1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tu lieu vat ly 12 tuan 10 11 1242022114540

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 200,46 KB

Nội dung

2 BỘ MÔN VẬT LÍ KHỐI LỚP 12 TUẦN 10 11/HK2 (từ 04/04/2022 đến 16/04/2022) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo Nội dung TUẦN 10 11/HK2[.]

BỘ MƠN: VẬT LÍ KHỐI LỚP: 12 TUẦN: 10-11/HK2 (từ 04/04/2022 đến 16/04/2022) TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: Nội dung: TUẦN: 10-11/HK2 (từ 04/04/2022 đến 16/04/2022)bao gồm: + Bài 33-Mẫu Nguyên Tử Bohr Học sinh tham khảo Đề cương Trường THPT Phú Nhuận Link giảng youtube sau: https://www.youtube.com/watch? v=ahsnnVS4UTw + Bài 34-Sơ lược Laser Học sinh tham khảo Đề cương Trường THPT Phú Nhuận Link giảng youtube sau: https://www.youtube.com/watch? v=8FGjbCEr0mA + Bài 35-Tính chất cấu tạo hạt nhân Học sinh tham khảo Đề cương Trường THPT Phú Nhuận Link giảng youtube sau: https://www.youtube.com/watch?v=T_RtoVNoFNw + Bài 36-Năng lượng lien kết hạt nhân Học sinh tham khảo Đề cương Trường THPT Phú Nhuận Link giảng youtube sau: https://www.youtube.com/watch?v=DZWGRQLJGRI Kiến thức cần ghi nhớ: BÀI 33 – MẪU NGUYÊN TỬ BOHR I Mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-rơ-pho: Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương Xung quanh hạt nhân có êlêctrơn chuyển động quỹ đạo trịn elip Bế tắc mẫu nguyên tử Rơ-rơ-pho: không giải thích được sự bền vững của hạt nhân nguyên tử và sự hình thành quang phổ vạch II Mẫu nguyên tử Bohr: Bao gồm mơ hình hành tinh ngun tử tiên đề Bohr III Các tiên đề Bohr : Tiên đề trạng thái dừng: Nguyên tử tồn số trạng thái có lượng xác định, gọi trạng thái dừng Khi trạng thái dừng nguyên tử không xạ + Trong trạng thái dừng nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân quỹ đạo có bán kính hồn tồn xác định gọi quỹ đạo dừng Bán kính quỹ đạo dừng : rn = n r0 Với ro: Bán kính Bohr.(ro = 5,3.10-11m) H + Nguyên tử trạng thái có mức lượng thấp gần hạt nhân gọi là: trạng thái + Năng lượng quỹ đạo dừng n: En = −13, (eV ) n2 Tên quỹ đạo K L M N O Trạng thái kích thích kích thích kích thích kích thích 2 Bán kính 1ro ro ro 42 ro 52 ro Tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng n=6 En sang trạng thái dừng có lượng thấp E m phát nhận phơtơn Em En P kích thích 62 ro phát phơtơn hfmn Em > En n=5 n=4 n=3 n=2 H H H P O N n=1 M Pasen L Banme K photon có lượng hiệu En – Em ε mn = hf mn = Laiman hc = Em − E n λmn Ngược lại, nguyên tử trạng dừng có lượng Em mà hấp thụ photon có lượng hiệu E n – Em chuyển lên trạng thái dừng có lượng cao En IV Một số dãy quang phổ quan trọng nguyên tử Hidro : - Dãy Laiman: Khi electron chuyển từ quỹ đạo cao quỹ đạo K(n=1)thuộc vùng tử ngoại - Dãy Banme: Khi electron chuyển từ quỹ đạo cao quỹ đạo L(n=2)thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy phần thuộc vùng tử ngoại - Dãy Pasen: Khi electron chuyển từ quỹ đạo cao quỹ đạo M(n=3)thuộc vùng hồng ngoại phần thuộc vùng vùng ánh sáng nhìn thấy BÀI 34 – SƠ LƯỢC VỀ LASER I Cấu tạo hoạt động Định nghĩa: Là nguồn sáng phát chùm sáng có cường độ lớn Nguyên tắc: Dựa việc ứng dụng tượng phát xạ cảm ứng Đặc điểm: Có tính đơn sắc, định hướng, tính kết hợp cao cường độ lớn Cấu tạo: Tùy vào vật liệu phát xạ, người ta tạo laze khí, rắn, bán dẫn II Ứng dụng - Trong y học : dùng dao mổ, chữa bệnh ngồi da - Trong thơng tin liên lạc : Dùng liên lạc vô tuyến, truyền tin cáp quang - Trong công nghiệp : cắt, khoan kim loại … - Trong trắc địa : Đo khoảng cách, ngắm đường thẳng … - Laze dùng đầu đọc đĩa CD, thí nghiệm quang học trường học … Laze thuộc loại bán dẫn - Laze chế tạo laze rắn Laze sử dụng nhiều laze bán dẫn BÀI 35 – TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN I Cấu tạo hạt nhân: 1 Cấu tạo: tạo thành loại hạt là: proton p = H mang điện tích dương nơtron n = n không mang điện loại hạt gọi chung nuclon A = Z + N Trong A số khối (số nuclon), Z số proton, N số nơtron Kí hiệu hạt nhân: A Z X Đồng vị: Là hạt nhân có số Z, khác số A, (cùng số proton, khác số nơtron) 1 VD: Hidro có đồng vị : Hydro thường: H =1 p ; Hydro nặng: 3 siêu nặng: H = 1T gọi Triti H = 12 D gọi Đơtêri; Hydro II Khối lượng hạt nhân Đơn vị khối lượng hạt nhân:Đơn vị u có giá trị 1/12 khối lượng nguyên tử đồng 12 vị C 1u = 1,66055.10-27kg = 931,5 MeV/c2 2.Khối lượng nguyên tử: Mnt = Mx + Zme Mx khối lượng hạt nhân, Zme tổng khối lượng electron Khối lượng lượng: Hệ thức Anhxtanh: E = mc2 Chú ý: * Khi vật trạng thái nghỉ khối lượng mo, Năng lượng nghỉ Eo = moc2 * Khi vật chuyển động với vận tốc v khối lượng m (m > mo) m= mo 1− m gọi khối lượng tương đối tính v2 c2 * Năng lượng tương đối tính E = m.c2 * Độ chênh lệch lượng động vật: Wđ = E – Eo = (m – mo)c2 m NA Chú ý:+ Số nguyên tử có m gam: N= A + Số nơ tron có m gam: Nnơtron = (A − Z) + Số prôtôn có m gam: Nproton= Z m NA A m NA A BÀI 36 – NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN I Lực hạt nhân : - Là lực tương tác (lực hút) nuclon, lực tương tác mạnh - Lực hạt nhân không phụ thuộc vào điện tích, khơng có chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn - Lực hạt nhân phát huy tác dụng phạm vi kích thước hạt nhân Đường kính hạt nhân vào khoảng 10-15m II Năng lượng liên kết Độ hụt khối: Khối lượng hạt nhân nhỏ tổng khối lượng nuclon tạo thành hạt nhân Độ chênh lệch khối lượng gọi độ hụt khối Δm: ∆m = Zmp + (A – Z)mn - mx Năng lượng liên kết: Wlk = ∆m.c2 hay Wlk = ∆m.931,5 (MeV) Wlk Năng lượng liên kết riêng (năng lượng tính cho nuclon): Wlkr = A + Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nhân + Năng lượng liên kết riêng lớn hạt nhân bền vững Hạt nhân bền vững có số khối nằm khoảng 50 < A < 90 (hạt nhân trung bình) Bài tập: 1) BÀI 33 – MẪU NGUYÊN TỬ BOHR Ví dụ minh họa – có hướng dẫn: Bài 1: Bán kính Bo 5,3.10-11m bán kính quỹ đạo thứ Hiđrô A 2,12A0 B 3,12A0 C 4,77A0 D 5,77A0 Hướng dẫn giải: Bán kính quỹ đạo dừng : rn = n r0 = 9.r0 = 4,77A0 Bài 2: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có lượng E n = -1,5 eV sang trạng thái dừng có lượng Em = -3,4 eV Bước sóng xạ mà ngun tử hiđrơ phát xấp xỉ A 0,654.10-7m B 0,654.10-6m C 0,645.10-5m D 0,654.10-4m Hướng dẫn giải: Bước sóng xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra: ε mn = hf mn = 2) hc = Em − En λmn λ = 0,654.10-6m Bài tập tự luyện: Câu 1: Khi êlectron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrơ tính theo 13,6 cơng thức - n (eV) (n = 1, 2, 3,…) Khi êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = sang quỹ đạo dừng n = nguyên tử hiđrơ phát phơtơn ứng với xạ có bước sóng bằng: A 0,4350 μm B 0,4861 μm C 0,6576 μm D 0,4102 μm Câu 2: Khi êlectron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrô xác định −13, công thức En = n (eV) (với n = 1, 2, 3,…) Khi êlectron nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = ngun tử phát phơtơn có bước sóng λ Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = ngun tử phát phơtơn có bước sóng λ Mối liên hệ hai bước sóng λ λ A 27λ = 128λ B λ = 5λ C 189λ = 800λ D λ = 4λ Câu 3: Một đám ngun tử hiđrơ trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động quỹ đạo dừng N Khi êlectron chuyển quỹ đạo dừng bên quang phổ vạch phát xạ đám nguyên tử có tối đa A vạch B vạch C vạch D vạch BÀI 35 – TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN 1) Ví dụ minh họa – có hướng dẫn: Bài 1: Trong hạt nhân ngun tử 210 84 Po có A 84 prơtơn 210 nơtron B 126 prôtôn 84 nơtron C 84 prôtôn 126 nơtron D 210 prôtôn 84 nơtron Hướng dẫn giải: Số prôtôn: Z = 84 số nơtrôn: N = A – Z = 126 Bài 2: Biết NA = 6,02.1023mol-1 Số nơtron 59,5g A 219,73.1021 hạt B 219,73.1022 hạt 238 92 U C 219,73.1023 hạt D 219,73.1024 hạt Hướng dẫn giải: + Số nơ tron có m gam: Nnơtron 2) = (A − Z) m NA A =219,73.1023 hạt Bài tập tự luyện: Câu 1: Số nuclon có m0 = 200g chất iơt phóng xạ A 7,17.1025 B 1,204.1026 Câu 2: So với hạt nhân 29 14 Si , hạt nhân 40 20 Ca 131 53 I : C 9,19.1023 D 4,87.1025 có nhiều : A 11 nơtrơn prơtơn B nơtrôn prôtôn C nơtrôn prôtôn D nơtrôn 12 prôtôn Câu 3: Ký hiệu hai hạt nhân, hạt X có prơtơn nơtrơn , hạt Y có prơtơn nơtrôn : A 1X; 3Y 1) B 1X ; 3Y C X; 3Y D X; 3Y BÀI 35 – NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN Ví dụ minh họa – có hướng dẫn: Bài 1: Hạt nhân 60 27 Co có khối lượng 55,940u Khối lượng prôton 1,0073u khối lượng nơtron 1,0087u Độ hụt khối A 4,544u B 4,536u 60 27 Co C 3,154u D 3,637u Hướng dẫn giải: 60 27 Co là: ∆m = Zmp + (A – Z)mn – mCo = 4,5442u Bài 2: Hạt nhân đơteri D có khối lượng 2,0136u Biết khối lượng prôton 1,0073u Độ hụt khối khối lượng nơtron 1,0087u Năng lượng liên kết hạt nhân D A 0,67MeV B.1,86MeV C 2,02MeV Hướng dẫn giải: Năng lượng liên kết hạt nhân D là: Wlk = ∆m.931,5 = (Zmp + (A – Z)mn – mCo).931,5 = 2,23MeV D 2,23MeV Bài 3: Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 10 10 Be Biết khối lượng hạt nhân Be mBe = 10,0113 u, prôton nơtron mp = 1,007276 u mn = 1,008665 u; u = 931,5 MeV/c2 A 4,5 MeV B 5,5 MeV C 6,5 MeV D 7,5 MeV Hướng dẫn giải: Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 10 Be là: Wlk Wlkr = A = (∆m.931,5)/A = ((Zmp + (A – Z)mn – mCo).931,5)/A = 6,5MeV 2) Bài tập tự luyện: Câu 1: Biết khối lượng prôtôn; nơtron; hạt nhân 16 O 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân A 14,25 MeV B 18,76 MeV C 128,17 MeV 16 O xấp xỉ D 190,81 MeV Câu 2: Các hạt nhân đơteri H ; triti H , heli He có lượng liên kết 2,22 MeV; 8,49 MeV 28,16 MeV Các hạt nhân sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ bền vững hạt nhân A H ; He ; H B H ; H ; He Câu 3: Cho khối lượng prôtôn; nơtron; 40 18 C He ; H ; H D H ; He ; H Ar ; Li là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u u = 931,5 MeV/c So với lượng liên kết riêng hạt nhân Li lượng liên kết riêng hạt nhân 40 18 Ar là: A lớn lượng 5,20 MeV B lớn lượng 3,42 MeV C nhỏ lượng 3,42 MeV D nhỏ lượng 5,20 MeV Nội dung chuẩn bị: Học sinh cần xem lại kiến thức học và chuẩn bị bài tập về nhà vào Tuần 12 III Đáp án tập tự luyện: Nếu có thắc mắc HS liên hệ GVBM để được hỗ trợ II - ... tử 210 84 Po có A 84 prơtơn 210 nơtron B 126 prơtơn 84 nơtron C 84 prôtôn 126 nơtron D 210 prôtôn 84 nơtron Hướng dẫn giải: Số prôtôn: Z = 84 số nơtrôn: N = A – Z = 126 Bài 2: Biết NA = 6,02 .102 3mol-1... A 7,17 .102 5 B 1,204 .102 6 Câu 2: So với hạt nhân 29 14 Si , hạt nhân 40 20 Ca 131 53 I : C 9,19 .102 3 D 4,87 .102 5 có nhiều : A 11 nơtrôn prôtôn B nơtrôn prôtôn C nơtrôn prôtôn D nơtrôn 12 prôtôn... nơtron 59,5g A 219,73 .102 1 hạt B 219,73 .102 2 hạt 238 92 U C 219,73 .102 3 hạt D 219,73 .102 4 hạt Hướng dẫn giải: + Số nơ tron có m gam: Nnơtron 2) = (A − Z) m NA A =219,73 .102 3 hạt Bài tập tự luyện:

Ngày đăng: 03/01/2023, 18:59

w