TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ mác LÊNIN đề tài VAI TRÒ của NHÀ nước VIỆT NAM TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG

23 7 0
TIỂU LUẬN KINH tế CHÍNH TRỊ mác LÊNIN đề tài VAI TRÒ của NHÀ nước VIỆT NAM TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Họ tên sinh viên: Lê Thu Cúc Mã số sinh viên: 2114810013 Lớp hành chính: K60-Anh 02-KTKT Lớp tín chỉ: TRI115.6 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đặng Hương Giang Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 1.Những lý luận vai trò Nhà nước 1.1 Một số quan điểm vai trò Nhà nước 1.2 Vai trò nhà nước kinh tế thị trường 1.2.1 Vai trò Nhà nước quốc phòng việc sản xuất, tiêu dùng hàng hố cơng cộng 1.2.2 Vai trò Nhà nước yếu tố ngoại vi 1.2.3 Vai trò Nhà nước vấn đề thu nhập phúc lợi 10 1.2.4 Vai trị Nhà nước sách tài tiền tệ 11 2.Những lý luận kinh tế thị trường 12 2.1 Khái niệm 12 2.2 Ưu điểm 13 2.3 Khuyết điểm 14 Vai trò Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường 14 3.1 Đặc trưng chủ yếu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 14 3.2 Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 3.3 Thực tiễn vai trò nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam 18 C KẾT LUẬN 23 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình phát triển kinh tế loài người, kinh tế thị trường phản ánh bước ngoặt lớn văn minh nhân loại Từ nước nghèo, phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội định phải phát triển kinh tế thị trường, sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Cơ chế thị trường cho phép phát triển tiềm kinh doanh, khai thác triệt để tìm kiếm lợi nhuận, sản xuất hiệu Nhận thức điều đó, đất nước ta thực đường lối đổi mới, chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lí nhà nước Lịch sử chứng minh rằng, kinh tế thị trường thành công phát triển cách tự phát thiếu can thiệp hỗ trợ Nhà nước Đặc biệt ngày nay, giới phải đối phó với đại dịch Covid-19, trải qua bất ổn kinh tế thị trường đại, gặp vơ vàn khó khăn giai đoạn khơi phục kinh tế toàn cầu Đồng thời với phát triển nhanh chóng khoa học, cơng nghệ thơng tin, khơng có điều tiết chế thị trường nhà nước khơng giải nhiều vấn đề kinh tế xảy Việt Nam trình lên xã hội chủ nghĩa cần xây dựng kinh tế có hiệu quả, cân ổn định, vận hành đắn Trên đường phát triển khơng thể thiếu quản lý nhà nước Từ đó, thúc đẩy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực để giúp nước ta cố gắng theo kịp xu hướng giới Từ điều khẳng định tầm quan trọng nhà nước phát triển kinh tế thị trường nên em chọn đề tài “ Vai trò nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường” để thực nghiên cứu tiểu luận mơn Kinh tế trị Mác – Lênin Bài tiểu luận em đưa số vấn đề nên cịn nhiều thiếu sót hạn chế Em mong bỏ qua sai sót em mắc phải đưa góp ý để em khắc phục cho tiểu luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Đặng Hương Giang giúp đỡ để em hoàn thành đề tài NỘI DUNG 1.Những lý luận vai trò Nhà nước 1.1 Một số quan điểm vai trò Nhà nước 1.1.1 Cách nhìn trường phái Tân cổ điển Cũng giống nhà kinh tế Cổ điển, trường phái Tân cổ điển không xem xét vai trò nhà nước cách biệt lập mà đặt hệ thống lý thuyết chung Họ đưa quan niệm tổng quát kinh tế thị trường để từ đánh giá vai trị nhà nước, phân biệt rõ chỗ để thị trường hoạt động, chỗ cần nhà nước can thiệp Theo phái Tân cổ điển, kinh tế thị trường hệ thống mang tính ổn định, mà ổn định bên thuộc tính vốn có khơng phải kết đặt nhà nước Khả định chế đặc biệt “cơ chế cạnh tranh tự do.” Cạnh tranh tự thường xuyên bảo đảm cân chung kinh tế Chính chế cho phép phân bổ nguồn lực cách hợp lý, tận dụng triệt để nguồn lực dẫn đến quan hệ phân phối mang tính cơng phận xã hội Công theo nghĩa, phận có khả thích ứng tốt với diễn biến nhu cầu thị trường có thu nhập đáng Nếu thực tế xảy tượng khơng bình thường phải tìm ngun nhân tượng từ sách can thiệp nhà nước Theo quan niệm phổ biến phái Tân cổ điển, để lựa chọn cách can thiệp hợp lý, nhà nước phải hiểu cấu trúc kinh tế thị trường, chế vận hành tơn trọng quy luật khách quan liên quan đến cung cầu Muốn xác định xác ngưỡng can thiệp phải hiểu nhân tố ảnh hưởng tới cung - cầu điều kiện cho cân cung cầu Cũng theo nhà kinh tế Tân cổ điển, cạnh tranh tự không nảy sinh cách tự nhiên, xuất phát huy tác dụng đảm bảo nguyên tắc số một: sở hữu tư nhân Đây sở để kinh tế thị trường thích ứng với thay đổi giá Chính chế độ sở hữu tư nhân nhân tố làm cho kinh tế thị trường khôi phục cân chung Do vậy, nhà nước thu hẹp không gian kinh tế khu vực tư nhân chắn dẫn tới bất ổn Trong kinh tế thị trường đại, quyền tự kinh doanh nhà sản xuất quyền tự lựa chọn người tiêu dùng lực lượng chế ngự, chi phối; chế độ tư hữu sở bảo đảm cho hịa hợp tự nhiên, khơng cần điều chỉnh phủ hay quan điều tiết khác Với quan niệm đây, trường phái Tân cổ điển khuyến nghị nhà nước nên dừng chức là: 1- Duy trì ổn định trị; 2Tạo mơi trường pháp luật ổn định sách thuế khóa hợp lý, khuyến khích người tiêu dùng; 3- Sử dụng hợp lý ngân sách quốc gia, hướng chi tiêu ngân sách cho mục tiêu phát triển kinh tế đào tạo nhân lực, nghiên cứu để đổi công nghệ, hỗ trợ cho ngành sản xuất có triển vọng cạnh tranh cao thị trường giới Ngoài chức đó, nhà nước khơng nên can thiệp thêm, giới kinh doanh người tiêu dùng định vấn đề lại 1.1.2 Quan niệm Keynes trường phái Keynes So sánh cách nhìn Keynes cách nhìn Tân cổ điển, thấy khác quan niệm vai trò nhà nước Nếu Tân cổ điển cho nhà nước không nên điều tiết trực tiếp mà dừng lại chức tạo môi trường Keynes khẳng định, muốn khỏi khủng hoảng, thất nghiệp suy thoái, nhà nước phải trực tiếp điều tiết kinh tế Cách thức điều tiết thông qua chương trình cơng cộng dùng chương trình để can thiệp tích cực với hướng kích thích trì tốc độ gia tăng ổn định tổng cầu Khi tổng cầu tăng kích thích sức sản xuất, doanh nghiệp hoạt động mở rộng thu nhận thêm nhân công, thất nghiệp giải sản lượng quốc gia tăng lên Để minh họa cho điểm này, Keynes đưa cách lập luận đầu tư khác hẳn với trường phái Tân cổ điển Theo nhà kinh tế Tân cổ điển, mức đầu tư gắn chặt với lãi suất lãi suất thấp, quan hệ vay vốn khuyến khích dẫn đến gia tăng quy mô đầu tư Khi kinh tế bắt đầu rơi vào tình trạng suy thối, lãi suất giảm dẫn đến mức đầu tư tăng lên Trường phái Tân cổ điển cho quy luật tự điều tiết quy luật giúp tạo khả ngăn chặn suy thoái Ngược lại, theo Keynes, thời điểm suy thoái, nhà đầu tư mạo hiểm không dám đầu tư kể lãi suất thấp họ cho bỏ vốn vào kinh doanh bối cảnh chắn thua lỗ Như khơng có chế tự hành thúc đẩy kinh tế tư đến khả sử dụng hết nguồn nhân lực làm cho hoạt động đầu tư tăng lên cách đặn Do vậy, để ổn định kinh tế thích ứng với biến động suy thối giải pháp tất yếu cần thiết can thiệp phủ Chính phủ can thiệp vào kinh tế thơng qua cơng cụ sách tài khóa, bao gồm thuế chi tiêu ngân sách Keynes nhấn mạnh vấn đề chi ngân sách cho phủ nên cung ứng kích thích ban đầu chương trình kinh tế cơng cộng Những chương trình kinh tế cơng cộng đó, mặt tạo việc làm, mặt khác dẫn đến tăng cầu tư liệu sản xuất Nó cịn dẫn đến xuất hình thức hoạt động dịch vụ thu hút khối lượng lao động lớn, làm tăng số lượng việc làm Nhu cầu tiêu dùng cá nhân có khả tốn tăng tạo lực đẩy kích thích khu vực kinh tế tư nhân phát triển, khôi phục niềm tin kinh doanh Cách thức can thiệp phủ dẫn đến hiệu ứng số nhân cho kinh tế Theo hướng khác, nhà nước kích thích cầu đầu tư cách tăng số cung tiền tệ, chấp nhận lạm phát “có kiểm sốt.” Để làm tăng cung tiền tệ, phủ tăng nguồn vốn cho vay, giảm lãi suất kích thích gia tăng đầu tư Sự gia tăng nhân bội sản lượng thu nhập kinh tế quốc dân Theo Keynes, hai vấn nạn kinh tế tư lạm phát thất nghiệp thất nghiệp nguy hiểm nhiều lần so với lạm phát Khi kinh tế đạt trạng thái cân với mức sản lượng việc làm cao lạm phát tự động ngừng lại Để tác động đến tiêu dùng dân cư, Keynes cho điều tiết phủ quan trọng Muốn kích thích nhu cầu tiêu dùng trước hết phải điều chỉnh sách thuế theo hướng giảm thuế thu nhập, kết hợp với biện pháp kích thích đầu tư Khi thuế giảm, thu nhập tăng nên tiêu dùng tiết kiệm tăng Nếu đầu tư tăng với tiết kiệm, kết tổng hợp lại gia tăng mức tổng cầu, làm thu nhập quốc dân tăng Từ cách lập luận Keynes nhận định rằng, kinh tế thị trường khơng có khả tự điều tiết tuyệt đối vô hạn Do vậy, để thúc đẩy tăng trưởng đặn, nhà nước phải trực tiếp can thiệp điều tiết Keynes đề xuất phải tổ chức lại kinh tế thị trường tư chủ nghĩa theo nguyên tắc gọi là: “Chủ nghĩa tư có điều chỉnh.” Dựa sở lý thuyết Keynes, nhà kinh tế học tiếp tục xây dựng thành trường phái Keynes Trường phái phát triển lý thuyết Keynes điều kiện sở thừa nhận nguyên nhân khủng hoảng, thất nghiệp, tác động tiêu dùng, đầu tư tư nhân đến tổng cầu tiếp tục ủng hộ can thiệp nhà nước vào kinh tế thơng qua sách khuyến khích đầu tư, tiêu dùng Trường phái Keynes phát triển việc phân tích kinh tế từ trạng thái tĩnh, ngắn hạn sang phân tích động, dài hạn; đưa lý thuyết giao động kinh tế tăng trưởng kinh tế, cụ thể hóa sách kinh tế hồn thiện chế điều chỉnh kinh tế TBCN 1.2 Vai trò nhà nước kinh tế thị trường 1.2.1 Vai trò Nhà nước quốc phòng việc sản xuất, tiêu dùng hàng hoá công cộng Với chức kinh tế, nhà nước không người quản lý, người ban hành quy định, luật chơi thị trường, mà cịn đóng vai trò chủ thể hoạt động sản xuất (nhất hàng hóa dịch vụ cơng), người mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường Như lúc quan hệ nhà nước thị trường biểu quan hệ chủ thể thị trường, quan hệ người mua người bán hàng hóa dịch vụchịu tương tác, giàng buộc quy luật kinh tế thị trường, quản lý điều hành nhà nước thông qua hệ thống quy định luật pháp cơng cụ quản lý Quốc phịng ví dụ chứng tỏ vai trị tối quan trọng Nhà nước Điều định quốc phịng kiểu hàng hố hồn tồn khác hẳn với loại hàng hoá vật thể khác chỗ, người ta không trả tiền cho đơn vị sử dụng mà mua tổng thể nhằm mục đích bảo vệ an ninh quốc gia Ở đây, bảo vệ cho cá nhân khơng có nghĩa giảm bảo vệ cho người khác, tất người tiêu thụ dịch vụ quốc phòng cách đồng thời Các loại hàng hoá kiểu gọi hàng hố cơng cộng, khơng doanh nghiệp tư nhân bán quốc phịng tồn dân cho cơng dân riêng lẻ coi nghề kinh doanh thu lãi Đơn giản khơng thể có chuyện dịch vụ quốc phịng lại đem rao bán cho người cần không thực bảo vệ an ninh quốc gia, cho người từ chối chi trả kinh phí cho quốc phịng Hơn nữa, hàng hố cơng cộng thứ hàng hố khơng thể định giá xác được, tư nhân cung cấp Đấy nguyên nhân giải thích quốc phịng phải n h nước điều hành chi phí cho quốc phịng phải lấy từ nguồn tài cơng, từ ngân sách Nhà nước có thơng qua thuế Hàng hố cơng cộng có ba đặc tính: tính khơng kình địch tiêu dùng, tính khơng loại trừ (nonexcluđability) tính khơng thể khơng tiêu dùng mà lại, tất người có nghĩa vụ quyền lợi tiêu dùng hàng hố cơng cộng Có nhiều ví dụ hàng hố cơng cộng, từ biện pháp chống lũ lụt việc phòng chống vũ khí ngun tử, hai ví dụ thấy rõ vai trò Nhà nước cách trực tiếp thường xuyên nhất, xây dựng sở hạ tầng ổn định kinh tế vĩ mô Một kinh tế "cất cánh" có sở hạ tầng vững Nhưng tính khơng thể phân chia hàng hố cơng cộng mà tư nhân thấy đầu tư vào khơng có lợi Vì thế, hầu hết nước, Nhà nước bỏ vốn vào đầu tư sở hạ tầng, ổn định kinh tế vĩ mơ xem hàng hố cơng cộng Đặc điểm kinh tế thị trường bất ổn định khủng hoảng chu kỳ Sự ổn định kinh tế rõ ràng điều mà Nhà nước mong muốn có lợi cho tất người Do vậy, Nhà nước phải chịu trách nhiệm trì ổn định tầm vĩ mơ 1.2.2 Vai trị Nhà nước yếu tố ngoại vi Yếu tố ngoại vi hiểu hoạt động chủ thể định gây tác động đến đối tượng không đền bù bị đền bù Các chủ thể đối tượng tác động cá nhân đơn vị sản xuất kinh doanh Sự tác động chủ thể tác động tốt tác động xấu Các chủ thể không chịu trách nhiệm kinh tế tác động họ, họ khơng địi hỏi đền bù Như vậy, yếu tố ngoại vi thể mối quan hệ sản xuất – sản xuất, sản xuất – tiêu dùng, tiêu dùng – tiêu dùng, tiêu dùng – sản xuất Hoạt động người tác động đến hoạt động người khác Kết hoạt động người chịu ảnh hưởng kết hoạt động người khác Tóm lại, có tương tác hoạt động chủ thể đối tượng khác kinh tế, tạo khác biệt giá trị xã hội giá trị thị trường, lợi ích chi phí xã hội khác biệt với lợi ích chi phí tư nhân Yếu tố ngoại vi ảnh hưởng tốt hay không tốt yếu tố bên gây nên cho hoạt động cơng ty hay cho xã hội nói chung Yếu tố ngoại vi xảy có khác biệt phí tổn lợi ích cá nhân xã hội Những chi phí ngoại vi cho sản xuất bao gồm: tắc nghẽn giao thông ô nhiễm môi trường mà nhà máy xí nghiệp sản xuất tạo Những yếu tố gây nên giảm sút phúc lợi người dân sống xung quanh buộc nhà máy khác gần phải tốn thêm chi phí để làm nước sông bị ô nhiễm mà phải sử dụng sản xuất Vì phía thứ ba khơng đền bù cho khoản chi phí ngoại vi, nên phí tổn sản xuất khơng tính đến hệ thống giá Trong kinh tế thị trường tự do, người ta mưu toan sử dụng tối đa phương tiện hay lợi nhuận riêng mình, chi phí hay lợi ích ngoại vi không phản ánh giá đồ vật Ví dụ, trường hợp nhà máy làm loại sản phẩm rẻ lại làm ô nhiễm môi trường, gây giảm sút phúc lợi cho người khác Và vậy, vai trò kinh tế Nhà nước điều chỉnh lại bất hợp lý Bằng can thiệp, Nhà nước buộc tất hưởng lợi từ sản xuất tiêu thụ sản phẩm phải trả tồn chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nhà nước không dễ dàng định xác chi phí bao nhiêu, khơng thể định lượng cách xác tác hại mà nhiễm gây cho xã hội Vì khó khăn này, Nhà nước cần phải đảm bảo chi phí giảm nhiễm khơng cao so với chi phí mà nhiễm gây cho xã hội Nếu không nguồn lực khơng phân bố hiệu qua Nhà nước sử đụng hệ thống thuế, luật pháp, điều lệ, mức hình phạt, chí mức truy tố để nhằm giảm nhiễm Ngồi ra, Nhà nước cịn sử dụng sách quyền sở hữu cơng khai nguồn tài nguyên, người sử dụng nguồn tài nguyên gây nhiễm phải chịu chi phí theo giá thị trường Các khoản thuế hay biện pháp trợ cấp tối ưu coi phương thức để Nhà nước xứ lý yếu tố ngoại vi Do chỗ tồn chi phí xã hội quan trọng định phân bố tài nguyên cách có hiệu quả, cịn chi phí tư nhân định giá hàng, vai trò Nhà nước tạo thăng cá nhân xã hội thông qua việc điều chỉnh sản xuất thừa tiêu dùng thừa vào chi phí ngoại vi Nhà nước cần can thiệp xem xét giá trị yếu tố ngoại vi 1.2.3 Vai trò Nhà nước vấn đề thu nhập phúc lợi Phúc lợi xã hội phận thu nhập quốc dân sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần thành viên xã hội, chủ yếu phân phối lại, phân phối theo lao động Bảo đảm phúc lợi xã hội cho người dân Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng Đại hội XIII Đảng có bước phát triển nhận thức lý luận định hướng sách vấn đề phúc lợi xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế thị trường, khả kiếm sống số người hạn chế, đó, số khác lại có nguồn thu nhập lớn Vai trị Nhà nước khơng thể thiếu việc phân phối lại thu nhập để chừng mực cho phép, thu hẹp lại khoảng cách giàu - nghèo xã hội Trên thực tế, phủ ln thực điều thơng qua sách thuế, đặc biệt thuế thu nhập nhằm tạo công phân phối Trong hầu hết kinh tế thị trường, Nhà nước có vai trị quan trọng việc nâng cao phúc lợi cơng cộng, xố đói, giảm nghèo Các vấn đề việc làm, sức khoẻ, bảo hiểm y tế, lương hưu, trợ cấp khó khăn… ln vấn đề cần đến quan tâm Nhà nước Rõ ràng, điều bàn cãi khơng cịn chỗ Nhà nước có nên tạo quỹ phúc lợi hay khơng, có nên thực phân phối lại thông qua thuế thu nhập hay không mà mức độ thực để khích lệ thành phần lao động việc tạo cải tiết kiệm việc chi dùng cải 1.2.4 Vai trò Nhà nước sách tài tiền tệ Nhà nước kinh tế thị trường đóng vai trị lớn việc tạo điều kiện kinh tế để thị trường tư nhân phát huy hết hiệu hoạt động Một vai trị tạo thị trường tiền tệ ổn định, chấp nhận rộng rãi, có khả loại bỏ hệ thống giao dịch cồng kềnh, hiệu đồng thời có khả trì giá trị tiền tệ thơng qua sách hạn chế lạm phát Khi tăng chi tiêu vào thời điểm thất nghiệp cao lạm phát thấp, Nhà nước tăng cung ứng tiền, dẫn tới giảm lãi suất (tức giám giá đồng tiền), nhờ ngân hàng có nhiều điều kiện cho vay chi tiêu cho tiêu dùng tăng lên Điều có nghĩa kích cầu tiêu dùng phận cấu thành lớn ổn định tổng cầu Lãi suất thấp, đồng thời khuyến khích đầu tư, chủ doanh nghiệp mở rộng sản xuất, thuê thêm công nhân Trong thời kỳ lạm phát cao thất nghiệp thấp ngược lại, Nhà nước “làm nguội" kinh tế cách tăng lãi suất, giảm cung ứng tiền Cùng với việc giảm tiền tăng lãi suất, tiêu lẫn giá có xu hướng giảm nhất, có tăng chậm, kết thu hẹp lại sản lượng việc làm Khi thất nghiệp lạm phát xảy đồng thời, phủ rơi vào tình trạng tiến thối lưỡng nan Bởi vì, sách tài tiền tệ điều chỉnh lại mức chi tiêu kinh tế quốc dân, lại khơng thể đối phó với giảm đột ngột cung - nhân tố đẩy nhanh lạm phát lẫn thất nghiệp Tình trạng xảy vào năm 70 kỷ XX, có lệnh đình xuất đầu nước sản xuất dầu, dẫn tới giá tăng nhanh kinh tế nước cơng nghiệp hố Như vậy, giảm cung dẫn đến tình trạng giá tăng nhanh sản xuất việc làm lại giảm Để đối phó với cú sốc cung kinh tế quốc dân, Nhà nước tăng cường biện pháp khuyến khích sản xuất, tiết kiệm đầu tư, tăng hiệu cạnh tranh băng cách giảm độc quyền, khắc phục trì trệ kìm hãm nguồn lực quan trọng Như vậy, nói, Nhà nước khơng thể cung cấp phương thuốc bách bệnh đấu tranh muôn thuở với lạm phát thất nghiệp kinh tế thị trường coi nhân tố tích cực việc điều hồ ảnh hưởng chúng Hầu hết nhà kinh tế thừa nhận tầm quan trọng Nhà nước đấu tranh chống lạm phát thất nghiệp thông qua sách ồn định dài hạn 2 Những lý luận kinh tế thị trường 2.1 Khái niệm Kinh tế thị trường kinh tế mà tồn nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu tham gia, vận động phát triển chế cạnh tranh bình đẳng ổn định Kinh tế thị trường kinh tế vận động theo quy luật thị trường, quy luật giá trị đóng vai trị chi phối biểu quan hệ cung cầu thị trường Trên giới có nhiều quan điểm khác kinh tế thị trường Theo Xmit (Adam Smith), với lí thuyết “bàn tay vơ hình" kinh tế thị trường kinh tế tự điều tiết, vận động theo quy luật thị trường, khơng có can thiệp Nhà nước Kinh tế thị trường hiểu góc độ khác có can thiệp trực tiếp Nhà nước “bàn tay hữu hình" mà đại diện cho thuyết Kâynơ (J M Keynes) với “Lí thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ" 2.2 Ưu điểm Trong kinh tế thị trường, lượng cầu hàng hóa cao lượng cung, giá hàng hóa tăng lên, mức lợi nhuận tăng khuyến khích người sản xuất tăng lượng cung Người sản xuất có chế sản xuất hiệu có tỷ suất lợi nhuận cao hơn, cho phép họ tăng quy mơ sản xuất, nguồn lực sản xuất chảy phía người sản xuất hiệu Những người sản xuất có chế sản xuất hiệu có tỷ suất lợi nhuận thấp, khả mua nguồn lực sản xuất thấp, sức cạnh tranh bị đào thải Do đó, kinh tế thị trường tạo động lực để doanh nghiệp đổi mới, phát triển mình, doanh nghiệp muốn cạnh tranh đáp ứng tốt nhu cầu thị trường địi hỏi họ phải đổi cơng nghệ, quy trình sản xuất, quản lý, sản phẩm Ở kinh tế thị trường người mong muốn tìm phương án cải tiến cho phương thức làm việc, đúc rút cho thân nhiều kinh nghiệm Kinh tế thị trường nơi để phát hiện, đào tạo, tuyển chọn, sử dụng người có lực tốt, nâng cao quy trình quản lý kinh doanh, nơi để đào thải nhà quản lý chưa đạt hiệu cao Kinh tế thị trường tạo xu liên doanh, liên kết đẩy mạnh giao lưu kinh tế, nước phát triển có hội tiếp xúc chuyển giao công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý từ nước phát triển để thúc đẩy công xây dựng phát triển kinh tế nước Trong thương mại quốc tế, mức độ thị trường hóa kinh tế sử dụng làm tiêu chí xác định điều kiện thương mại hai bên 2.3 Khuyết điểm Nền kinh tế thị trường mang tính tự phát, tìm kiếm lợi nhuận giá nào, không hướng kế hoạch Nhà nước, mục tiêu phát triển kinh tế vĩ mơ kinh tế Tính tự phát thị trường cịn dẫn đến tập trung hóa cao độ, sinh độc quyền, cạnh tranh, làm giảm hiệu chung tính tự điều chỉnh kinh tế Kinh tế thị trường phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển, lúc vai trị kinh tế nhà nước bị giảm sút chịu sức ép mạnh mẽ từ thành phần kinh tế khác Nền kinh tế thị trường nhà sản xuất hàng hóa dịch vụ chạy theo lợi nhuận gây hậu môi trường sinh thái làm giảm tốc độ tăng trưởng bền vững quốc gia Mặt trái kinh tế thị trường tệ nạn xã hội nảy sinh ngày tăng Vai trò Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường 3.1 Đặc trưng chủ yếu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Mục đích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lực lượng sản xuất đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp ba mặt: sở hữu, quản lý phân phối nhằm thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Về sở hữu phát triển theo hướng cịn tồn hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân thực công xã hội nên phải bước xác lập phát triển chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất chủ yếu cách vững chắc, tránh nóng vội xây dựng ạt mà khơng tính đến hiệu trước Về quản lý, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải có quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược, kế hoạch, sách đồng thời sử dụng chế thị trường, hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực, khuyết tật chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động toàn thể nhân dân Về phân phối, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực đa dạng hố hình thức phân phối "Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội" Cơ chế phân phối vừa tạo động lực kích thích chủ thể kinh tế nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời hạn chế bất công xã hội Thực tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công xã hội bước sách phát triển Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta thể chỗ tăng trưởng kinh tế phải đôi với phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo người, xây dựng phát triển nguồn nhân lực đất nước Chủ trương xây dựng phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa thể trình độ tư duy, vận dụng Đảng ta quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đây mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 3.2 Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2.1.Nhà nước xã hội chủ nghĩa có vai trò kinh tế đặc biệt Bất nhà nước có vai trị kinh tế định xã hội mà quản lý Tuỳ thuộc vào chất nhà nước trình độ phát triển kinh tế chế độ xã hội mà vai trò kinh tế nhà nước có biểu thích hợp.Các nhà nước trước chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, vai trò kinh tế chủ yếu thể việc điều tiết thuế luật pháp Đến chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước, với xuất khu vực sở hữu nhà nước, làm cho nhà nước tư sản bắt đầu có vai trị kinh tế Ngoài việc điều tiết sản xuất xã hội thông qua thuế luật pháp, nhà nước tư sản cịn có vai trị tổ chức quản lý xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước Chỉ đến nhà nước xã hội chủ nghĩa - nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, có vai trị kinh tế đặc biệt Vai trị kinh tế tổ chức, quản lý tồn kinh tế quốc dân tầm kinh tế vĩ mơ vi mơ, quản lý kinh tế vĩ mô chủ yếu Sở dĩ nhà nước xã hội chủ nghĩa có vai trị kinh tế đặc biệt, mẻ so với nhà nước lịch sử vì: - Nhà nước xã hội chủ nghĩa người đại diện cho nhân dân tồn xã hội, có nhiệm vụ tổ chức, quản lý đất nước mặt hành chính, kinh tế, xã hội - Nhà nước xã hội chủ nghĩa người đại diện cho sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất, có nhiệm vụ quản lý xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước - Nền kinh tế hàng hoá vận hành theo chế thị trường, bên cạnh mặt tích cực chủ yếu, cịn có hạn chế, khuyết tật như: khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, cạnh tranh khơng lành mạnh, phân hố giàu nghèo cần có quản lý nhà nước nhằm góp phần khắc phục khuyết tật, phát huy mặt tích cực kinh tế thị trường tất yếu khách quan 3.2.2 Chức quản lý kinh tế nhà nước Một là, nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi đảm bảo ổn định trị, xã hội cho phát triển kinh tế Trong kinh tế thị trường chủ thể kinh tế thị trường tự chủ, quyền tự chủ thể chế hoá thành pháp luật hành vi phải tuân theo pháp luật Với hệ thống pháp luật đồng bộ, có hiệu lực cao ổn định trị, xã hội điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế Hai là, nhà nước tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế Nhà nước xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; ban hành sách; trực tiếp đầu tư vào số lĩnh vực để dẫn dắt kinh tế - xã hội phát triển theo mục tiêu xác định Nhà nước thơng qua sách ưu đãi, hình thức hỗ trợ, địn bẩy kinh tế để hướng doanh nghiệp vào ngành, lĩnh vực mà nhà nước muốn ưu tiên phát triển Nhà nước trực tiếp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sản xuất, kết cấu hạ tầng xã hội, tham gia phát triển kinh doanh dịch vụ công cộng quan trọng bảo đảm an ninh, quốc phòng, tài chính, tín dụng Nền kinh tế thị trường khó tránh khỏi chấn động, khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp, nhà nước phải sử dụng sách tài chính, tiền tệ, thu nhập giá cả, kinh tế đối ngoại để ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh tế yên tâm hoạt động, phát huy nội lực kinh tế, đồng thời mở rộng hợp tác phân công lao động quốc tế Ba là, nhà nước bảo đảm cho kinh tế hoạt động có hiệu lành mạnh Nhà nước phải ban hành quy định, thực biện pháp nhằm ngăn chặn tác động từ bên có ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh lành mạnh Chẳng hạn, xuất độc quyền làm cho kinh tế trì trệ, hiệu Hoặc chạy theo lợi nhuận tối đa doanh nghiệp làm nhiễm mơi trường sống, khai thác cạn kiệt tài nguyên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế bền vững Vì vậy, quy định nhà nước điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bảo đảm bình đẳng cạnh tranh, giá thị trường phản ánh chi phí sản xuất, làm cho thị trường hoạt động có hiệu Bốn là, thực tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế thị trường có nhiều tác động tích cực phát triển kinh tế động hiệu quả, có hạn chế, khuyết tật như: phân hố giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội Vì vậy, nhà nước cần khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường, thực công xã hội, tạo động lực xã hội cho phát triển kinh tế Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế thị trường nhằm làm cho người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh 3.3.Thực tiễn vai trò nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam Thực tiễn 35 năm đổi chứng minh, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước góp phần quan trọng thúc đẩy “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển; kinh tế vĩ mô ổn định, vững hơn, cân đối lớn kinh tế bảo đảm, tốc độ tăng trưởng trì mức cao; quy mô tiềm lực kinh tế tăng lên, chất lượng tăng trưởng cải thiện” Thứ nhất, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không thủ tiêu cạnh tranh Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta “nền kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường”; kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo khơng phủ định cạnh tranh mà nhân tố thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Quá trình đổi mới, hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế đặt yêu cầu khách quan phải tôn trọng thực đầy đủ quy luật kinh tế thị trường Đến nay, Việt Nam ký kết triển khai hiệu 14 hiệp định thương mại tự (FTA), có hiệp định tiêu chuẩn cao, CPTPP, EVFTA, v.v Theo đánh giá Diễn đàn kinh tế giới, số lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam năm 2019 đứng thứ 67/137 kinh tế Điều cho thấy, dù kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo cạnh tranh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta khơng phần liệt Các doanh nghiệp, tập đồn kinh tế nhà nước hoạt động chủ yếu lĩnh vực mà doanh nghiệp tư nhân không muốn làm khơng làm được, đóng vai trị dẫn dắt, khai phá lĩnh vực quan trọng kinh tế, như: quốc phòng, an ninh, lượng, sân bay, cảng biển, hạ tầng giao thông tham gia cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích bảo đảm tuân thủ nguyên tắc thị trường, bình đẳng với doanh nghiệp khác Đảng ta chủ trương doanh nghiệp nhà nước phải: “hoạt động theo chế thị trường, quản trị đại theo chuẩn mực quốc tế; lấy hiệu sản xuất, kinh doanh làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế” Điều cho thấy, Đảng Nhà nước ta không ưu doanh nghiệp nhà nước phân biệt đối xử với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo chế tự chủ sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng, cơng khai, minh bạch, chịu điều tiết quy luật kinh tế thị trường thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình cổ phần hóa, đổi mới, xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước, Chính phủ chủ trương thối vốn nhường lại thị phần lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác có khả hoạt động đạt hiệu sản xuất, kinh doanh cao, như: thương mại tiêu dùng, dịch vụ, du lịch, vận tải, v.v Đồng thời, thực nghiêm chủ trương “Xóa bỏ chế can thiệp hành trực tiếp, bao cấp dành cho doanh nghiệp nhà nước, đối xử bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, tiếp cận nguồn lực nhà nước, tín dụng, đất đai, tài nguyên, hội đầu tư, kinh doanh, tài chính, thuế,…” gắn với đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường Đó minh chứng việc: Đảng, Nhà nước ta quan tâm, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng, phát triển; đó, kinh tế tư nhân phát triển tất ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm Các yếu tố tạo động lực thúc đẩy phát triển khu vực doanh nghiệp nhà nước, như: có 591.499 doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, chiếm 96,9% tổng số doanh nghiệp nước; gấp nhiều lần so với số liệu tương ứng doanh nghiệp nhà nước 2.260 doanh nghiệp 0,4% Riêng Quý I tháng 4/2021, có 44.166 doanh nghiệp thành lập mới, 21.381 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động; đó, doanh nghiệp quy mơ vốn đầu tư 100 tỉ đồng 465 doanh nghiệp, tăng 33,2% so với kỳ năm 2020 Việc kinh tế tư nhân tham gia lĩnh vực tảng kinh tế, như: công nghiệp chế tạo, công nghệ cao, xây dựng đường cao tốc, sân bay, cảng biển, lượng tái tạo, truyền tải điện, logistics ngày khẳng định vai trò động lực quan trọng kinh tế Trong đó, nhiều doanh nhiệp, tập đoàn khẳng định thương hiệu thị trường nước quốc tế, như: Vingroup, Thế giới di động, Hòa Phát, Vietjet, VP bank, v.v Đây minh chứng chối cãi chủ trương kiến tạo, xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta Thứ hai, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước ngày khẳng định phát huy; thực công cụ, lực lượng vật chất để Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường Các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước nắm giữ tỷ trọng đa số có vị trí chi phối số ngành, lĩnh vực tảng kinh tế, như: 25% vốn điều lệ, 48% thị phần huy động vốn 50% thị phần cho vay tồn hệ thống tín dụng; 86% sản lượng điện phát vào mạng lưới, 97% sản lượng than sạch, 100% sản lượng dầu thô, 85% thị phần bán lẻ xăng dầu, v.v Trong điều kiện thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu tác động tiêu cực tới kinh tế - xã hội quốc gia giới, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2016 - 2019 đạt cao, bình quân 6,8%/năm Đặc biệt, năm 2020, với đạo, điều hành liệt Chính phủ, tăng trưởng GDP đạt 2,91%, thuộc nhóm cao giới; quy mơ GDP đạt 340 tỉ USD, tương đương với thu nhập bình quân/người đạt 3.500 USD Các số phát triển kinh tế - xã hội trì ổn định, như: tỷ giá, thị trường ngoại hối ổn định, cán cân toán thặng dư (xuất siêu năm liên tiếp); tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều giảm từ gần 10% năm 2015 xuống 03% năm 2020; tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế tăng từ 76% năm 2015 lên 90,7% dân số năm 2020;… nhiều cơng trình hạ tầng giao thơng, lượng, thủy lợi, đô thị, khu công nghiệp, thông tin truyền thơng, y tế, giáo dục,… hồn thiện, đưa vào khai thác, sử dụng tạo thêm lực cạnh tranh diện mạo cho kinh tế Kinh tế nhà nước cịn cơng cụ, lực lượng vật chất quan trọng bảo đảm quốc phòng, an ninh, xây dựng sở hạ tầng, an sinh xã hội tạo sở tảng vững để Việt Nam thực thành cơng “mục tiêu kép” vừa liệt phịng, chống dịch Covid-19 với tinh thần “chống dịch chống giặc”, vừa tập trung phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, đa số doanh nghiệp, tập đồn kinh tế nhà nước khẳng định vị trí đầu tàu hiệu sản xuất, kinh doanh, phát huy tốt vai trị cơng cụ, lực lượng vật chất để Chính phủ điều tiết kinh tế, bảo đảm thực có hiệu sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát,tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, thực nhiệm vụ quốc phịng, an ninh sách an sinh xã hội Số liệu thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố năm 2020 cho thấy: chiếm 0,4% tổng số doanh nghiệp nước doanh nghiệp nhà nước huy động, thu hút vốn cho sản xuất, kinh doanh đạt 9,65 triệu tỉ đồng, doanh thu cao với 13,41 triệu tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 323,64 nghìn tỉ đồng (chiếm tỉ lệ tương ứng 24,8%, 56,7% 36,1% toàn doanh nghiệp); đó, doanh nghiệp ngồi nhà nước chiếm 96% tổng số doanh nghiệp nước thu hút 22,25 triệu tỉ đồng vốn cho sản xuất, kinh doanh, doanh thu đạt 3,41 triệu tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 190,36 nghìn tỉ đồng (chiếm tỉ lệ tương ứng 57,2%, 14,4% 21,3%); thu nhập bình quân tháng lao động doanh nghiệp nhà nước đạt 12,56 triệu đồng, doanh nghiệp nhà nước đạt 7,87 triệu đồng Theo số liệu thống kê Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report JSC - VNR) công bố TOP 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2020 có đến 07 doanh nghiệp nhà nước thuộc nhóm 10 doanh nghiệp hàng đầu KẾT LUẬN Kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đạt tới giai đoạn phát triển cao phồn thịnh nước tư Để đạt điều đó, khơng thể khơng nói đến vai trị lãnh đạo kinh tế nhà nước việc điều tiết chế thị trường định hướng nghiệp phát triển đất nước Sự kết hợp hài hòa vận hành chế thị trường quản lý nhà nước cần thiết giải pháp mang lại thành công đường phát triển Trên sở lý luận vai trò nhà nước kinh tế thị trường đại, thấy vai trò phạm vi ảnh hưởng nhà nước trình đất nước ta lên định hướng xã hội chủ nghĩa Từ vận dụng vào thực tiễn kinh tế thị trường Việt Nam Trong bối cảnh nay, cách mạng công nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ, nước ta cần chế quản lý, điều hành cách phù hợp từ việc phát triển kinh tế dựa vào kinh tế thị trường để giải vấn đề kinh tế việc dựa vào tổ chức quản lý điều hành nhà nước để phát triển kinh tế ổn định, vững D TÀI LIỆU THAM KHẢO  Vai trò nhà nước kinh tế thị trường – Luật Minh Khê https://luatminhkhue.vn/vai-tro-cua-nha-nuoc-trong-nen-kinh-te-thitruong.aspx  Kinh tế thị trường – Luật Minh Khê https://luatminhkhue.vn/kinh-te-thi-truong-la-gi -quy-dinh-chung- vekinh-te-thi-truong.aspx  Phần Các lý thuyết kinh tế - TS Phạm Thị Hồng Diệp  Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin - Đồng chủ biên: PGS TS Nguyễn Văn Hảo PGS TS Nguyễn Đình Kháng PGS.TS Lê Danh Tốn  Tạp chí Quốc phịng tồn dân - Khơng thể phủ nhận vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - Đại tá, TS THÁI DOÃN TƯỚC - Trung tá, ThS THÁI DOÃN HÙNG ... 14 Vai trò Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường 14 3.1 Đặc trưng chủ yếu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 14 3.2 Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường. .. NỘI DUNG 1.Những lý luận vai trò Nhà nước 1.1 Một số quan điểm vai trò Nhà nước 1.2 Vai trò nhà nước kinh tế thị trường 1.2.1 Vai trò Nhà nước quốc phòng việc sản xuất,... cải 1.2.4 Vai trò Nhà nước sách tài tiền tệ Nhà nước kinh tế thị trường đóng vai trò lớn việc tạo điều kiện kinh tế để thị trường tư nhân phát huy hết hiệu hoạt động Một vai trị tạo thị trường

Ngày đăng: 06/12/2022, 10:20