởng phương tây 49 SG304 50 SG378 Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Tập giảng Lịch sử Mô tả tóm tắt học phần chương cuối Giúp người học có hiểu biết ban đầu sứ mệnh khoa học Lịch sử đời sống xã hội Sơ lược lịch sử sử học Thế giới Việt Nam, sở có xác lập định hướng học tập, tìm niềm vui sẵn sàng đón nhận nỗi vất vả theo đuổi ngành nghề Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ sử dụng số phần mềm thông dụng dạy học Lịch sử Trên sở đó, sinh viên vận dụng để thiết kế số giáo án điện tử môn Lịch sử phục vụ trực tiếp cho trình dạy học nhà trường trung học phổ thông Đồng thời, học phần giúp giúp sinh viên nắm vững nguyên tắc biên sọan sử dụng giáo án Powerpoint, nắm vững tính khoa học tính sư phạm việc biên sọan giáo án Powerpoint dạy học Lịch Sử trường phổ thơng Ngồi cịn giúp sinh viên có kĩ cần thiết để thiết kế nội dung báo cáo MS PowerPoint khoa học hiệu Nội dung tổng quan phương pháp nghiên cứu biên soạn Lịch sử địa phương phương pháp điền dã, sưu tầm tư liệu, tổ chức thực tế thực địa cung cấp, hướng dẫn cho sinh viên Sinh viên tiếp cận với phương pháp biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT, xây dựng phòng truyền thống, hướng dẫn giảng dạy thực địa cho học sinh Trung học phổ thông Môn học Lịch sử tư tưởng phương Đơng trình bày khái qt quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành, phát triển, nội dung trào lưu tư tưởng Ấn Độ, Trung Quốc bán đảo Ả Rập Bên cạnh đó, mơn học cịn cung cấp kiến thức ảnh hưởng trào lưu tư tưởng vào đời sống xã hội Việt Nam trình phát triển lịch sử Nội dung học phần bao gồm: kiến thức lịch sử phát triển hệ thống tư tưởng phương Tây qua thời kỳ: khởi thủy, cổ đại, trung đại cận đại Phân tích hệ tư tưởng thời kỳ Vai trị hệ thống tư tưởng phương tây- tảng xã hội có tính định đến phát triển nhân loại Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức phong tục, tập quán dân tộc Việt Nam Những phong tục tập quán sống hàng ngày Những phong tục tập quán lễ hội dân tộc Học phần “Tập giảng Lịch sử” giúp sinh viên hoàn thiện kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện khả thực hành giảng dạy lớp, kỹ soạn giáo án chương trình sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, 11, 12 Trong trình học SV có thời gian tự thực hành theo nhóm nhỏ quan sát bạn thực hành giảng dạy Điều giúp em rèn luyện kỹ nhận xét, góp ý, nhìn thấy thiếu xót, hạn chế bạn qua rút kinh nghiệm thay đổi thân tốt Bên cạnh đó, SV cịn nhận góp ý, chia sẻ chun mơn nghiệp vụ từ phía Giảng viên, giúp em định hướng tác phong sư phạm, phương pháp giảng dạy, khả ứng dụng CNTT hay phương pháp dùng bảng đen để em kịp thời sửa 21 Đơn vị giảng dạy học phần Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm TT Mã số HP 51 SG496 52 SG397 53 Tên Số tín học phần Cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư Chiến tranh cách mạng lịch sử Việt Nam SG398 Chiến tranh hịa bình kỉ XX 54 SG407 Hoạt động trải nghiệm dạy học môn Lịch sử 55 SG408 Lịch sử chủ quyền Việt Nam Biển Đông 56 SG409 Lịch sử Nhật Bản từ 1868 đến 2 Mơ tả tóm tắt học phần sai sót, hạn chế, tật đứng lớp Nội dung học phần bao gồm: Một số vấn đề chung cách mạng tư sản: tiền đề (kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng); mục tiêu; nhiệm vụ; giai cấp lãnh đạo; động lực; loại hình; tính chất; đặc điểm; kết ý nghĩa Sự phát triển chủ nghĩa tư từ tự cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa tư đại Học phần có nội dung