TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ mác – LÊNIN đề số 5 công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

15 17 0
TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ mác – LÊNIN  đề số 5 công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề số 5: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Lương Mã sinh viên: 11217118 Lớp học phần: Kinh tế trị Mác – Lênin(221)_17 Hà Nội, Ngày 07 Tháng 05 năm 2022 MỤC LỤC: A LỜI MỞ ĐẦU .3 B NỘI DUNG I Một số vấn đề chung cơng nghiệp hóa, đại hóa Khái quát cách mạng công nghiệp Khái qt cơng nghiệp hóa đại hóa II Cơng nghiệp hóa, đại hoá Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Quan điểm cơng nghiệp hố , đại hố Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Những giải pháp để Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư: C LỜI KẾT, LIÊN HỆ BẢN THÂN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 A LỜI MỞ ĐẦU Cơng nghiệp hóa bắt đầu thực nước ta từ năm 1960 miền Bắc tiến hành phạm vi nước sau thống đất nước năm 1975 Đến năm đầu đổi mới, q trình cơng nghiệp hóa tạo tảng bước đầu để phát triển kinh tế năm Hội nghị trung ương khóa VII đưa khái niệm, nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa liên tục bổ sung kì Đại hội Đảng sau Việc Đảng ta đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy nâng cao suất lao động, đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, thu hẹp trình độ phát triển nước ta với nước khu vực giới Hiện giới bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư Sự phát triển mạnh mẽ kì diệu cơng nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi mạnh không lực lượng sản xuất, thay đổi cách thức trao đổi thơng tin, mà cịn làm thay đổi quan hệ sản xuất, cách nhận thức, làm chuyển dịch mạnh mẽ cấu sản xuất, biến đổi sâu sắc nhiều mặt đời sống xã hội,… từ nâng cao thu nhập, phát triển người mặt khác đặt thách thức to lớn nhân lực, trình độ cơng nghệ, trình độ sản xuất, môi trường… Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới nên việc chịu tác động cách mạng tránh khỏi Đại hội XIII Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá tảng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo” Nghiên cứu công nghiệp hóa đại hóa đất nước kinh tế vấn đề xúc, nóng bỏng nhiều năm đông đảo nhà nghiên cứu, có đội ngũ sinh viên quan tâm Nghiên cứu nhằm nhận thức rõ từ đưa giải pháp nhằm phát huy sử dụng tối đa nguồn lực nước tranh thủ ủng hộ quốc tế phục vụ cơng nghiệp hóa- đại hóa B NỘI DUNG I Một số vấn đề chung cơng nghiệp hóa, đại hóa Khái quát cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật công nghệ trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật cơng nghệ vào đời sống xã hội Đến nay, lịch sử nhân loại chứng kiến cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học - kỹ thuật nói chung: - Cách mạng cơng nghiệp lần thứ (1.0) khởi phát từ nước Anh, kỷ XVIII đến thể kỉ XIX Tiền đề cách mạng xuất phát từ trưởng thành lực lượng sản xuất cho phép tạo bước phát triển đột biến tư liệu lao động, trước hết lĩnh vực dệt vải sau lan tỏa ngành kinh tế khác nước Anh Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực giới hóa sản xuất việc sử dụng lượng nước nước - Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) diễn vào nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ hai thể việc sử dụng lượng điện động điện, để tạo dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hố cao, chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện – khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất - Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0) khoảng năm đầu thập niên 60 kỷ XX đến cuối kỷ XX Đặc trưng cách mạng sử dụng cơng nghệ thơng tin, tự động hóa sản xuất Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn phát triển chất bán dẫn, siêu thi có tiến hạ tầng điện tử, máy tính số hóa xúc tác tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đưa tới tiến kỹ thuật công nghệ bật giai đoạn là: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số robot công nghiệp - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) đề cập lần Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 Gần Việt Nam nhiều diễn đàn kinh tế giới, việc sử dụng thuật ngữ cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư với hàm ý có thay đổi chất lực lượng sản xuất kinh tế giới Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hình thành sở cách số, gắn với phát triển phổ biến Internet kết nối vạn vật với mạng (Internet of Things IoT) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có biểu đặc trưng xuất cơng nghệ có tính đột phá chất trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D Vai trị cách mạng cơng nghiệp phát triển: - Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất - Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất - Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển Khái qt cơng nghiệp hóa đại hóa Lịch sử cơng nghiệp hóa giới trải qua hàng trăm năm Vào kỷ XVIII, số nước phương Tây, mở đầu nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động khí Đây mốc đánh dấu khởi đầu cho tiến trình cơng nghiệp hóa giới Tuy vậy, phải đến kỷ XIX, khái niệm cơng nghiệp hóa dùng để thay cho khái niệm cách mạng công nghiệp, sau cách mạng công nghiệp Anh, hệ cơng nghiệp hóa diễn nước Tây Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản Có thể khái quát, cơng nghiệp hóa q trình tạo chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp với kinh tế lạc hậu, dựa lao động thủ công, suất thấp sang kinh tế công nghiệp với cấu kinh tế đại, dựa lao động sử dụng máy móc, tạo suất lao động cao Như vậy, cơng nghiệp hóa q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước cơng nghiệp đại với trình độ cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân Hiện đại hóa trình tận dụng khả để đạt trình độ công nghệ ngày tiên tiến, đại Trong điều kiện Việt Nam, Đảng ta xác định: “Công nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa quốc gia nói chung, là: hệ thống pháp luật, chế, sách, tổ chức máy điều hành, đội ngũ lao động quản lý, môi trường quốc tế yếu tố khách quan II Cơng nghiệp hóa, đại hố Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Quan điểm cơng nghiệp hố , đại hoá Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ nhất, chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực Ngày nay, q trình cơng nghiệp hố, đại hoá tất nước chịu tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 Đây thách thức, đồng thời hội tất nước, đặc biệt nước cịn phát triển Do đó, phải tích cực, chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thích ứng với tác động mạng công nghiệp lần thứ tư, coi quan điểm xuất phát Thứ hai, biện pháp thích ứng phải được thực đồng bộ, phát huy sức sáng tạo tồn dân Để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa bối canh tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư với trình độ phát triển nước ta cơng mang tính thách thức lớn Do đó, đòi hỏi phải thực nhiều giải pháp, vừa có khâu phải tuần tự, song phải vừa có khâu phải có lộ trình tối ưu Để thành công, giải pháp phải thực cách đồng bộ, có phối hợp tất chủ thể kinh tế - xã hội, phát huy sức mạnh sáng tạo toàn dân Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Sau 30 năm thực công đổi mới, đất nước có phát triển vượt bậc, đạt thành tựu to lớn, từ nước nghèo, phát triển trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình thấp Trong 30 năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao, trung bình 6% -7% năm Quy mơ, trình độ cơng nghệ chung kinh tế, ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, hệ thống kết cấu hạ tầng tăng lên; cấu kinh tế chuyển dịch tích cực Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế Việt Nam thu hút nguồn vốn lớn từ nước, tiếp thu nhiều thành tựu khoa học - công nghệ giới Các ngành kinh tế đất nước, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển quy mơ trình độ khoa học - cơng nghệ Việt Nam thời kỳ “dân số vàng”, có giáo dục phát triển từ nhiều năm qua, phổ cập trung học sở, hướng tới phổ cập trung học phổ thơng; có đội ngũ trí thức, cán khoa học đơng đảo, đào tạo từ nhiều nguồn, có nhà khoa học, chun gia có trình độ cao nước người Việt Nam nước Tuy nhiên, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cịn chưa hồn thiện Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu theo chiều rộng, dựa nhiều vào khai thác tự nhiên lao động phổ thông giá rẻ, chuyển đổi chậm Các nguồn lực vốn, lao động, đất đai, tài ngun khoa học - cơng nghệ cịn chưa huy động, phân bổ hợp lý, sử dụng có hiệu Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp nhiều sản phẩm Việt Nam cịn thấp Nền cơng nghiệp có bước phát triển, quy mơ cịn nhỏ, trình độ cịn thấp Sản xuất cơng nghiệp chủ yếu gia cơng, lắp ráp, giá trị gia tăng thấp; trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, phần lớn thời kỳ cách mạng công nghệ 2.0, chậm đổi mới; suất lao động Việt Nam chưa 1/5 Xin-ga-po, 1/3 Thái Lan, 1/2 Phi-líp-pin; lực cạnh tranh, khả tham gia chuỗi giá trị tồn cầu hạn chế Nội lực cơng nghiệp yếu, phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI); tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm doanh nghiệp FDI sản xuất thấp Việc cấu lại ngành sản xuất cơng nghiệp cịn chậm Cơng nghiệp hỗ trợ phát triển; chưa có ngành cơng nghiệp mũi nhọn có vai trị dẫn dắt kinh tế; nhiều ngành công nghiệp ưu tiên phát triển không đạt mục tiêu đề Các sản phẩm công nghệ cao, điện thoại di động, máy tính, linh kiện, thiết bị điện tử phần lớn doanh nghiệp FDI sản xuất Công nghệ thông tin, viễn thông phát triển nhanh chủ yếu nhập thiết bị để kinh doanh dịch vụ Công nghiệp phần mềm phát triển chủ yếu gia cơng cho nước ngồi Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa đồng Chất lượng nghiên cứu, đào tạo viện nghiên cứu khoa học, trường đại học, dạy nghề cịn hạn chế; có cơng trình cơng bố, sáng chế bảo hộ quyền sở hữu, đại học xếp hạng cao khu vực; thiếu lao động có tay nghề cao, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, thiếu chuyên gia lành nghề, thiếu tổng cơng trình sư có khả thiết kế, chế tạo sản phẩm công nghiệp lớn, trình độ cao, Những giải pháp để Việt Nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư: Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sáng tạo Xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia để nâng cao suất, chất lượng hiệu Đổi sáng tạo để nâng cao suất lao động, thúc đẩy nghiên cứu triển khai Cải thiện khung pháp lý cho đổi sáng tạo Tăng nguồn vốn người cho đổi sáng tạo Đấy mạnh đổi sáng tạo khu vực doanh nghiệp Thúc đẩy liên kết đổi sáng tạo Phát huy vai trò trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu có chất lượng cao nước, đồng thời kết nối với mạng lưới tri thức toàn cầu Thứ hai, nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu cách mạng 4.0 Huy động mức cao nguồn lực Nhà nước, toàn dân nguồn lực quốc tế phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống Để thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải tối ưu hố mơ hình kinh doanh, với việc xây dựng dây truyền sản xuất hướng tới tự động hoá ngày cao, tin học hoá quản lý, triển khai kỹ cho tổ chức cá nhân, xây dựng chuỗi cung ứng thông minh, đảm bảo an ninh mạng Thứ ba, chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0  Xây dựng phát triển hạ tầng kĩ thuật công nghệ thông tin truyền thông Cần huy động nguồn lực khác bao gồm Nhà nước, doanh nghiệp, người dân nước để phát triển nhanh chóng hạ tầng cơng nghệ thơng tin truyền thông Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tất lĩnh vực kinh tế Đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin Coi phát triển ứng dụng công nghệ thông tin khâu đột phá cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Tập trung phát triển tạo bứt phá hạ tầng, ứng dụng nhân lực công nghệ thông tin, truyền thông Phát triển hạ tầng kết nối số đảm bảo an toàn, an ninh mạng, tạo điều kiện bình đẳng cho người dân doanh nghiệp tiếp cận thông tin nội dung số Việt Nam cần triển khai giải pháp để phát triển ngành cơng nghệ thơng tin thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 như: cảm biến - cảm biến, hệ thống điều khiển ứng dụng kinh doanh chăm sóc khách hàng, thu thập thơng tin, liệu để hình thành hệ thống liệu lớn làm sở cho việc phân tích xử lý dữa liệu để đưa định đắn, có hiệu nhằm nâng cao sức cạnh tranh kinh tế  Phát triển ngành công nghiệp Trước hết cần ưu tiên phát triển ngành công nghiệp khí, chế tạo phục vụ cho nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến công nghiệp hàng tiêu dùng Phát triển có chọn lọc số ngành, lĩnh vực cơng nghiệp đại có khả tạo tác động lan tỏa kinh tế Tiếp tục xây dựng phát triển ngành công nghiệp theo hướng đạ, tăng hàm lượng khoa học - công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm Tập trung vào ngành cơng nghiệp có tính tảng, có lợi so sánh có ý nghĩa chiến lược phát triển nhanh, bền vững; nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh tế, có khả tham gia sâu, có hiệu vào mạng sản xuất phân phối toàn cầu Chú trọng thiết lập thành công tảng công nghệ (IoT, AI, Big Data, điện tốn đám mây…).Trong đó, AI giải pháp đột phá cho việc thực chủ trương tái cấu, đổi mơ hình tăng trưởng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Xây dựng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, phù hợp với điều kiện khả thực tế để tạo điều kiện, sở cho việc nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ  Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 10 Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, để nâng cao suất, chất lượng hiệu Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nhằm khai thác phát huy tiềm năng, hiệu ngành Thông qua phát triển nông, lâm, ngư nghiệp để đảm bảo vững an ninh lương thực cho xã hội, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, gia tăng giá trị hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường, đẩy mạnh phân công lao động xã hội, giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần xây dựng nơng thôn  Cải tạo mở rộng, nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư nước  Phát huy lợi nước để phát triển du lịch, dịch vụ  Phát triển hợp lý vùng lãnh thổ: Xây dựng chuyển dịch vùng cấu lãnh thổ phù hợp với tiềm lợi vùng, bước tham gia vào phân công lao động, hợp tác nước Thống quản lý tổng hợp chiến lược, quy hoạch phát triển quy mô toàn kinh tế, vùng liên vùng Phát huy tiềm năng, mạnh vùng, ưu tiên phát triển vùng kinh tế động lực, tạo sức lôi cuốn, lan toả phát triển đến địa phương vùng đến vùng khác  Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, với nghiệp CNH, HĐH, phát triển KTTT Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2011- 2020) khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh dài hạn, bảo đảm kinh tế - xã hội phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú 11 trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức” Đổi mạnh mẽ đồng lĩnh vực giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng chất lượng, hiệu coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực Tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, mà trực tiếp đầu tư cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo, coi giáo dục tảng phương thức tạo nguồn lực phát triển Tổ chức nghiên cứu khoa học đào tạo phải thay đổi phương thức hoạt động, nâng cao sở, trang thiết bị nghiên cứu, gắn kết nghiên cứu đào tạo với doanh nghiệp theo chế hợp tác có lợi, đưa nhanh tiến khoa học vào sản xuất kinh doanh Coi trọng sách trọng dụng, thu hút nhân tài  Phát triển cách thức quản lý phù hợp Quá trình “ phù hợp” định nghĩa loạt hành động bước để đạt kết mong muốn Bất kỳ doanh nghiệp tổ chức dựa vào nhiều quy trình để sản xuất sản phẩm dịch vụ họ Đặc biệt, ngành sản xuất mài giũa tập hợp tập hợp hướng dẫn để tạo sản phẩm chất lượng cao theo cách hiệu với chi phí thấp nhiều thập kỷ Đại dịch COVID-19 phá vỡ sau hầu hết tiêu chuẩn mà nhà sản xuất dựa vào để đạt tăng trưởng kinh tế lợi ích tài chính, lớn đau đớn Những bất cập chậm chạp công tác quản lý thời đại số hóa 4.0 đại dịch COVID-19 khiến nhiều cơng ty lâm vào tình trạng khó khăn, chí phá sản Nhưng bên cạnh có nhiều cơng ty phát triển vượt bậc giai đoạn đổi khó khăn nhờ cách thức quản lý phù hợp doanh nghiệp tổ chức Vì vấn đề cách thức quản lý ưu tiên hàng đầu cách mạng 4.0  Phát triển số hóa doanh nghiệp vừa nhỏ 12 Chúng ta nghe nói nhiều Công nghiệp 4.0, Internet vạn vật công nghiệp (IoT), số hóa, “nhà máy tương lai” Cơng nghệ hỗ trợ Internet khai thác suốt trình sản xuất để tăng suất thông qua nhiều chế bao gồm phân tích liệu hệ thống liên kết với Nhưng nhà sản xuất nhỏ bị bỏ rơi? Vì để phát triển tồn diện đất nước cách mạng 4.0 cần có giải pháp tồn diện cho doanh nghiệp vừa nhỏ mảng số hóa gắn liền với phát triển doanh nghiệp  Tích cực, chủ động hội nhâp quốc tế Trước hết, cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn lực từ bên vào phát triển kinh tế nước, đặc biệt nguồn vốn, công nghệ quản lý Phát huy lợi so sánh nước để phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, bước tham gia vào phân công lao động quốc tế chuỗi giá trị toàn cầu Mở rộng quan hệ quốc tế lĩnh vực an ninh, quốc phòng, du lịch, văn hoá Thực đầy đủ quy định cam kết với tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu ASEAN, APEC, ASEM, WTO, CPTTP Đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương, đa phương sở bình đẳng, có lợi, tơn trọng độc lập chủ quyền không can thiệp vào công việc nội C LỜI KẾT, LIÊN HỆ BẢN THÂN Sau 30 năm đổi thực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua bộc lộ hạn chế định Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 lan rộng toàn cầu nay, Việt Nam muốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải thực giải pháp mang tính đồng bộ, phải liệt chuyển đổi mơ hình kinh tế, nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn; trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy khả cạnh tranh 13 cấp độ quốc gia, địa phương, ngành, sản phẩm Bên cạnh đó, cần ý nâng cao vai trò định hướng Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân; tạo chế tài chính, hình thành sách phù hợp khuyến khích đầu tư Chỉ thực giải pháp cách hợp lý, đồng hiệu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh phát triển, đóng góp quan trọng cho việc xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để đương đầu với thách thức cách mạng công nghệ 4.0 này, sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân, em nhận thấy phải tích cực, chủ động hồn thành tốt nhiệm vụ từ ngồi ghế nhà trường Chủ động tích lũy tri thức cơng nghệ thông tin, chủ động cập nhật kịp thời ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới vào sống Trau dồi vốn ngoại ngữ yêu cầu mang tính cần thiết Khả sử dụng ngoại ngữ tạo hội cho tiếp cận với tin tức, sách báo, tài liệu nước ngoài, giao tiếp với bạn bè quốc tế nhằm giao lưu, học hỏi văn hóa miền đất Thế giới tiếp thu tri thức nhân loại Đi thực tập, làm việc để có kinh nghiệm thực tế trước trường Thành thạo kỹ mềm, coi lợi để dễ dàng hịa nhập vào mơi trường Trong q tình học tập em cần khai thác phát triển tối đa khả tiềm ẩn mình, tham gia chương trình ngoại khóa sơi nổi, câu lạc bộ, lớp học,… Bên cạnh tích cực tham gia vào hoạt động xã hội để tích lũy thêm kinh nghiệm cho thân TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị Mac – Lenin PGS.TS Nguyễn Văn Thảo: “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt với cơng nghiệp hóa theo hướng đại nước ta.” Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng 14 PGS TSKH Trần Nguyễn Tuyên: “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tác động Việt Nam.” ThS Trần Cao Tùng: “Vai trị cách mạng cơng nghiệp 4.0 xây dựng phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số kinh tế số Việt Nam.” https://citec.org/blog/statewide-apprenticeship-opportunity-industryrountables Giải pháp cho nguồn nhân lực chất lượng https://citec.org/blog/expectation-management Cách thức quản lý phù hợp https://citec.org/blog/technology-in-the-small-shop Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ https://www.unido.org/sites/default/files/2017-01/Unido_industry4_NEW_0.pdf https://ieeexplore.ieee.org/document/7459511?arnumber=7459511 15 ... Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Quan điểm cơng nghiệp hố , đại hoá Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa Việt. .. khách quan II Công nghiệp hóa, đại hố Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Quan điểm cơng nghiệp hố , đại hố Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ nhất, chủ động chuẩn... quốc tế phục vụ cơng nghiệp hóa- đại hóa B NỘI DUNG I Một số vấn đề chung công nghiệp hóa, đại hóa Khái quát cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư

Ngày đăng: 06/12/2022, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan