1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUY LUẬT cơ bản của PHÁT TRIỂN tâm lý

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 98,17 KB

Nội dung

QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 1 Ảnh hưởng của HOÀN CẢNH SỐNG (nền văn hoá) đối với sự phát triển của trẻ em a Sự phát triển của trẻ em là quá trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử trong nề.

QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ảnh hưởng HỒN CẢNH SỐNG (nền văn hố) phát triển trẻ em a Sự phát triển trẻ em trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử văn hóa - Định nghĩa: Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội - Tâm lý học khoa học khẳng định: Sự phát triển trẻ em, trình nên người trẻ q trình đứa trẻ đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử loài người sáng tạo giữ lại văn hố, hoạt động trẻ em Khác với vật theo chế có sẵn b Vai trị văn hoá xã hội phát triển tâm lý trẻ em - Ngay từ đời, trẻ có sẵn giới văn hố của lồi người, song văn hố xã hội nguồn gốc phát triển tâm lý trẻ Khơng sống xã hội lồi người đứa trẻ khơng thể trở thành người - Trẻ sinh phát triển tâm lý trẻ bị khống chế văn hoá mà trẻ tiếp xúc - Nền văn hoá xã hội, kinh ngiệm lịch sử xã hội nguồn gốc nội dung phát triển tâm lý, văn hoá lạc hậu, chậm phát triển sản sinh người lạc hậu, văn hoá đại sản sinh người văn minh Như vậy, Văn hóa đóng vai trị định việc hình thành nhân cách trẻ (trí tuệ, đạo đức, thẫm mỹ) VD : điều kiện, hoàn cảnh kinh tế tiến xã hội khác biệt tạo nên trình độ phát triển khác trẻ em dân tộc sống miền khác giới vùng đất nước c Văn hoá gia đình có vai trị đặc biệt với phát triển tâm lý trẻ - Định nghĩa : Môi trường văn hoá tạo dựng nên sở tình thương yêu, đùm bọc lẫn người ruột thịt gia đình - gọi văn hố gia đình - Văn hố gia đình mơi trường đặc biệt phù hợp với phát triển trẻ thơ Trước hết mơi trường an tồn, đứa trẻ lớn lên bên cạnh người ruột thịt, yêu thương ấp ủ, mơi trường tạo nên trẻ cảm giác an tồn mặt tâm lý - Do trẻ ln chăm sóc nên tạo trẻ cảm giác an tồn mặt thể chất, nhờ có cảm giác an tồn đó, đứa trẻ cảm thấy n tâm, vui chơi hồn nhiên, mạnh dạn thăm dò, thử nghiệm tìm cách tác động lên vật xung quanh để phát huy khả tâm lý sinh lý sinh sôi nảy nở Mất cảm giác an tồn, đứa trẻ ln sợ hãi, dễ co lại, giảm tính tích cực động thường xuyên rơi vào tình trạng thụ động, buồn bã - Gia đình cịn mơi trường phong phú, trẻ ni dưỡng dạy dỗ theo phương thức đặc biệt - phương thức gia đình - khác với phương thức nhà trường + Phương thức tác động gia đình trẻ em có đặc điểm sau: 1) Gia đình chăm sóc trẻ em tình thương yêu ruột thịt VD : Chỉ có gia đình đứa trẻ hưởng đầy đủ tình u thương, có phút vui đùa, trò chuyện bên mẹ (người thân), vỗ về, âu yếm ăn, ngủ Sống môi trường ấy, đứa trẻ thoả mãn nhu cầu tình cảm mang tính chất ruột thịt để phát triển Đó giây phút hạnh phúc cần cho lớn lên thể xác tinh thần trẻ Nếu thiếu hụt trẻ bị chậm phát triển 2) Người lớn gia đình dạy trẻ giao tiếp thường xuyên với VD : Người lớn vừa làm viêc nhà, vừa theo dõi dạy dỗ cái, tập dượt cho khôn lớn Con hỏi mẹ đáp, mẹ gọi thưa, mẹ kể nghe, mẹ ru thưởng thức, nói sai mẹ sửa, làm sai mẹ ngăn ngừa… • Đó phương thức ni dạy khơng cần chương trình, hệ thống Người lớn dạy trẻ thường xuyên nơi lúc tình sống thực xung quanh Qua trẻ học ăn, học nói, học gói, học mở… học làm người cách tự nhiên nhẹ nhàng 3) Gia đình khơng tiến hành tác động đồng loạt với trẻ em nhóm hay tập thể, mà chăm sóc dạy dỗ cháu (kể với trẻ sinh đôi), đứa trẻ có điều kiện chăm sóc chu đáo, tỷ mỷ từ lúc ngủ tới bữa ăn, dạy cặn kẽ từ lời ăn, tiếng nói, cách đứng , ứng xử thông thường sống, đáp ứng kịp thời nhu cầu phù hợp với thể trạng nét tâm lý riêng trẻ 4) Tác động gia đình thường nhiều hình thức mang tính chất tổng hợp đượm màu sắc nghệ thuật - Đặc biệt lĩnh vực bồi bổ đạo đức - thẩm mỹ cho trẻ văn hố gia đình chiếm ưu tuyệt đối Đạo đức - thẩm mỹ lại cốt lõi tảng ban đầu nhân cách người, mà biểu tập trung lòng nhân người mẹ (do có người gọi văn hố gia đình “văn hố mẹ”) Nó có khả hình thành nên đạo đức cao đẹp thành viên gia đình, đạo đức gia đình củng cố phát triển thành trì vững để chống lại tha hoá xấu xa +Trước hết việc ni dạy kết hợp cách tự nhiên, khéo léo cho ăn mẹ trị chuyện, dạy nhiều điều, cho ngủ mẹ cho nghe điệu hát, câu thơ hay Nhờ phương thức tác động đặc biệt này, gia đình có ảnh hưởng tuyệt đối trình phát triển trẻ Trẻ em tiếp thu văn hố gia đình cách tự nhiên, nhẹ nhàng mà hiệu lại cao Văn hoá gia đình để lại ấn tượng sâu đậm tâm hồn đứa trẻ Khiến đơi ta tưởng thứ hai người Tóm lại, văn hố gia đình mơi trường cần thiết cho trẻ Đó văn hố mà người tiếp cận sớm nhất, môi trường xã hội người, với phương thức tác động phù hợp trình hình thành sở ban đầu nhân cách người Đó sống thực trẻ Ảnh hưởng điều kiện sinh học phát triển tâm lý trẻ a Những điều kiện sinh học: - Cơ sở di truyền mà trẻ nhận từ cha mẹ Di truyền hiểu việc cha mẹ truyền lại cho phẩm chất đặc điểm định bảo đảm phát triển hệ thống giúp thể người thích nghi với điều kiện tồn người, : cấu tạo giải phẫu sinh lý đặc điểm thể (màu da, màu mắt, tóc, hình vóc thân thể, đặc điểm hệ thần kinh tiếng nói, hai chân, tư duy, khả tiếp nhận kinh nghiệm hành vi đặc biệt người) - Ngoài yếu tố di truyền ra, điều kiện sinh học bao gồm yếu tố bẩm sinh đặc điểm bẩm sinh hình thành trình phát triển bào thai ▬► Đó điều kiện sinh học phát triển tâm lý b Vai trò điều kiện sinh học phát triển tâm lý trẻ - Tâm lý học chứng minh đặc điểm bẩm sinh di truyền điều kiện cần thiết, tiền đề, khả phát triển tâm lý + Từ lọt lịng đứa trẻ có hệ thần kinh người, có não có khả trở thành quan hoạt động tâm lý quan trọng phức tạp riêng người có Bộ não người với đặc điểm quan thể tiền đề vật chất để cá thể trở thành người + Bộ não người với 15 tỉ tế bào thần kinh vào cấp độ cao động vật, trở thành quan có khả tạo nên quan chức - Giữa điều kiện sinh học phát triển tâm lý có mối liên hệ định Cần phân biệt hoạt động tâm lý phức tạp hình thành sống người (tư duy, ngôn ngữ) với chức tâm lý sơ đẳng (tốc độ hình thành phản xạ có điều kiện v.v…) Trong số nhiều thành phần khác, hoạt động tâm lý bao gồm chức sơ đẳng - Còn khác biệt kiểu hoạt động thần kinh cấp cao có đứa trẻ bình thường làm cho trính tâm lý diễn biến theo kiểu độc đáo không định chất lượng mức độ hoạt động trí tuệ Bởi phát triển trình nhận thức chủ yếu tùy thuộc vào điều kiện học tập giáo dục họ • Khơng có phát triển bình thường, khơng có não hoạt động não bình thường khơng có phát triển tâm lý bình thường Vd : Đứa trẻ sinh khiếm khuyết phận thể (chân), khơng thể thực phản xạ có điều kiện chạy, nhảy… đứa trẻ chậm phát triển trí tuệ : chức tư duy, ngơn ngữ • Những điều kiện sinh học quy định đường phương thức khác phát triển tâm lý Các đặc điểm hệ thần kinh sở dạng khí chất định VD: Ngày nay, tính di truyền bất lợi phát triển lực trí tuệ Ví dụ uể oải, yếu tế bào vỏ bán cầu đại não người nghiện rượu, số bệnh di truyền bệnh tâm thần • Những đặc điểm thể ảnh hưởng tới tốc độ đỉnh cao khả người lĩnh vực Vd: chân, tay, cổ họng • Đứa trẻ nhỏ, đặc điểm thể có ý nghĩa quan trọng Vd : Ảnh hưởng giáo dục phát triển trẻ em a Giáo dục ? - Giáo dục trình tổ chức cách có mục đích , có kế hoạch thơng qua hoạt động quan hệ người giáo dục người đc giáo dục nhằm phát triển sức mạnh vật chất tinh thần hệ trẻ giúp họ chiếm lính kinh nghiệm xã hội lịch sử loài người Quan điểm vật biện chứng : giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển Giáo dục trước phát triển b Vai trò chủ đạo giáo dục phát triển tâm lý trẻ - Giáo dục vạch chiều hướng dẫn dắt cho hình thành phát triển trẻ theo chiều hướng VD : - Giáo dục đem lại thứ mà bẩm sinh di truyền hay môi trường tự nhiên khơng mang lại đc VD : - Giáo dục bù đắp thiếu hụt bệnh tật mang lại cho người VD : - Giáo dục uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu tác động tự phát môi trường xã hội làm cho phát triển theo mong muốn xã hội VD : - Người lớn người cụ thể mang tất mà trình sống trẻ phải lĩnh hội Chỉ thơng qua giáo dục trẻ lĩnh hội toàn phong phú thực tại: Thế giới đồ vật với cách sử dụng chúng, kho tàng ngôn ngữ, lực phẩm chất người VD : Giáo dục đưa người vào “vùng phát triển gần nhất” Vùng phát triển mức độ phát triển mà người học tự tiếp thu, tự giải vấn đề cách độc lập không cần giúp đỡ người lớn Còn vùng phát triển gần mức độ phát triển cao so với vùng phát triển mà trẻ giải vấn đề có giúp đỡ người lớn VD : • ▬► Tâm lý học giáo dục học chứng minh : phát triển tâm lý trẻ diễn cách tốt đẹp điều kiện dạy học giáo dục ▬►Chúng ta đánh giá cao vai trị giáo dục song khơng cho “giáo dục vạn năng” KẾT LUẬN SƯ PHẠM - Để trình giáo dục mang lại hiệu cao cần nghiên cứu xác định xem dạy trẻ dạy giai đoạn khác tuổi ấu thơ Đứa trẻ phát triển nhờ có q trình lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội mà giáo dục truyền thụ cho trẻ kinh nghiệm - Giáo dục tác động qua lại mật thiết với tất ảnh hưởng xuất phát từ mơi trường, nắm vai trò, chủ đạo việc sử dụng điều kiện xã hội thuận lợi, việc loại trừ làm suy yếu ảnh hưởng tác động bất lợi bắt nguồn số trường hợp từ mơi trường mà trẻ sống Nhà giáo dục tạo điều kiện tốt giúp trẻ phát triển thuận lợi ▬►vd: - Giáo dục định hướng phát triển tâm lý trẻ em, giáo dục phải đưa hình thức hoạt động định tổ chức cho hình thành trẻ phẩm chất tâm lý cần thiết điều chỉnh nét tâm lý hình thành trước Có thể nói nhà giáo dục giỏi nhà tổ chức hoạt động giỏi Muốn phát triển tâm lý cho trẻ phải tổ chức hoạt động cho trẻ tốt ▬► Tính không đồng phát triển a Xét tiến trình phát triển cá thể - Sự phát triển tăng lên lượng cách đồng suốt trình phát triển, theo đường thẳng êm ả, trái lại phát triển cá thể mang tính khơng đồng đều, có giai đoạn phát triển nhanh (0-6t) , có giao đoạn phát triển chậm VD: cân nặng trẻ so sinh lúc đầu tăng nhanh sau giảm dần - Có thời kỳ xuất thuận lợi cho phát triển chức tâm lý – thời kỳ tối ưu vài chức tâm lý định - giai đoạn phát cảm VD: Dậy bé gái 12 – 18 t : phát triển tâm sinh lý mạnh mẽ b Xét phát triển không đồng trẻ với trẻ khác - Tất trẻ em trải qua giai đoạn phát triển giống theo trình tự định Những giai đoạn ví bậc thang Muốn trèo đến bậc đứa trẻ phải trèo bậc Tuy nhiên trẻ em trải qua đường phát triển theo cách riêng với tốc độ, nhịp độ, khuynh hướng riêng Vd: Răng sữa trẻ - Sự không đồng tốc độ, nhịp độ thể chỗ có trẻ giai đoạn phát triển xuất chức tâm lý sớm chậm so với trẻ khác Có thời kỳ chuyển biến tương đối chậm, từ từ suốt thời gian dài Có thời kỳ thay đổi rõ rệt, nhảy vọt, có liên quan đến biến nét tâm lý cũ xuất nét tâm lý Vd: Chiều cao c Nguyên nhân phát triển không đồng đứa trẻ Tính khơng đồng phát triển tâm lý qui định tác động nhiều điều kiện bên điều kiện bên ngồi thường xun dao động gây nên tính khơng đồng tính mâu thuẫn tất nhiên phát triển tâm lý đứa trẻ • Đặc điểm phát triển thể có nét riêng VD: - Sự phát triển tâm lý trẻ phụ thuộc vào môi trường sống, hoạt động giáo dục Môi trường sống khác nhau, điều kiện sống giáo dục khác tạo hứng thú, phẩm chất, nhân cách, trình độ phát triển trí tuệ khơng Vd: Nơng thơn # thành thị - Sự phát triển tâm lý trẻ phụ thuộc vào mức độ tích cực trẻ tham gia hoạt động Tính chất hoạt động qui định tính chất phát triển tâm lý Hoạt động đứa trẻ bị thúc đẩy động khác VD: KẾT LUẬN SƯ PHẠM - Nhà giáo dục phát đường phát triển riêng trẻ em tìm biện pháp giáo dục phù hợp với trẻ em trở thành ▬► - Phát thời kỳ phát cảm để giúp nhà giáo dục tìm cách phát triển chức tâm lý thật lúc Nếu để chậm sớm phát triển khó thực ▬► IV ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ ẤU NHI Hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo a Khái niệm Hoạt động chủ đạo : hoạt động có đối tượng mẻ, chưa có trước đó, tạo tâm lý, hoạt động có khả chi phối tồn đời sống tâm lý trẻ có khả chi phối hoạt động khác diễn đồng thời Hoạt động với đồ vật: Với hướng dẫn người lớn đứa trẻ hướng hoạt động vào việc nắm cách sử dụng đồ vật Cứ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội củng cố vào đồ vật Do hoạt động đồ vật trẻ ngày giống với cách sử dụng người lớn (như cầm bút, cầm thìa, gõ trống, tháo mở hộp) Hoạt động trẻ gọi hoạt động với đồ vật (là loại hoạt động đối tượng) b Hoạt động với đồ vật trở thành chủ đạo • Khi trẻ bắt đầu biết thẳng đứng, không gian hoạt động trẻ theo mà mở rộng hơn, lúc trẻ trẻ thỏa sức khám phá giới đồ vật xung quanh chúng, độc lập việc chiếm lĩnh giới đồ vật giao tiếp với người xung quanh VD: Hài Nhi : bé chơi với bút giống chơi với muỗng • Ở tuổi Hài Nhi, trẻ thực hành động phức tạp với đồ vật, học số hành động người lớn dạy áp dụng sang đồ vật khác Nhưng chơi nghịch Qua tuổi Ấu Nhi , trẻ biết chơi để khám phá chức năng, phương thức sử dụng VD: Ấu Nhi: biết muỗng để múc thức ăn, cách cầm muỗng • Có giai đoạn hoạt động với đồ vật: hành động với đồ vật; sử dụng đồ vật theo mục đích,chức định; sử dụng đồ vật cách tự tiến ( vật thay thế) VD: bút : ném ▬► biết để vẽ, viết ▬►làm kim tiêm trò chơi giả • Ở trẻ ấu nhi, hoạt động với đồ vật trở thành chủ đạo • Vì nhờ có hoạt động mà chức đồ vật lần bộc lộ trước đứa trẻ đồ vật xung quanh trở thành đối tượng thu hút ý trẻ, khiến trẻ hăng hái tìm kiếm, lơi ra, tháo lắp vào bận rộn suốt ngày • Chính nhờ mà tâm lý trẻ phát triển mạnh, đặc biệt trí tuệ Chức đồ vật thuộc tính ẩn tàng, trẻ khơng thể phát hành động chơi - nghịch trẻ hài nhi làm; sở để trẻ nhập vai trị chơi đóng vai độ tuổi - Khi HĐVĐV giác quan trẻ luyện tập dần phát triển (thị giác, thính giác, xúc giác, phối hợp thị giác thính giác), sở hình thành phát triển tư suy, óc tưởng tượng trẻ Hoạt động với đồ vật cịn có ý nghĩa quan trọng với phát triển vận động trẻ đặc biệt vận động khéo léo, linh hoạt đôi bàn tay, ngón tay • Hành động đồ vật trẻ ấu nhi khác chất so với hành động tương tự mà người ta thường thấy loài khỉ VD: Con khỉ có hành động với đồ vật, khơng nhằm tìm hiểu chức đồ vật khơng cần tìm hiểu phương thức sử dụng tương ứng Con khỉ uống nước cốc uống nước chậu, xơ, miễn có nước, coi đồ vật đồ vật khác hành động với đồ vật theo tình ngẫu nhiên Cịn trẻ người lớn dạy cho cách uống nước cốc, sau khát nước trẻ vào cốc đòi lấy cốc người lớn mang cốc đến trẻ tỏ mừng rỡ đưa cốc lên miệng để uống • Như , qua hoạt động với đồ vật, trẻ lĩnh hội quy tắc hành vi chứa đụng công cụ ▬► Thái độ người lớn quan trọng để trẻ nắm vững quy tắc hành vi xã hội cho trẻ VD: hờn dỗi trẻ ném cốc xuống sàn, tỏ sợ hãi nhìn vào mặt người lớn, biết làm vi phạm quy tắc sử dụng đồ vật • Do nắm phương thức hành động với số đồ vật mà định hướng trẻ vào giới đồ vật có bước phát triển mớiĐiều khơng có nghĩa sau lĩnh hội hành động với đồ vật trẻ ln ln sử dụng đồ vật theo chức VD: Khi đùa nghịch, đứa trẻ cho bàn tay vào cốc để vọc nước, lúc hồn tồn biết hành động khơng phù hợp với chức cốc Trong lứa tuổi trước, trẻ hài nhi làm hành động mà trẻ biết để tác động vào đồ vật (như cầm que gõ vào cốc, ném cốc xuống sàn v.v ), trẻ ấu nhi, sau biết hành động với chức đồ vật đó, trẻ hành động khác theo ý thích - - - C Các loại hành động với đồ vật trẻ ấu nhi Hành động công cụ : Là hành động đồ vật sử dụng công cụ để tác động lên đồ vật khác VD: dùng thìa để xúc cơm, dùng dao để thái rau Có thể chia q trình lĩnh hội hành động công cụ thành nhiều giai đoạn: lúc đầu công cụ kéo dài bàn tay trẻ (trẻ nắm lấy thìa đưa gần vào bát xúc cơm đưa thẳng lên mồm y đưa nắm tay lên mồm vậy) Sự ý trẻ không hướng công cụ mà hướng đối tượng (khơng hướng thìa mà hướng cơm) Do hành động chưa thể thành cơng (cơm rơi vãi hết, trẻ đưa thìa khơng lên mồm) Sau đó, trẻ bắt đầu ý tới quan hệ công cụ đối tượng mà hành động hướng tới (giữa thìa cơmvà làm làm lại nhiều lần đạt kết Cuối cùng, bàn tay thích nghi đầy đủ với cấu tạo cơng cụ xuất hành động cơng cụ đích thực Hành động thiết lập mối tương quan hành động đưa hai nhiều đối tượng (hoặc phận chúng) vào mối tương quan định không gian VD: hành động chồng khối gỗ thành hình tháp, hoạt động lắp ráp đồ chơi Ngay tuổi hài nhi, trẻ bắt đầu thực hành động với đồ vật tháo ra, lắp vào, đậy lại Tuy nhiên, hành động có đặc điểm tiến hành, trẻ hài nhi chưa biết đến thuộc tính đồ vật, chưa biết chọn đồ vật theo hình dáng kích thước xếp chúng theo trật tự định Ngược lại, hành động thiết lập mối tương quan mà trẻ bắt đầu lĩnh hội tuổi ấu nhi địi hỏi phải tính đến thuộc tính đối tượng Chẳng hạn để xếp hình tháp cho đúng, trẻ cần phải ý đến tương quan độ lớn khối gỗ, phải biết xếp khối gỗ to cùng, chồng lên khối gỗ nhỏ dần Hành động với đồ chơi lắp ghép thế, trẻ cần phải biết thuộc tính đồ chơi chọn phận cho giống hay phù hợp với để xếp lại theo trình tự hay kiểu cách định để tạo thành chỉnh thể ... đặc điểm bẩm sinh hình thành trình phát triển bào thai ▬► Đó điều kiện sinh học phát triển tâm lý b Vai trò điều kiện sinh học phát triển tâm lý trẻ - Tâm lý học chứng minh đặc điểm bẩm sinh... dục giữ vai trò chủ đạo phát triển Giáo dục trước phát triển b Vai trò chủ đạo giáo dục phát triển tâm lý trẻ - Giáo dục vạch chiều hướng dẫn dắt cho hình thành phát triển trẻ theo chiều hướng... vào “vùng phát triển gần nhất” Vùng phát triển mức độ phát triển mà người học tự tiếp thu, tự giải vấn đề cách độc lập không cần giúp đỡ người lớn Còn vùng phát triển gần mức độ phát triển cao

Ngày đăng: 03/01/2023, 18:07

w