chính: chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc thời Ngô – Tiền Lê – Lý – Trần - Hồ, khởi nghĩa Lam Sơn, kháng chiến chông quân Thanh quân Xiêm xâm lược kỷ XVIII, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược thời nhà Nguyễn Trong giai đoạn 1945 đến 1988 học phần trọng nội dung cách mạng tháng 8/1945, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ, chiến tranh biên giới phía Bắc Tây Nam, xung đột biên đông Qua chiến tranh cách mạng lịch sử dân tộc, rút số học có tính chất then chốt truyền thống đành giặc giữ nước người Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Nội dung học phần bao gồm: Thứ nhất: khái quát chiến tranh kỉ XX, bao gồm: chiến tranh giới thứ (1914-1918); chiến tranh giới thứ hai (1939-1945); chiến tranh lạnh (1947-1989); Các nội chiến, xung đột quân khu vực; công khủng bố ngày 11 tháng năm 2001 chiến chống khủng bố toàn cầu Mỹ Phân tích nguyên nhân đánh giá hậu quả, tác động chiến tranh giới nói chung Việt Nam nói riêng Thứ hai: khát vọng hồ bình đấu tranh hồ bình nhân dân giới chiến tranh giới Hoạt động trải nghiệm dạy học môn Lịch sử có nội dung phát triển học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể Bên cạnh đó, hoạt động trải nghiệm giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới hội nhập từ ứng dụng vào việc giảng dạy trường trung học phổ thông Môn học tập trung vào nội dung sau: -Tầm quan trọng Biển Đông, Biển Đơng có ảnh hưởng đến Việt Nam an ninh, quốc phòng, kinh tế, tài nguyên biển Việc xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa q trình lịch sử Hành động xâm chiếm Hoàng Sa- Trường Sa Việt Nam mà Trung Quốc thực -Thực trạng tranh chấp Biển Đơng nói chung Hồng Sa, Trường Sa nói riêng -Chủ trương giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hịa bình Việt Nam Lịch sử Nhật Bản từ 1868 đến gồm chương Chương Nhật Bản: đất nước người trình bày vấn đề người, lịch sử điều kiện tự nhiên-xã hội lịch sử Nhật Bản Chương Lịch sử Nhật Bản từ 1868 đến năm 1945 Đơn vị giảng dạy học phần Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm TT Mã số HP Tên Số tín học phần 57 SG410 Lịch sử giới cận đại 58 SG411 Lịch sử giới cổ trung đại 59 SG412 Lịch sử giới cổ trung đại 2 60 SG413 Lịch sử giới đại 61 SG414 Lịch sử giới đại 2 62 SG415 Lịch sử Việt Nam cận đại 63 SG416 Lịch sử Việt Nam cổ trung đại Mơ tả tóm tắt học phần trình bày vấn đề Minh Trị tân trình Nhật Bản trở thành quốc gia “phú quốc cường binh” Chương Lịch sử Nhật Bản giai đoạn (1945-1973) Chương Nhật Bản từ 1973 đến Nội dung học phần bao gồm: Sự thắng lợi chủ nghĩa tư chế độ phong kiến, thắng lợi thể mặt: trị (cách mạng tư sản), kinh tế (cách mạng công nghiệp) văn hóa tư tưởng; Sự đời phát triển phong trào cơng nhân phạm vi tồn giới; Phong trào đấu tranh chống phong kiến chống xâm lược nhân dân nước châu Á, châu Phi châu Mỹ Latinh Nội dung học phần bao gồm: Sự hình thành xã hội loài người, đời sống loài người thời nguyên thủy, Sự phát triển xã hội lồi người thơng qua trình hình thành nhà nước cổ đại giới, Tình hình trị, kinh tế văn hóa xã hội nhà nước cổ đại phương Đông phương Tây Nội dung học phần trình bày trình hình thành quốc gia phong kiến Tây Âu giai đoạn trung đại (sự hình thành , phát triển suy yếu quốc gia Tây Âu, trình đời chủ nghĩa tư bản) phần phương đông trình bày trình hình thành nhà nước phong kiếu Trung Quốc Thơng qua q trình phát triển lịch sử giới trung đại giúp sinh viên có nhìn tổng thể tiến trình lịch sử nhân loại đóng góp quý báu giai đoạn lịch sử thời trung đại Nội dung học phần bao gồm vấn đề sau: - Cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917 công xây dựng CNXH Liên Xô từ năm 1921- 1941 - Các nước tư chủ yếu từ năm 1918- 1945 - Phong trào giải phóng dân tộc Mỹ Latinh giai đoạn 1918-1945 - Quan hệ quốc tế từ năm 1919- 1939 - Chiến tranh giới thứ hai hậu Học phần cung cấp cho sinh viên vấn đề về: - Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai - Các nước tư từ sau Chiến tranh giới thứ hai- - Các nước Á- Phi- Mỹ Latinh từ sau Chiến tranh giới thứ hainay - Liên Xô nước XHCN Đông Âu sau Chiến tranh giới thứ hai- 1991, Liên Bang Nga từ 1991- - Cách mạng khoa học- cơng nghệ xu tồn cầu hóa Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức lịch sử dân tộc từ 1858 đến 1918 Phong trào kháng chiến chống xâm lược, xu hướng tân cải cách, vận động cứu nước đầu kỷ XX Phân tích, đánh giá hạn chế lập trường cứu nước thực Việt Nam, cụ thể quan điểm cứu nước theo lập trường phong kiến lập trường dân chủ tư sản Qua củng cố lịng tự hào dân tộc, tin tưởng vào đường cách mạng vô sản đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn Nội dung học phần bao gồm: Xã hội Việt Nam thời nguyên thủy, văn hóa khảo cổ học văn hóa Sơn Vi, văn há Hịa Bình, văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Champa, văn hóa Ĩc Eo Sự hình thành nhà nước cổ đại đất nước Việt Nam nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, nhà nước Champa, nhà nước 23 Đơn vị giảng dạy học phần Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm TT Mã số HP Tên Số tín học phần 64 SG417 Lịch sử Việt Nam đại 2 65 SG427 Một số cải cách lịch sử Việt Nam 66 SG432 Lịch sử giáo dục Việt Nam 67 SG452 Thực tế trường – Sp Lịch sử 68 SP595 Lịch sử tư tưởng Việt Nam Mơ tả tóm tắt học phần Phù Nam, Việt Nam thời Bắc thuộc khởi nghĩa tiêu biểu giai đoạn Từ năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng, nhà nước quân chủ độc lập tự chủ Việt Nam dần ổn định phát triển với vương triều Đinh – Lý – Trần – Hồ Trong giai đoạn từ kỷ X đến XIV, văn minh Đại Việt phát triển rực rỡ, với chiến thắng chống ngoại xâm với ý nghĩa lịch sử vĩ đại kháng chiến chống Tống thời Lý, lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thời Trần, khởi nghĩa Lam Sơn đánh dấu đời nhà Hậu Lê Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trải qua giai đoạn Mỹ thực hàng loạt chiến lược chiến tranh chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965), chiến tranh cục (1965 – 1968), Việt Nam hóa chiến tranh, Hiệp định Paris (1973), quan hệ ngoại giao kháng chiến chống Mỹ Những nội dung lịch sử sau năm 1975 chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến tranh biên giới phía Bắc, khủng hoảng mơ hình kinh tế bao cấp, tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế xã hội từ năm 1986 đến 2010, quan hệ ngoại giao Việt Nam phục vụ cho công cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Nội dung học phần bao gồm: Khái niệm cải cách, số cải cách điển hình châu Á Học phần có trọng tâm tìm hiểu, nghiên cứu cải cách Hồ Quý Ly, cải cách Lê Thánh Tông, cải cách vua Minh Mạng Thông qua nghiên cứu cải cách lớn này, người học rút đặc điểm nguyên nhân thành công, thất bại học kinh nghiệm cho công xây dựng phát triển đất nước Nội dung học phần bao gồm: Giáo dục Việt Nam trải thời kỳ quan trọng thời Bắc thuộc, thời kỳ phong kiến độc lập từ kỉ thứ X đến kỉ XV, thời kỳ nội chiến từ kỉ XVI đến đầu thề kỉ XIX, thời kỳ nhà Nguyễn độc lập (1802 – 1858), thời kỳ Pháp thuộc (1858 – 1945) thời đại từ năm 1945 đến Những vấn đề giáo dục khoa cử Nho học thời phong kiến với hệ thống trường học, tài liệu học tập, cách tổ chức quy chế thi cử, hệ thống học vị biện pháp đề cao người đỗ đạt Nền giáo dục mà người Pháp tiến hành Việt Nam, đóng góp hạn chế Giáo dục Việt Nam từ năm 1945 đến với nhiều đặc thù gắng với trình đấu tranh chống ngoại xâm, thống xây dựng đất nước Học phần với nội dung chủ yếu trang bị kiến thức thực tiễn thơng qua việc tìm hiểu di tích lịch sử, di sản văn hóa kiến trúc, tôn giáo, đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội địa phương, vùng, miền đồng sơng Cửu Long để ứng dụng tìm hiểu nội dung khoa học lịch sử Bên cạnh đó, mơn học tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện kỹ làm việc nhóm, tập thể; tổ chức lớp học, kỹ thu thập thơng tin, phân tích đánh giá, ứng dụng thông tin lý thuyết vào thực tiễn sống Lịch sử tư tưởng Việt Nam từ dựng nước đến kỷ XX, theo Việt Nam tiếp thu có chọn lọc giá trị tư tưởng ngoại sinh kết hợp với yếu tố nội dung để hình thành nên giá trị tư tưởng Việt Nam qua giai đoạn lịch sử thăng trầm đất nước Học phần sâu tìm hiểu số nhân vật lịch sử đại diện cho tư tưởng Việt Nam lĩnh vực trị, quân sự, văn hóa, qua giai đoạn lịch sử Lý Thường Kiệt, Trần Đơn vị giảng dạy học phần Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm TT Mã số HP Tên Số tín học phần 69 SP019 Danh nhân đất Việt 70 XH361 Lịch sử Việt Nam đại 71 SP511 Luận văn 10 tốt nghiệp – Sp Lịch sử 72 SP510 Tiểu luận tốt nghiệp – SP Lịch sử 73 SP506 Lịch sử ngoại giao Việt Nam 74 SP503 Lịch sử Việt nam cận đại 2 Mơ tả tóm tắt học phần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Minh Mạng, Phan Châu Trinh, Hồ Chí Minh Giới thiệu danh nhân theo tiến trình lịch sử từ dựng nước đến kỷ XX, lĩnh vực: trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, giáo dục, tư tưởng… Mỗi danh nhân điều đề cập nét tiểu sử, nghiệp, đặc biệt ý đến nét tính cách riêng Nội dung học phần bao gồm: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám, sách ngoại giao Đảng Lao động Việt Nam để vượt qua khó khăn, thử thách; Các chiến dịch quân lớn chiến dịch Việt Bắc 1947, chiến dịch biên giới 1950, chiến dịch Hịa Bình 1951, chiến đông xuân 1953-1954 mà đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ, vấn đề đấu tranh mặt trận ngoại giao đến ký kết hiệp định Geneve, vấn đề xung đột trị Nam Bộ sau năm 1945, số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 Học phần thực hình thức cơng trình nghiên cứu khoa học Sinh viên huy động vốn kiến thức kỹ học bốn năm để thực Dưới hướng dẫn giảng viên, sinh viên xây dựng đề tài nghiên cứu, tiến hành cơng tác nghiên cứu tìm kiếm tư liệu, xử lý tư liệu, cấu trúc thành cơng trình lịch sử Sinh viên rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học lịch sử, tạo điều kiện em tiến hành nghiên cứu tốt sau tốt nghiệp học tập bậc cao Học phần thực hình thức cơng trình nghiên cứu khoa học Sinh viên huy động vốn kiến thức kỹ học bốn năm để thực Dưới hướng dẫn giảng viên, sinh viên xây dựng đề tài nghiên cứu, tiến hành công tác nghiên cứu tìm kiếm tư liệu, xử lý tư liệu, cấu trúc thành cơng trình lịch sử Sinh viên rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học lịch sử, tạo điều kiện em tiến hành nghiên cứu tốt sau tốt nghiệp học tập bậc cao Lịch sử ngoại giao Việt Nam từ dựng nước đến đầu kỷ XXI Trong trọng quan hệ nhà nước phong kiến Việt Nam với nhà nước phong kiến Trung Quốc, quan hệ Việt Nam với quốc gia Đông Nam Á, ngoại giao thời đại với Liên Xô, Trung Quốc, Mỹ, liên minh châu âu (EU), Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Học phần sâu tìm hiểu số nhân vật lịch sử đại diện cho ngoại giao Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Khúc Thừa Dụ, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Minh Mạng, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh Bao gồm vấn đề lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1945: Thơng qua việc phân tích tình hình kinh tế xã hội Việt Nam sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất, để thấy bước phát triển phong trào dân tộc trình vận động Cách Mạng, dẫn tới hình thành Đảng Cộng Sản Việt Nam Nghiên cứu phong trào Cách Mạng giai đoạn 1930-1945 để thấy thành công Cách Mạng Tháng Tám 1945 thành qủa 15 năm vận động cách mạng không ngừng dân 25 Đơn vị giảng dạy học phần Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Tên Số tín học phần TT Mã số HP 75 SP501 Lịch sử Việt Nam cổ trung đại 2 76 SP499 Lịch sử giới đại 2 77 SP025 Lịch sử khẩn hoang Nam Bộ 78 SP105 Phương pháp dạy học lịch sử 79 SP196 Anh văn chuyên môn Lịch sử 80 SP200 Lịch sử văn minh Việt Nam Mô tả tóm tắt học phần tộc lãnh đạo Đảng Trang bị cho người học kiến thức lịch sử Việt Nam từ kỷ XV đến 1858 gồm nội dung hình thành phát triển nhà Lê Sơ, Nam Triều Bắc Triều, Trịnh – Nguyễn phân tranh, khởi nghĩa nông dân Đàng ngồi, q trình khai phá Nam Bộ kỷ XVI – XVIII, khởi nghĩa Tây Sơn, quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc, du nhập Thiên Chúa Giáo vào Việt Nam… Trên sở nhìn tổng quan lịch sử, giúp sinh viên có hiểu biết quy luật lịch sử nước nhà khả vận dụng hiểu biết giảng dạy trường phổ thông Học phần cung cấp cho sinh viên vấn đề về: -Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai -Các nước tư từ sau Chiến tranh giới thứ hai- -Các nước Á- Phi- Mỹ Latinh từ sau Chiến tranh giới thứ hainay - Liên Xô nước XHCN Đông Âu sau Chiến tranh giới thứ hai- 1991, Liên Bang Nga từ 1991- - Cách mạng khoa học- công nghệ xu tồn cầu hóa Nội dung học phần bao gồm: Khái quát trình hình thành Đàng Trong, sơ lược Nam Bộ trước năm 1698, trình khẩn hoang Nam Bộ thời chúa Nguyễn, trình khẩn hoang Nam Bộ thời phong kiến độc lập nửa đầu kỉ XIX, khẩn hoang Nam Bộ thời Pháp đô hộ, số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội Nam Bộ q trình khẩn hoang Học phần Phương pháp dạy học lịch sử cung cấp cho SV sở lí luận phương pháp dạy học, kiến thức phương pháp dạy học lịch sử truyền thống đem lại hiệu cao hệ trước Ngoài SV tiếp cận với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy khả tích cực, chủ động, sáng tạo HS, hình thành phẩm chất chun mơn nghiệp vụ đạo đức người giáo viên tương lai Trong phương pháp hệ thống kiến thức bản, SV cịn tìm hiểu ví dụ cụ thể cho phương pháp dạy học truyền thống hay tích cực Từ giúp SV nhận thức khơng có phương pháp vạn thay cho tất phương pháp khác mà cần phải phối hợp phương pháp với tùy vào mục tiêu, nội dung, đối tượng người học mà GV lựa chọn phương pháp phù hợp nhất, tối ưu nhằm đạt hiểu cao giảng dạy Thông qua đọc chuyên ngành, người học tiếp cận lượng thuật ngữ lĩnh vực Lịch sử Thế giới Lịch sử Việt Nam, thuật ngữ có liên quan cụ thể đến chương trình dạy – học Lịch sử trường phổ thông Người học học ý nghĩa cách sử dụng thuật ngữ cách xác Thêm vào đó, học phần cịn cung cấp nhiều tập kỹ giúp người học củng cố phát triển kỹ ngoại ngữ (đọc hiểu, nghe, nói, viết) để bổ trợ cho việc tự học nghiên cứu khoa học Nội dung học phần bao gồm: Một số vấn đề lí luận lịch sử văn minh Việt Nam, số khái niệm Các giao lưu tiếp xúc văn hoá lịch sử Việt Nam Các giai đoạn phát triển chủ yếu văn hoá Việt Nam qua thời kỳ tiền sử sơ sử, văn hoá Việt Nam thiên niên kỉ đầu công Đơn vị giảng dạy học phần Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm TT Mã số HP Tên Số tín học phần 81 SP497 Lịch sử giới cận đại 2 82 SP420 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Lịch sử 83 SP236 Lịch sử quan hệ quốc tế 84 SP234 Lý luận lịch sử tôn giáo 85 SP233 Lịch sử Đông Nam Á 86 SP232 Dân tộc học đại cương 87 SP231 Khảo cổ học Mơ tả tóm tắt học phần ngun, văn hố Việt Nam thời độc lập tự chủ từ kỉ X đến kỉ XV, văn hoá Việt Nam từ kỉ XVI đến đầu kỉ XIX, ăn hoá Việt Nam thời đại từ năm1858 đến năm 1945, văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến nay, số vấn đề sắc văn hóa Việt Nam Học phần Lịch sử giới cận đại chia làm chương, trình bày nội dung: nước tư phát triển Âu, Mĩ (cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX), phong trào công nhân giới, vấn đề cách mạng dân chủ tư sản Nga (1905-1907), nước khu vực Á, Phi, Mĩ Latinh giai đoạn cận đại quan hệ quốc tế trước chiến tranh giới thứ diễn Đây học phần vận dụng lý luận dạy học Lịch Sử Rèn luyện kỹ diễn đạt: nói viết, kỹ trình bày bảng, kỹ sử dụng đồ dùng dạy học, kỹ xây dựng sử dụng loại hồ sơ tư liệu dạy học Lịch sử kỹ tổ chức cơng tác cơng ích-xã hội dạy học lịch sử, giúp sinh viên rèn luyện kiến thức kỹ sư phạm, chuẩn bị tốt cho thực tập sư phạm thực dạy trường phổ thông Học phần giới thiệu khái quát nội dung giai đoạn lịch sử quan hệ quốc tế từ 1870- nay, từ sau năm 1975 - giai đoạn gắn liền với đặc điểm xu hướng phát triển thời đại, tác động mạnh mẽ đến Việt Nam Học phần Lý luận lịch sử tôn giáo chia làm chương Chương Lý luận chung tơn giáo, tín ngưỡng trình bày nội dung vấn đề lý luận tơn giáo, tín ngưỡng, chức năng, vai trị, nhiệm vụ tôn giáo xu tôn giáo ngày Chương Các tín ngưỡng Việt Nam trình bày tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Quốc tổ Hùng Vương, thờ Mẫu, thờ Thành hoàng thờ anh hùng dân tộc Chương Tôn giáo Việt Nam trình bàynhững nội dung Nho giáo, Đạo giáo, Kitô giáo, Hồi giáo, Phật giáo, đạo Cao Đài đạo Hịa Hảo - Học phần trình bày q trình phát triển quốc gia Đơng Nam Á từ sơ khai - Sự xâm lược thống trị cường quốc phương Tây vào Đông Nam Á đấu tranh dân tộc Đơng Nam Á địi độc lập dân tộc - Sự hợp tác nước Đông Nam Á sau ngày độc lập khuôn khổ nước ASEAN - Những hội thách thức quốc gia Đơng Nam Á bối cảnh tồn cầu hóa Nội dung học phần bao gồm chương: - Chương 1: trình bày vấn đề lý thuyết mơn học, q trình hình thành, phát triển ngành dân tộc học - Chương 2: trình bày tộc người Lịch sử - Chương 3: trình bày chủng tộc mối quan hệ với dân tộc, trình hình thành loại hình nhân chủng Đông Nam Á Việt Nam - Chương 4: trình bày trình tộc người giới Việt Nam - Chương 5: trình bày đời sống vật chất tinh thần dân tộc Việt Nam Nội dung học phần: - Lý thuyết khảo cổ thành tựu khảo học nước, nước 27 Đơn vị giảng dạy học phần Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm TT 88 Mã số HP Tên Số tín học phần SG423 Đánh giá kết học tập Ngữ văn khoa học xã hội Kiến tập sư phạm Thực tập Sư phạm SG421 Kỹ xử lý tình sư phạm Khoa Sư phạm Thực tập sư phạm giai đoạn sinh viên thực hành kiến thức môn khoa học chuyên ngành, kiến thức khoa học giáo dục học trường đại học Học phần thực tập sư phạm giai đoạn sinh viên rèn luyện, thử thách nhiều mặt: khả vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tế, lực sáng tạo, lực tổ chức, quản lí học sinh Học phần giúp sinh viên có hội để tham gia vào hoạt động chuyên môn nhà trường phổ thơng, qua tiếp tục tăng cường tình cảm ý thức nghề nghiệp Thời điểm Thực tập sư phạm học kỳ năm thứ tư, bắt đầu vào đầu HK II kéo dài tuần liên tục Hình thức sinh viên Thực tập sư phạm tập trung Sinh viên xem thành viên trường phổ thông, chịu quản lí, phân cơng trường thực tập Khoa Sư phạm Học phần giúp cho sinh viên tổng hợp kiến thức tâm lý giáo dục làm tảng để giao tiếp ứng xử phù hợp tình sư phạm nhà trường phổ thông Học phần gồm chương: chương 1- Cơ sở lý luận giao tiếp ứng xử sư phạm; chương 2- Một số tình sư phạm phổ biến xử lý; chương 3- Những tình sư phạm đặc biệt cách xử lý SG104 Nguyên lý dạy học lịch sử Học phần nhằm chuẩn bị cho sinh viên trở thành giáo viên dạy học môn Lịch sử với hệ thống kiến thức cập nhật, kĩ thái độ tiếp cận phù hợp lý thuyết thực hành dạy học hiệu Nội dung học phần gồm chương, hướng dẫn cho sinh viên trình dạy học (Chương 1), lý thuyết học tập 91 92 Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm 90 SP598 - Những vấn đề khảo cổ học Việt Nam - Khảo cổ học sử học - Bảo tồn phát huy giá trị khảo cổ học Học phần Đánh giá kết học tập Địa lí cung cấp sở lí luận kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học bậc Trung học Phổ thơng Sinh viên vận dụng kiến thức học để xây dựng câu hỏi thiết kế đề kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh theo nội dung chương trình Trung học Phổ thơng; biết cách xây dựng tiêu chí để đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh; tự lập kế hoạch chuẩn bị, tổ chức quản lí việc đánh giá mơn học dạy học; biết cách phân tích đánh giá câu hỏi đề kiểm tra; giáo dục đức tính cần thiết người giáo viên đánh cơng tâm, nghiêm minh, bình đẳng, khơng thiên vị Kiến tập sư phạm giai đoạn sinh viên tiếp cận với môi trường giáo dục trường phổ thơng, mà cụ thể quan sát, tìm hiểu hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục học sinh hoạt động xã hội nhà trường Sinh viên nghe báo cáo tình hình, cấu tổ chức hoạt động trường phổ thông; kinh nghiệm công tác giảng dạy chủ nhiệm số giáo viên tiêu biểu Ngoài ra, sinh viên cịn dự giáo viên hướng dẫn chun mơn chủ nhiệm, tổ chức hoạt động ngoại khóa, phong trào thi đua lớp, tổ chức sinh hoạt đoàn, đội, Từ đó, bước đầu hình thành tình cảm ý thức nghề nghiệp cho sinh viên, tích lũy kinh nghiệm chuẩn bị cho giai đoạn thực tập sư phạm Thời điểm kiến tập sư phạm thường học kì I năm thứ ba Hình thức kiến tập sư phạm tập trung tuần tuần liên tục 89 SP597 Mơ tả tóm tắt học phần Đơn vị giảng dạy học phần Khoa Sư phạm TT Mã số HP Tên Số tín học phần Mơ tả tóm tắt học phần Đơn vị giảng dạy học phần (Chương 2), đặc điểm nguyên tắc dạy học hiệu (Chương 3) số xu hướng tiếp cận dạy học (Chương 4) Ngoài việc thảo luận vấn đề liên quan đến lý thuyết dạy học, sinh viên cịn có hội vận dụng (ở mức độ ban đầu) kiến thức vừa tiếp nhận để thiết kế hướng dẫn dạy học dựa theo yêu cầu đặc thù môn học Lịch sử trường THPT 93 SG106 Thiết kế chương trình mơn lịch sử 94 SG108 Đánh giá kết học tập môn lịch sử Học phần trang bị cho SV kiến thức thiết kế phát triển CT môn học, phục vụ cho việc xây dựng phát triển chương trình giáo dục trường phổ thơng tương lai SV có khả vận dụng kiến thức thiết kế CT để phân tích CT THPT thay đổi đồng thời có khả thiết kế phát triển CT THPT theo khối lớp khác Học phần Đánh giá KQHT Lịch sử cung cấp sở lí luận kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học bậc Trung học Phổ thơng Sinh viên vận dụng kiến thức học để xây dựng câu hỏi thiết kế đề kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh theo nội dung chương trình Trung học Phổ thơng; biết cách xây dựng tiêu chí để đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh; tự lập kế hoạch chuẩn bị, tổ chức quản lí việc đánh giá mơn học dạy học; biết cách phân tích đánh giá câu hỏi đề kiểm tra; giáo dục đức tính cần thiết người giáo viên đánh cơng tâm, nghiêm minh, bình đẳng, khơng thiên vị Đề cương chi tiết học phần đính kèm phần Phụ lục 29 Khoa Sư phạm Khoa Sư phạm Phương pháp giảng dạy học tập - Phương pháp giảng dạy học tập lựa chọn sở đáp ứng chuẩn đầu môn học, mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo nhằm phát triển khả khám phá kiến thức, khả nhận thức khả kiến tạo kiến thức người học Tùy thuộc vào nội dung học phần, mà giảng viên sử dụng hình thức dạy học phương pháp dạy học khác Đối với hình thức tổ chức dạy học có hình thức như: dạy trực tiếp lớp học hay cộng đồng (tại bảo tàng, di tích lịch sử - văn hóa, ) dạy học trực tuyến - Đối với phương pháp dạy học giảng viên thường sử dụng độc lập kết hợp nhiều phương pháp dạy học đa dạng: phương pháp quan sát, phương pháp trải nghiệm thực tế, phương pháp dự án, phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, phương pháp tra cứu, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp diễn giảng, đàm thoại gợi mở, minh họa thực hành, trò chơi, tự học độc lập, Phương pháp đánh giá - Phương pháp đánh giá lựa chọn phù hợp với nội dung học phần phù hợp với phương pháp dạy học đồng thời đảm bảo đo chuẩn đầu mà chương trình đào tạo mong muốn người học đạt Có hai hình thức đánh giá người học giảng viên sử dụng phổ biến trình đào tạo đánh giá thường xuyên (đánh giá liên tục suốt trình đào tạo) đánh giá định kỳ chia làm hai lần: đánh giá kỳ đánh giá cuối kỳ Các phương pháp đánh giá bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, kiểm tra ngắn, câu trả lời ngắn, ý kiến thảo luận, sản phẩm nhóm, thuyết trình, viết, nhật ký học tập, kiểm tra thực hành,bài tập cá nhân, tập nhóm, vấn đáp, báo cáo, khóa luận tốt nghiệp, - Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định công tác học vụ Trường TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA Cần Thơ, ngày 16 tháng năm 2022 TRƯỞNG BỘ MÔN Phạm Đức Thuận PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 31 ... Đại học Cần Thơ điều chỉnh chương trình đào tạo trình độ đại học áp dụng từ khóa 48 - Luật giáo dục đại học; Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình mơn Vật lý Bộ Giáo dục đào tạo. .. MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Căn Quyết định số 3334/QĐ-ĐHCT ngày 24 tháng năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ việc ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, Chương trình đào tạo ngành... phổ thơng; - Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế; Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng; Trường Đại học Sư phạm Thành

Ngày đăng: 03/01/2023, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN