Luận án nông dân vùng đồng bằng sông hồng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

203 3 0
Luận án nông dân vùng đồng bằng sông hồng trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) với xu hướng phát triển dựa tảng tích hợp cao độ hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với đột phá Internet vạn vật kết nối Trí tuệ nhân tạo làm thay đổi bản, toàn diện đời sống mặt giới đương đại Trong bối cảnh đó, ngày 27/9/2019, Bộ Chính trị khóa XII ban hành Nghị số 52 - NQ/TW “về số chủ trương, sách, chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Nghị rõ: “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở nhiều hội, đồng thời đặt nhiều thách thức quốc gia, tổ chức cá nhân; tác động ngày mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội đất nước” [13] Đặc biệt, CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực sản xuất, có nơng nghiệp; tác động sâu sắc đến giai cấp, tầng lớp xã hội, có nông dân Nông nghiệp đứng trước áp lực to lớn tình hình biến đổi khí hậu phức tạp, vấn đề gia tăng dân số yêu cầu cao người tiêu dùng sản phẩm nơng nghiệp an tồn, thân thiện với mơi trường Do đó, việc ứng dụng thành tựu cơng nghệ đại CMCN 4.0 vào sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp 4.0 coi xu hướng tất yếu khách quan, giải pháp hữu hiệu để giải khó khăn đặt Cuộc CMCN 4.0 đem lại cho nông dân nhiều hội thuận lợi để nâng cao vị thế, vai trò đời sống mặt đặt nhiều thách thức to lớn Ở Việt Nam nay, có khoảng 65% người dân sống nông thôn [5, tr.59], đại đa số nơng dân Là nhân vật trung tâm xã hội nông thôn, nông dân chủ thể q trình kinh tế - văn hóa - xã hội diễn nơng thơn Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách phát triển nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Những sách tác động mạnh mẽ đến vị chủ thể người nông dân Đặc biệt, ngày tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Đảng ta ban hành Nghị số 26/NQTW nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị coi bước ngoặt quan trọng việc xác định rõ vị trí trọng yếu vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị khẳng định: Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước [45, tr.123-124] Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nơng dân nơng thơn, nơng dân chủ thể q trình phát triển nơng nghiệp đại xây dựng nông thôn Trong số vùng lãnh thổ nước, đồng sông Hồng (ĐBSH) vùng đất rộng lớn bao gồm 11 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương (Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh, Thái Bình Vĩnh Phúc) Đây vùng kinh tế trọng điểm đất nước, có nhiều tiềm phát triển, có nhiều lợi vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực chất lượng cao, có vai trị thúc đẩy, hỗ trợ vùng khác phát triển Là hai vựa lúa đất nước song ĐBSH lại vùng đất chật, người đơng, tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa phát triển nhanh chóng dẫn đến lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn dôi dư, thiếu việc làm, thất nghiệp Bên cạnh đó, đời sống mặt nơng dân vùng cịn nhiều khó khăn, tình trạng phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng vùng nơng thôn Trong bối cảnh CMCN 4.0, nông dân vùng ĐBSH bước nỗ lực vươn lên để làm chủ nông nghiệp công nghệ cao, làm chủ nông thôn văn minh, đại Cuộc CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ đến nhận thức, phương thức lao động sản xuất, đời sống trị, văn hóa, xã hội môi trường sống nông dân vùng Cơ hội mà cách mạng công nghiệp mang lại cho nông dân vùng ĐBSH to lớn thách thức mà đặt khơng nhỏ Nơng dân vốn lực lượng yếu thế, dễ bị tổn thương chịu nhiều thiệt thòi kinh tế thị trường, bối cảnh tồn cầu hóa CMCN 4.0 Sự bất ổn đời sống nông dân tất yếu dẫn đến bất ổn đời sống trị - xã hội Từ đặt yêu cầu cần phải nâng cao trình độ mặt, nâng cao thu nhập đời sống nông dân vùng ĐBSH, tạo điều kiện nâng cao vị vai trị nơng dân để họ đứng vững trước vịng xốy tồn cầu hóa CMCN 4.0 Chính lý kể trên, tác giả chọn vấn đề: “Nông dân vùng đồng sông Hồng bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” làm đề tài Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận giai cấp nông dân giai cấp nông dân bối cảnh CMCN 4.0, luận án phân tích, đánh giá thực trạng thực vai trị nông dân vùng ĐBSH đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị nơng dân vùng ĐBSH bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến nơng dân vùng ĐBSH bối cảnh CMCN 4.0 - Xây dựng khung lý thuyết để nghiên cứu vai trị nơng dân vùng ĐBSH bối cảnh CMCN 4.0 - Đánh giá thực trạng thực vai trị nơng dân vùng ĐBSH bối cảnh CMCN 4.0 - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị nơng dân vùng ĐBSH bối cảnh CMCN 4.0 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trị nơng dân vùng ĐBSH bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài “Nông dân vùng đồng sông Hồng bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư” có nội dung nghiên cứu rộng Luận án xác định tập trung làm rõ vai trị nơng dân vùng ĐBSH bối cảnh CMCN 4.0, biểu cụ thể: + Thứ nhất, nông dân chủ thể quan trọng tham gia phát triển nông nghiệp công nghệ cao bối cảnh CMCN 4.0 Vai trò thể tập trung ba phương diện: nông dân lực lượng lao động trực tiếp ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp; góp phần thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp hướng đến sản xuất hàng hóa quy mơ lớn; phận quan trọng chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp + Thứ hai, nông dân chủ thể quan trọng góp phần xây dựng đời sống trị nơng thơn bối cảnh CMCN 4.0 Vai trò thể tập trung ba phương diện: nơng dân góp phần quan trọng thực dân chủ sở nông thôn; tham gia giám sát hoạt động hệ thống trị; tham gia giữ gìn an ninh trị trật tự an tồn xã hội nơng thơn + Thứ ba, nơng dân chủ thể tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hóa - xã hội bảo vệ môi trường nông thôn bối cảnh CMCN 4.0 Vai trò thể tập trung ba phương diện: nơng dân tích cực tham gia xây dựng hạ tầng văn hóa - xã hội - mơi trường nơng thơn; tích cực tham gia phong trào xây dựng đời sống văn hóa - xã hội nông thôn; bảo vệ môi trường nông thôn xanh, sạch, đẹp - Phạm vi không gian: Vùng ĐBSH gồm 11 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Luận án xác định nghiên cứu chủ yếu tỉnh thành phố Hà Nội, Quảng Ninh, Hà Nam Đây tỉnh thành phố nằm danh mục khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quy hoạch đến năm 2020, định hướng nghiên cứu quy hoạch đến năm 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2015 Thủ tướng phủ) Đồng thời, tỉnh thành phố vùng đạt nhiều thành tựu phát triển nông nghiệp công nghệ cao xây dựng nông thôn - Phạm vi thời gian: từ sau Hội nghị Trung ương khóa X Nghị nông nghiệp, nông dân, nông thôn (năm 2008) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận luận án: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam thành tựu nghiên cứu giai cấp nông dân bối cảnh CMCN 4.0 Các phương pháp nghiên cứu luận án: Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử với phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp logic lịch sử sử dụng chương (Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án) để phân tích sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn đối tượng nghiên cứu luận án, từ rút giá trị tham khảo cơng trình khoa học “khoảng trống” mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu Phương pháp sử dụng chương để phân tích khung lý luận chung giai cấp nông dân CMCN 4.0 - Phương pháp thống kê so sánh, diễn dịch quy nạp, nghiên cứu thực tế nhằm làm rõ thực trạng phát huy vai trị nơng dân vùng ĐBSH bối cảnh CMCN 4.0 từ rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu hạn chế - Phương pháp thu thập thơng tin: + Phương pháp phân tích văn bản: phân tích tài liệu có sẵn liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài tài liệu, thông tin thu từ khảo sát + Nghiên cứu thực tế: tác giả luận án nghiên cứu số mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao số tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSH (Hà Nội, Quảng Ninh, Hà Nam) Đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần làm rõ đặc trưng CMCN 4.0 tác động tồn diện nông dân (tác động đến sản xuất nông nghiệp nông dân; tác động đến nông thôn - môi trường sản xuất môi trường sống nông dân; tác động đến đời sống trị, văn hóa, xã hội nơng dân); làm rõ vai trị nơng dân bối cảnh CMCN 4.0 - Đánh giá thực trạng thực vai trị nơng dân vùng ĐBSH bối cảnh CMCN 4.0 vấn đề đặt - Góp phần đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị nơng dân vùng ĐBSH bối cảnh CMCN 4.0 Ý nghĩa luận án Với đóng góp lý luận thực tiễn, luận án làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, quan hoạch định sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn; làm tài liệu tham khảo cho sở nghiên cứu, đào tạo liên quan đến vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn bối cảnh CMCN 4.0 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến lý luận chung giai cấp nông dân cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1.1.1 Các cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến giai cấp nông dân Việt Nam Nông dân vùng ĐBSH phận giai cấp nơng dân Việt Nam Vì vậy, để hiểu rõ vai trị nơng dân vùng ĐBSH bối cảnh CMCN 4.0 trước hết cần phải tìm hiểu cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến vai trị giai cấp nơng dân Việt Nam nói chung Tác giả Nguyễn Quốc Cường (2016) viết “Xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam vững mạnh khối đại đồn kết tồn dân tộc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [37] khẳng định: nông dân lực lượng trọng yếu kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, quốc phịng, an ninh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa Sau 30 năm đổi hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách lớn nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nông dân Thực tiễn chứng minh nông dân, nông nghiệp, nông thôn trở thành “trụ đỡ” kinh tế Việt Nam điều kiện, kể thời điểm khó khăn Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với yêu cầu xây dựng “mẫu hình người nơng dân mới”, xây dựng giai cấp nông dân vững mạnh khối đại đồn kết tồn dân tộc cịn tồn nhiều hạn chế, bất cập Xuất phát từ thực trạng đó, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao vai trị giai cấp khối đại đồn kết tồn dân tộc: tiếp tục cụ thể hóa chương trình, nội dung xây dựng giai cấp nơng dân gắn liền với phát triển nông nghiệp xây dựng nông thơn mới; tích cực đầu tư cho nơng nghiệp, nơng dân nông thôn; cấu lại nông nghiệp, trọng rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành, sản xuất theo mạnh địa phương; tập trung giải khó khăn, tạo sức bật cho nông nghiệp, nông dân nông thôn; tăng cường liên kết, mở rộng quy mô, phát triển kinh tế hợp tác theo chuỗi giá trị nông sản; tạo điều kiện cho nông dân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; nâng cao chất lượng giáo dục, dạy nghề cho nơng dân; xây dựng mẫu hình người nơng dân với tiêu chí “nhận thức mới, kiến thức mới, ý thức mới, văn hóa mới, tâm mới” Tác giả Nguyễn Thiện Nhân (2017) viết “Bảo đảm vai trò chủ thể giai cấp nông dân Việt Nam phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới” [114] đề cập đến bất cập mâu thuẫn nông nghiệp, nông dân Việt Nam nay, bao gồm: là, sản xuất chế thị trường song lại nhu cầu thị trường; hai là, hộ nông dân cần vay vốn lại không đủ điều kiện để vay; ba là, suất tăng liên tục song thu nhập nông dân lại tăng chậm; bốn là, nông dân cần liên kết với doanh nghiệp song doanh nghiệp liên kết trực tiếp với hàng vạn hộ nơng dân riêng lẻ; năm là, thị trường địi hỏi nơng sản phải có chứng nhận chất lượng xuất xứ hàng hóa, song quan quản lý chất lượng nông sản giám sát trực tiếp hàng triệu hộ nông dân riêng lẻ; sáu là, nông dân cần ứng dụng tiến khoa học công nghệ song tổ chức nghiên cứu khoa học hướng dẫn trực tiếp cho hàng triệu hộ nông dân Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững thành lập hợp tác xã nơng nghiệp kiểu Nông dân liên kết qua hợp tác xã mơ hình để giữ đất, bảo đảm quyền lợi, quyền làm chủ nông dân, từ đó, làm sở để liên kết sản xuất mức độ cao hơn, có lợi cho nơng dân Qua liên kết thành lập liên hiệp hợp tác xã, vị nông dân đàm phán mua bán thị trường đầu vào đầu thay đổi bản, tiền đề để phân phối lại giá trị gia tăng chuỗi sản xuất nông nghiệp Tác giả Nguyễn Linh Khiếu (2017) viết “Vai trị chủ thể nơng dân xây dựng nông thôn mới” [90] khẳng định: Việt Nam nay, nơng dân chủ thể q trình xây dựng nông thôn mới, biểu hiện: i) Nông dân chủ thể nhận thức thấm nhuần chủ trương, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xây dựng nông thôn mới; ii) Nông dân chủ thể thực chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế nơng thơn; iii) Nơng dân tích cực tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; iv) Nông dân chủ thể hoạt động văn hóa, xã hội, trật tự, an ninh diễn nông thôn; v) Nông dân có vai trị quan trọng góp phần xây dựng hệ thống trị sở Tác giả Trần Thanh Giang (2017) viết “Phát huy vai trò giai cấp nông dân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [54] bên cạnh khẳng định kết đạt được, tác giả hạn chế, bất cập phát huy vai trị giai cấp nơng dân: vai trị kinh tế giai cấp nơng dân có biểu giảm sút; phần lớn nông dân chưa đào tạo nghề, tỷ lệ thiếu việc làm cịn lớn; phân hóa giàu nghèo có xu hướng tăng lên xã hội nơng thơn Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò giai cấp nông dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Việt Nam, bao gồm: là, tiếp tục triển khai thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa X “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” với quan điểm khẳng định vai trị chủ thể nơng dân phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu bật trách nhiệm Nhà nước với nông dân; hai là, tiếp tục xây dựng, hồn thiện sách bảo đảm quyền lợi ích đáng nơng dân; ba là, tăng cường giải pháp hỗ trợ nông dân đẩy mạnh sản xuất trình thúc đẩy CNH, HĐH; bốn là, đẩy mạnh dân chủ hóa nhằm tăng cường tính chủ động, sáng tạo giai cấp nơng dân giai đoạn Tác giả Thào Xuân Sùng (2018) viết “Xây dựng mẫu hình người nơng dân hệ q trình cấu lại ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn mới” [139] khẳng định giai cấp nông dân Việt Nam có vị trí, vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giai đoạn nay, Việt Nam đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Vì thế, xây dựng mẫu hình người nông dân hệ nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi nỗ lực cấp, ngành, có vai trị chủ đạo Hội Nông dân Việt Nam Tác giả rõ nội dung xây dựng mẫu hình người nơng dân hệ mới, bao gồm: giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; biết giữ gìn phát huy truyền thống đồn kết dân tộc, hợp tác giúp đỡ nhau; có trình độ học vấn kiến thức khoa học - kỹ thuật tiên tiến; biết kết hợp bảo vệ phát huy giá trị văn hóa lao động cần cù sáng tạo, trọng nghĩa tình, kiên nhẫn kiên cường Tác giả Bùi Thị Vân Anh (2018) sách “Một số yếu tố tâm lý người nông dân ảnh hưởng tới việc chuyển đổi phương thức sản xuất nông nghiệp theo hướng đại” [1] số yếu tố tâm lý người nông dân ảnh hưởng đến việc chuyển đổi phương thức sản xuất nơng nghiệp Trên sở đó, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu yếu tố tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực phát huy yếu tố tâm lý có ảnh hưởng tích cực đến phương thức sản xuất nơng nghiệp đại: nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt ý thức trách nhiệm người sản xuất nơng nghiệp sản phẩm an tồn; phát huy ý thức trách nhiệm quyền với người dân liên quan đến việc cung cấp thông tin giá thị trường cần sát thực, thường xuyên hơn; biện pháp giảm thiểu tâm lý sản xuất manh mún người dân hướng tới sản xuất quy mô lớn theo hướng hoạt động; tăng cường tính chủ động, giảm thiểu tính ỷ lại người dân Các tác giả Đặng Kim Khôi Trần Công Thắng (chủ biên) (2019) sách “Bức tranh sinh kế người nông dân Việt Nam thời kỳ hội nhập (1990-2018)” [91] nghiên cứu phân tích tranh sinh kế hộ nông dân Việt Nam phạm vi nước, so sánh vùng sinh thái nơng nghiệp chính, so sánh thành thị nông thôn, số trường hợp có so sánh Việt Nam quốc tế Nghiên cứu tập trung phân tích giai đoạn 30 năm đổi (1986-2018) tập trung phân tích sâu giai đoạn 1995-2018 Đây giai đoạn Việt Nam bắt đầu trình sâu rộng hội nhập quốc tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa, tác động sâu sắc đến sinh kế hộ nông dân Đây giai đoạn số liệu thứ cấp liên quan đến sinh kế hộ nông dân phong phú Cuốn sách dựa khung phân tích sinh kế sử dụng rộng rãi Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID 2003) để đánh giá khía cạnh đời sống người nơng dân Việt Nam Các tác giả giải thích khái niệm “hộ nông dân Việt Nam”, mô tả hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hộ nông dân Việt Nam (hộ kinh doanh, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp) Trên sở đó, nhóm tác giả tập trung phân tích trạng sinh kế hộ nông dân Việt Nam khía cạnh chính: i) Thu nhập, chi tiêu, tích lũy; ii) Đất đai tài sản; iii) Y tế, dinh dưỡng, thể trạng, học vấn; iv) Lao động việc làm; v) Tương tác với sách quyền; vi) Rủi ro chế ứng phó Cuối cùng, tác giả sâu đánh giá hội thách thức chiến lược phát triển sinh kế bền vững nhóm hộ nơng dân Việt Nam; sở đưa định hướng sách để phát triển sinh kế hộ nông dân bền vững nhằm bảo vệ quyền lợi, nâng cao đời sống mặt cho người nông dân 1.1.1.2 Các cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến cách mạng công nghiệp lần thứ tư ❖ Các cơng trình khoa học nước ngồi Tác giả Klaus Schwab (2018) sách “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” [183] cung cấp kiến thức CMCN 4.0 bao gồm: bối cảnh đời, thay đổi sâu sắc, mang tính hệ thống cách mạng Bên cạnh đó, tác giả đề cấp đến xu hướng công nghệ CMCN 4.0 thuộc ba nhóm vật chất (xe tự hành, in 3D, robot, vật liệu mới); kỹ thuật số (internet vạn vật - IoT) sinh học (công nghệ gen) Trên sở đó, tác giả tác động CMCN 4.0 ngành kinh tế, doanh nghiệp, xã hội, cá nhân, quốc gia toàn cầu Tác giả khẳng định ba mục tiêu sách là: i) nâng cao nhận thức tính tồn diện tốc độ CMCN 4.0 tác động đa chiều nó; ii) xác lập khuôn khổ tư 10 CMCN 4.0 để xác định vấn đề cốt lõi nêu bật giải pháp khả thi; iii) thiết lập tảng thúc đẩy hợp tác quan hệ đối tác công - tư vấn đề liên quan đến CMCN 4.0 Cũng tác giả Klaus Schwab (2019) phần sách “Định hình cách mạng công nghiệp lần thứ tư” [184] phân tích động lực thách thức CMCN 4.0 thảo luận cần thiết cách tiếp cận dựa giá trị lấy người làm trung tâm Trong phần 2, tác giả cung cấp hiểu biết sâu sắc 12 nhóm cơng nghệ thúc đẩy định hình cho CMCN 4.0 Quy mô, phạm vi tốc độ thay đổi mà công nghệ mang lại tác động khơng tới ngành cơng nghiệp, mà chúng cịn có khả thay đổi tiến trình lịch sử ảnh hưởng tới khía cạnh đời sống người Các tác giả Min Xu, Jeanne M David & Suk Hi Kim (2018) viết “The Fourth Industrial Revolution: Opportunities and Challenges” (Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội thách thức) [194] khái quát đặc trưng CMCN 4.0 hợp công nghệ làm mờ ranh giới lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học Cuộc cách mạng phát triển theo cấp số nhân tốc độ tuyến tính Những hội mà cách mạng đem lại là: giảm bớt khoảng cách phát minh công nghệ với thị trường; xu hướng gia tăng trí tuệ nhân tạo; cơng nghệ tiên tiến tích hợp ngành khoa học kỹ thuật khác nhau; cải thiện chất lượng sống nhờ rôbốt; Internet vạn vật (IoT) mạng liên kết thiết bị vật lý Bên cạnh đó, nhóm tác giả thách thức mà CMCN 4.0 mang lại: phá vỡ thị trường lao động, mang lại bất bình đẳng thu nhập lao động trình độ cao với lao động cơng nghệ thấp; mối đe dọa an ninh mạng ❖ Các công trình khoa học nước Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2016) “Báo cáo tổng hợp cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Một số đặc trưng, tác động hàm ý sách Việt Nam” [130] số đặc trưng CMCN 4.0: kết hợp hệ thống ảo thực thể; qui mô rộng tốc độ phát triển nhanh chưa có tiền lệ lịch sử nhân loại; tác động mạnh mẽ toàn diện đến giới đương đại Bên cạnh đó, báo cáo phân tích số tác động CMCN 4.0 đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trên sở đó, nhóm nghiên cứu đưa kiến nghị sách nhằm tận dụng tốt hội vượt qua thách thức mà cách mạng đem lại cho nước ta: cần tăng cường nâng cao nhận thức quan hoạch định sách khu vực doanh nghiệp khu vực ngân hàng 189 Phụ lục Lao động nông, lâm nghiệp thủy sản độ tuổi lao động địa phương vùng đồng sơng Hồng phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2016 Cơ cấu (%) Tổng số (Người) Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo Sơ cấp nghề có khơng có chứng đào tạo chứng chuyên môn, kỹ thuật Đồng sông Hồng 263 777 91,07 4,25 2,07 Hà Nội 502 296 90,55 4,56 1,94 Vĩnh Phúc 167 315 94,02 1,74 1,74 Bắc Ninh 101 780 77,41 18,33 1,64 Quảng Ninh 171 385 83,61 6,52 6,2 Hải Dương 236 848 92,54 3,88 1,65 Hải Phòng 147 566 91,24 4,21 2,22 Hưng Yên 175 859 92,93 3,49 1,25 Thái Bình 245 759 92,26 3,57 1,83 Hà Nam 110 014 93,76 2,46 1,41 Nam Định 251 408 94,46 2,03 1,58 Ninh Bình 153 547 93,00 1,64 1,64 Nguồn: Tổng cục thống kê (2018), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, tr.511 190 Phụ lục Số hộ nông thôn phân theo loại hộ vùng đồng sông Hồng Số hộ (Hộ) Cơ cấu (%) Tăng/giảm tỷ trọng 2016 so 2011 2016 2011 2016 với 2011 (Điểm %) Hộ nông, lâm nghiệp thuỷ sản 822 682 423 076 47,44 35,55 -11,89 Hộ nông nghiệp 749 654 347 773 45,54 33,67 -11,87 Hộ lâm nghiệp 080 991 0,08 0,10 0,02 Hộ thủy sản 69 948 71 312 1,82 1,78 -0,04 902 186 259 252 23,48 31,46 7,98 Hộ công nghiệp 592 581 919 320 15,42 22,97 7,55 Hộ công nghiệp 309 605 339 932 8,06 8,49 0,43 820 919 904 341 21,37 22,59 1,22 Hộ thương nghiệp 376 388 388 223 9,80 9,69 -0,11 Hộ vận tải 93 880 145 228 2,44 3,63 1,19 Hộ dịch vụ khác 350 651 370 890 9,13 9,27 0,14 296 370 416 380 7,71 10,40 2,69 Hộ công nghiệp xây dựng Hộ dịch vụ Hộ khác Nguồn: Tổng cục thống kê (2018), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, tr.128 191 Phụ lục Hộ nông thôn phân theo loại hộ phân theo địa phương vùng đồng sông Hồng năm 2016 Cơ cấu hộ theo loại hộ (%) Số hộ Dịch Nông Lâm Thuỷ Diêm Công Xây Thương Vận nghiệp nghiệp sản nghiệp nghiệp dựng nghiệp tải 003 049 33,67 0,10 1,78 0,05 22,91 8,49 9,70 3,63 9,27 10,40 Hà Nội 972 040 25,91 0,02 0,96 24,18 8,24 13,62 4,22 14,96 7,89 Vĩnh Phúc 216 116 40,23 0,06 0,76 20,30 9,69 10,10 3,26 8,43 7,17 Bắc Ninh 261 265 20,24 1,14 46,90 7,32 9,02 2,54 6,25 6,59 117 048 44,92 3,05 10,12 10,58 3,73 7,97 4,81 8,72 6,10 421 252 36,01 2,78 24,46 7,06 6,64 3,51 6,34 13,20 Hải Phòng 300 844 27,74 0,01 2,31 0,02 27,86 7,14 9,13 4,84 10,90 10,05 Hưng Yên 295 543 37,02 0,52 23,92 4,73 10,77 3,20 7,54 12,30 Thái Bình 519 925 38,52 1,67 18,47 10,94 8,08 2,59 6,87 12,86 Hà Nam 215 163 34,57 1,03 21,74 9,01 8,47 3,06 7,69 14,43 Nam Định 461 564 39,80 1,92 0,42 15,81 11,45 8,71 3,68 6,52 11,69 Ninh Bình 222 289 45,32 0,03 2,53 13,56 9,50 6,00 4,05 7,44 11,57 (Hộ) vụ khác Hộ khác Đồng sông Hồng Quảng Ninh Hải Dương Nguồn: Tổng cục thống kê (2018), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, NXB Thống kê, tr.131,133 192 Phụ lục Hộ nông thôn phân theo nguồn thu nhập vùng đồng sông Hồng Số hộ (Hộ) Cơ cấu (%) Tăng/giảm tỷ trọng 2016 so với 2011 (Điểm %) 2011 2016 2011 2016 842 157 003 049 100,00 100,00 413 184 051 815 36,78 26,28 -10,50 106 119 460 495 28,79 36,48 7,6 916 376 980 979 23,85 24,51 0,66 406 478 509 760 10,58 12,73 2,15 Đồng sông Hồng Thu nhập từ nông, lâm nghiệp, thủy sản Thu nhập từ công nghiệp, xây dựng Thu nhập từ dịch vụ Thu nhập từ nguồn khác Nguồn: Tổng cục thống kê (2018), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, NXB Thống kê, tr.135 193 Phụ lục Hộ nông thôn phân theo nguồn thu nhập lớn phân theo địa phương vùng đồng sông Hồng năm 2016 Cơ cấu hộ theo nguồn thu nhập lớn hộ (%) Số hộ (Hộ) Đồng Nông, lâm Công nghiệp nghiệp, thủy sản xây dựng Thương mại, dịch vụ Hộ khác 003 049 26,28 36,49 24,51 12,73 Hà Nội 972 040 20,83 35,63 34,63 8,91 Vĩnh Phúc 216 116 32,73 35,08 23,84 8,35 Bắc Ninh 261 265 14,80 57,86 18,84 8,50 Quảng Ninh 117 048 50,81 17,69 23,48 8,02 Hải Dương 421 252 27,87 38,01 18,07 16,06 Hải Phòng 300 844 19,50 40,16 26,53 13,81 Hưng Yên 295 543 29,06 33,12 23,39 14,43 Thái Bình 519 925 28,98 34,95 19,34 16,72 Hà Nam 215 163 25,29 36,10 21,22 17,39 Nam Định 461 564 29,70 34,54 21,64 14,13 Ninh Bình 222 289 34,34 30,98 20,25 14,44 sơng Hồng Nguồn: Tổng cục thống kê (2018), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, tr.137 194 Phụ lục Số người nhập cư, xuất cư, tỷ suất nhập cư, tỷ suất xuất cư tỷ suất di cư địa phương vùng đồng sông Hồng, 01/4/2019 Số người Số người Tỷ suất Tỷ suất Tỷ suất di Dân số 5+ nhập cư xuất cư nhập cư2 xuất cư thuần4 (Người) (Người) (Người) (‰) cư3(‰) (‰) Đồng sông Hồng 20.613.888 341.881 186.943 16.585 9.069 7.516 Hà Nội 7.356.803 322.052 91.349 43.776 12.417 31.359 Vĩnh Phúc 1.043.439 12.843 24850 12.309 23.815 -11.506 Bắc Ninh 1.244.670 132.955 26.777 106.819 21.513 85.306 Quảng Ninh 1.209.189 14.482 23.035 11.976 11.976 -7.073 Hải Dương 1.732.062 21.539 40.992 12.435 23.666 -11.231 Hải Phòng 1.867.860 24.792 25.186 13.273 13.484 -0.211 Hưng Yên 1.144.328 25.911 28.563 22.643 24.961 -2.317 778.381 12.857 26.053 16.518 33.471 -16.953 Nam Định 1.631.603 13.231 75.588 8.109 46.327 38.218 Ninh Bình 887.353 11.54 28.625 13.011 32.259 -19.248 Hà Nam Tổng cục Thống kê (2020), Kết toàn Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, NXB Thống kê, tr.830-831 Tỷ suất nhập cư số người từ đơn vị lãnh thổ khác (nơi xuất cư) nhập cư đến đơn vị lãnh thổ kỳ nghiên cứu (thường năm lịch) tính bình qn 1000 dân đơn vị lãnh thổ (nơi nhập cư) Tỷ suất xuất cư số người xuất cư đơn vị lãnh thổ kỳ nghiên cứu (thường năm lịch) tính bình qn 1000 dân đơn vị lãnh thổ Tỷ suất di cư hiệu số số người nhập cư số người xuất cư đơn vị lãnh thổ kỳ nghiên cứu (thường năm lịch) tính bình quân 1000 dân đơn vị lãnh thổ 195 Phụ lục Danh mục khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng đồng sông Hồng quy hoạch đến năm 2020, định hướng nghiên cứu quy hoạch đến năm 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04 tháng 05 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ) TT Tên Khu nơng Diện tích (ha) 106,0 nghiệp ứng Địa điểm 2020 - Bảo quản, chế biến sản phẩm nông Quảng Ninh Khu nông kỳ hoa, nấm, ăn quả, cảnh, Quảng Ninh lâm nghiệp); nghệ cao Phân Huyện Đông - Trồng trọt (giống sản phẩm rau, Triều, tỉnh dụng công Lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao nghiệp 96,6 nghiệp ứng Huyện Đông - Trồng trọt (rau, hoa, cảnh); Anh, thành phố - Thủy sản (cá nước ngọt) dụng công Hà Nội 2030 nghệ cao Hà Nội Khu nông 200,0 nghiệp ứng Huyện Ý Yên, - Trồng trọt (giống sản phẩm rau, tỉnh Nam Định hoa, giống lúa lúa gạo chất lượng dụng công cao); nghệ cao Nam - Chăn nuôi (lợn gia cầm chất Định lượng cao); 2030 - Thủy sản (thủy sản nước lợ, mặn); - Bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hải Phòng 200,0 Huyện An Lão, - Trồng trọt (rau, hoa, nấm, ăn thành phố Hải quả); Phòng - Chăn nuôi (lợn, gia cầm); - Thủy sản (giống sản phẩm thủy sản (nước lợ, nước mặn); - Chế phẩm sinh học; - Bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp 2030 196 Phụ lục 10 Đất sản xuất nơng nghiệp bình qn hộ có sử dụng phân theo địa phương vùng đồng sông Hồng năm 2016 Đất sản xuất nơng nghiệp bình qn hộ (m2) Cả nước 804,5 Đồng sông Hồng 852,2 Hà Nội 649,5 Vĩnh Phúc 732,9 Bắc Ninh 837,3 Quảng Ninh 594,4 Hải Dương 833,4 Hải Phòng 646,0 Hưng Yên 943,0 Thái Bình 808,6 Hà Nam 867,5 Nam Định 862,1 Ninh Bình 500,2 Nguồn: Tổng cục thống kê (2018), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, tr.610 197 Phụ lục 11 Số xã diện tích dồn điền đổi phân theo địa phương vùng đồng sông Hồng năm 2016 Xã thực dồn điền Diện tích thực dồn điền đổi đổi Tổng số xã (Xã) Tổng diện Tỷ lệ (%) tích thực (ha) Tỷ lệ so với diện tích đất sản xuất nông nghiệp (%) Cả nước 294 25,6 693 733,6 6,02 Đồng sông Hồng 314 69,1 419 468,2 52,50 292 75,6 79 265,0 50,47 Vĩnh Phúc 3,6 259,0 0,46 Bắc Ninh 50 51,5 14 704,0 14 704,0 5,4 208,0 0,34 Hải Dương 176 77,5 48 002,0 55,57 Hải Phòng 51 35,7 12 964,0 25,43 Hưng Yên 97 66,9 29 672,6 54,82 Thái Bình 262 98,1 84 179,6 89,80 89,80 91,8 34 889,0 81,88 Nam Định 184 94,8 76 691,0 83,94 Ninh Bình 102 84,3 38 634,0 62,68 Hà Nội Quảng Ninh Hà Nam Nguồn: Tổng cục thống kê (2018), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, tr.612 198 Phụ lục 12 Năng suất lúa phân theo địa phương vùng đồng sông Hồng Đơn vị: tạ/ha Năm 2019 Cả nước 58,2 Đồng sông Hồng 60,6 Hà Nội 56,5 Vĩnh Phúc 57,9 Bắc Ninh 61,4 Quảng Ninh 61,4 Hải Dương 59,4 Hải Phòng 63,7 Hưng Yên 64,0 Thái Bình 65,9 Hà Nam 61,9 Nam Định 60,4 Ninh Bình 61,2 Trung du miền núi phía Bắc 50,5 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 56,7 Tây Nguyên 57,2 Đông Nam Bộ 53,2 Đồng sông Cửu Long 59,7 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020), Niên giám thống kê 2020, NXB Thống kê, tr.528-529 199 Phụ lục 13 Số đơn vị cấp chứng nhận, số hộ tham gia VietGAP tương đương phân theo lĩnh vực sản xuất phân theo địa phương vùng đồng sông Hồng năm 2016 Tổng số (Đơn vị) Cả nước Số hộ tham Trong Trồng trọt gia (Hộ) Chăn nuôi Thủy sản 495 200 101 19 25 279 Hồng 124 112 11 10 287 Hà Nội 59 52 7381 Vĩnh Phúc 23 22 1 151 Bắc Ninh 44 Quảng Ninh 1 0 172 Hải Dương 17 17 0 375 Hải Phòng 323 Hưng Yên 5 0 150 Hà Nam 1 0 Nam Định 2 0 Ninh Bình 4 0 690 Đồng sông Nguồn: Tổng cục thống kê (2018), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, tr.533 200 Phụ lục 14 Một số tiêu cánh đồng lớn phân theo địa phương vùng đồng sông Hồng năm 2016 Cả nước Số cánh đồng Số hộ tham gia (Cánh đồng) (Hộ ) 262 619 343 Đồng sông Hồng 705 264 331 Hà Nội 141 102 558 Vĩnh Phúc 194 Bắc Ninh 42 231 Quảng Ninh 656 Hải Dương 74 21 532 Hải Phòng 23 460 Hưng Yên 472 Thái Bình 142 42 657 Hà Nam 36 286 Nam Định 188 58 337 Ninh Bình 40 15 948 Nguồn: Tổng cục thống kê (2018), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, tr.631 201 Phụ lục 15 Chỉ số papi5 đồng sông Hồng năm 2019 Tỉnh/Thành phố trực Hà Quảng Vĩnh Bắc Hải Hải Hưng Thái Hà Nam Ninh thuộc trung ương Nội Ninh Phúc Ninh Dương Phịng n Bình Nam Định Bình Chỉ số PAPI tổng hợp (có trọng số) 43.52 52.30 46.88 44.98 48.69 42.72 44.62 46.63 48.32 47.65 47.49 41.53 46.66 44.52 42.08 45.74 41.54 41.25 43.70 45.46 44.42 43.92 5.04 5.53 5.47 5.19 5.55 4.80 5.07 5.35 5.54 4.99 5.20 0.74 0.83 0.81 0.76 0.78 0.77 0.66 0.78 0.87 0.77 0.66 1.49 1.59 1.59 1.59 1.62 1.45 1.46 1.66 1.61 1.54 1.59 1.58 1.60 1.63 1.62 1.64 1.48 1.75 1.73 1.72 1.58 1.53 1.23 1.51 1.45 1.22 1.51 1.11 1.20 1.19 1.33 1.10 1.42 4.99 6.29 5.24 5.43 5.86 5.02 4.88 5.61 5.84 5.73 5.33 0.79 0.90 0.83 0.82 0.76 0.76 0.72 0.84 0.86 0.88 0.81 1.62 2.10 1.68 1.88 1.96 1.70 1.61 1.81 1.97 1.96 1.86 1.28 1.77 1.34 1.32 1.60 1.33 1.30 1.56 1.60 1.47 1.30 1.30 1.52 1.39 1.41 1.54 1.22 1.25 1.40 1.40 1.43 1.36 4.57 4.89 4.90 5.01 4.98 4.42 4.52 5.10 4.90 5.08 5.17 1.77 1.87 1.79 1.79 1.95 1.94 1.76 1.90 1.87 2.06 1.94 Chỉ số PAPI tổng hợp (khơng có trọng số) Chỉ số nội dung 1: Tham gia người dân cấp sở 1.1: Tri thức công dân 1.2: Cơ hội tham gia 1.3: Chất lượng bầu cử 1.4: Đóng góp tự nguyện Chỉ số nội dung 2: Cơng khai, minh bạch hoạch định sách 2.1: Tiếp cận thông tin* 2.2: Công khai danh sách hộ nghèo 2.3: Công khai thu, chi ngân sách cấp xã/phường 2.4: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giá bồi thường thu hồi đất Chỉ số nội dung 3: Trách nhiệm giải trình với người dân 3.1: Mức độ hiệu tiếp xúc với quyền PAPI (The Vietnam Provincial Governance and Public Administration Performance Index): Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh dựa trải nghiệm đánh giá người dân tương tác với cấp quyền địa phương Từ năm 2018, Chỉ số PAPI bao gồm 08 số lĩnh vực nội dung, 28 số nội dung thành phần 120 tiêu cụ thể hiệu quản trị hành cơng 202 3.2: Giải đáp khiếu nại, tố cáo, khúc mắc người dân* 3.3: Tiếp cận dịch vụ tư pháp* 0.84 1.01 1.15 1.23 1.00 0.53 1.02 1.38 1.16 1.10 1.17 1.96 2.01 1.97 1.99 2.04 1.94 1.75 1.82 1.86 1.92 2.06 6.13 7.64 6.91 6.07 6.88 5.54 6.64 6.51 7.15 6.83 6.91 1.48 1.95 1.73 1.52 1.93 1.17 1.73 1.74 1.93 1.89 1.85 1.83 2.18 2.02 1.80 1.96 1.70 1.89 1.92 2.02 1.87 2.09 0.87 1.51 1.23 0.81 1.15 0.74 1.16 1.07 1.24 1.09 1.05 1.94 2.00 1.92 1.95 1.83 1.93 1.86 1.78 1.96 1.98 1.93 7.13 7.30 7.41 7.19 7.37 7.13 7.24 7.07 7.64 7.38 7.27 1.77 1.77 1.94 1.71 1.69 1.78 1.73 1.86 1.82 1.93 1.77 1.80 1.96 1.81 1.84 1.90 1.75 1.82 1.55 1.99 1.82 1.83 1.69 1.80 1.78 1.81 1.81 1.71 1.79 1.74 1.89 1.65 1.71 1.88 1.77 1.89 1.84 1.97 1.88 1.91 1.92 1.94 1.98 1.97 7.10 7.65 7.06 7.38 7.39 7.24 7.35 7.34 7.45 7.34 7.36 1.87 2.01 2.02 2.08 2.06 1.76 1.91 2.03 2.06 2.02 2.06 1.71 2.00 1.72 1.73 1.74 1.63 2.06 1.73 1.96 1.81 1.73 2.06 2.09 1.89 2.09 2.12 2.33 1.96 2.14 2.01 2.05 2.13 Chỉ số nội dung 4: Kiểm sốt tham nhũng khu vực cơng 4.1: Kiểm sốt tham nhũng quyền địa phương 4.2: Kiểm sốt tham nhũng cung ứng dịch vụ cơng 4.3: Công tuyển dụng vào khu vực công 4.4: Quyết tâm chống tham nhũng quyền địa phương* Chỉ số nội dung 5: Thủ tục hành cơng 5.1: Dịch vụ chứng thực, xác nhận quyền 5.2: Thủ tục xin cấp phép xây dựng 5.3: Thủ tục liên quan đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 5.4: Dịch vụ hành cấp xã/phường Chỉ số nội dung 6: Cung ứng dịch vụ công 6.1: Y tế công lập 6.2: Giáo dục tiểu học công lập* 6.3: Cơ sở hạ tầng bản* 203 6.4: An ninh, trật tự khu dân cư* 1.46 1.56 1.43 1.48 1.46 1.52 1.42 1.44 1.43 1.46 1.45 2.72 4.75 3.26 3.01 3.63 2.90 2.77 3.28 2.80 3.33 3.59 0.83 1.15 0.99 0.73 0.89 0.73 0.75 0.89 0.86 0.84 0.98 1.50 2.30 1.77 1.92 2.01 1.83 1.67 1.86 1.29 2.01 2.01 0.39 1.30 0.49 0.36 0.73 0.34 0.36 0.53 0.64 0.48 0.60 3.86 2.61 4.26 2.79 4.07 4.48 2.77 3.43 4.16 3.73 3.07 0.37 0.38 0.42 0.37 0.37 0.38 0.38 0.43 0.36 0.42 0.36 2.02 1.90 2.00 2.09 1.86 2.22 2.06 1.91 1.91 1.81 1.85 1.48 0.33 1.84 0.33 1.85 1.87 0.33 1.10 1.88 1.50 0.86 Chỉ số nội dung 7: Quản trị môi trường 7.1: Nghiêm túc bảo vệ mơi trường 7.2: Chất lượng khơng khí 7.3: Chất lượng nước Chỉ số nội dung 8: Quản trị điện tử 8.1: Sử dụng cổng thơng tin điện tử quyền địa phương 8.2: Tiếp cận sử dụng Internet địa phương 8.3: Phúc đáp quyền qua cổng thông tin điện tử Nguồn: http://papi.org.vn/du-lieu-papi/ ... khẳng định “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ thứ hai hai cách mạng tạo lập tảng kinh tế, kỹ thuật chủ nghĩa tư bản” “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba thứ tư hai cách mạng công nghiệp tạo tiền... nơng dân vùng ĐBSH bối cảnh CMCN 4.0 31 Chương GIAI CẤP NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 QUAN NIỆM VỀ GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ CÁCH MẠNG CÔNG... hội như: cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng khoa học công nghệ, 35 cách mạng công nghiệp, cách mạng xã hội (cách mạng tư sản, cách mạng XHCN), cách mạng văn hóa… Trong đó, ? ?Cách mạng khoa

Ngày đăng: 03/01/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan