Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
78,86 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ĐIỆN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP: DT02 NHÓM: DT021.2 HK203 GVHD: THS VŨ QUỐC PHONG SINH VIÊN THỰC HIỆN % STT MSSV HỌ TÊN 191259 Nguyễn Thanh Tuấn 191444 Nguyễn Thành 191487 Dương Bảo 191516 Trần Chí 191549 Trần Quang 201220 Lâm Thành ĐIỂM GHI BTL BTL CHÚ Anh 16.67% Nhân 16.67% Quyên Thành 16.66% Tiến 16.67% Tín 16.66% TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 ĐIỂM 16.67% MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: SẢN XUẤT HÀNG HÓA .6 1.1 Khái niệm hai điều kiện đời sản xuất hàng hoá 1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hoá .6 1.1.2 Hai điều kiện đời sản xuất hàng hoá 1.2 Những ưu hạn chế sản xuất hàng hóa 1.2.1 Ưu sản xuất hàng hóa 1.2.2 Hạn chế sản xuất hồng hóa CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ĐIỆN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành điện lực Việt Nam 2.2 Thực trạng, hạn chế nguyên nhân phát triển ngành điện lực Việt Nam 12 2.2.1 Thực trạng ngành điện lực Việt Nam 12 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân phát triển ngành điện lực Việt Nam 17 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC, GIẢI PHÁP & KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN LỰC Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2045 .19 3.1 Chiến lược ngành điện lực Việt Nam .19 3.2 Đề xuất giải pháp thực quy hoạch điện lực Việt Nam 28 3.3 Kiến nghị phát triển cho ngành điện lực Việt Nam 37 KẾT LUẬN .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự phát triển ổn định, bền vững kinh tế nâng cao thịnh vượng cho sống người cần đến dịch vụ điện cung cấp cách hiệu tin cậy Điện đầu vào cho phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng Ngành điện ngành công nghiệp hạ tầng chủ chốt hầu hết kinh tế giới Với tầm nhìn đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển vào năm 2045 đất nước kỷ niệm 100 năm độc lập Thông qua Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 13, ngành điện lực Việt Nam có sứ mệnh đặc biệt Nó khơng đóng vai trị kiến tạo mà mũi nhọn tiên phong nỗ lực cải cách khai thác sức mạnh tổng hợp xu thời đại, đặc biệt cách mạng số, tồn cầu hóa để phát triển bền vững Trên đà phát triển đất nước, với xu hội nhập đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, để tồn phát triển kịp xu hướng thời đại quốc tế, ngành điện Việt Nam có đóng góp to lớn cơng bảo vệ Tổ Quốc giai đoạn lịch sử trước nghiệp xây dựng đất nước ngày Từng bước phát triển ngành điện cách ổn định, xóa bỏ bao cấp ngành điện Thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nước tham gia hoạt động điện lực, giảm dần đầu tư Nhà nước cho ngành điện Nâng cao lực vận hành, độ tin cậy hệ thống, cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội Chỉ số tiếp cận điện Việt Nam có bước tiến vượt bậc, vòng năm (2013 - 2018) cải thiện từ vị trí 156/189 vươn lên vị trí 27/190 vào năm 2018 đứng thứ khu vực ASEAN Nhưng bên cạnh ngành điện Việt Nam tồn hạn chế Trong bối cảnh nhu cầu điện tiếp tục tăng trưởng cao; nguồn lượng sơ cấp dần cạn kiệt dẫn đến việc đảm bảo nhiên liệu cho phát điện ngày phụ thuộc nhiều vào nhập Nhưng việc nhập lượng sơ cấp với khối lượng lớn chiến lược phù hợp tiềm ẩn rủi ro cho an ninh lượng Việc xây dựng nhiều nguồn điện không theo sát quy hoạch, phân bố vùng miền cân đối dẫn đến tăng thêm lượng điện truyền tải lãng phí, tổn thất truyền tải cịn cao Sản xuất cung ứng điện chưa đảm bảo ổn định, đặc biệt thời điểm mùa khơ hàng năm, xuất tình trạng q tải lưới điện truyền tải cân đối nguồn điện vùng miền Theo Bộ Công thương, thời gian tới ngành điện Việt Nam gặp nhiều thách thức lớn việc thỏa mãn nhu cầu tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Từ hạn chế thấy việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển ngành điện lực Việt Nam điều cấp thiết Nên nhóm lựa chọn vấn đề “Phát triển ngành điện lực Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho mơn kinh tế trị Mác - Lenin Đe hiểu rõ tầm quan trọng, góp phần hình thành số giải pháp thiết thực cho việc phát triển ngành điện lực, hướng đến mục tiêu cung cấp điện đến khách hàng cách an toàn, tin cậy chất lượng dịch vụ cao hơn, góp phần bảo đảm cho hoạt động kinh tế trị, xã hội văn hóa đất nước ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Ngành điện lực Việt Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: Việt Nam Thời gian: 2010 đến 2020 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thứ nhất, phân tích hai điều kiện đời, ưu hạn chế sản xuất hàng hóa Thứ hai, giới thiệu q trình hình thành phát triển ngành điện lực Việt Nam Thứ ba, đánh giá thực trạng nguyên nhân phát triển ngành điện Việt Nam Thứ tư, giới thiệu chủ trương phát triển ngành điện Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Thứ năm, Đề xuất kiến nghị phát triển ngành điện lực Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, logic, phương pháp luận biện chứng, phân tích tổng hợp, thống kê mơ tả KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 03 chương: - Chương 1: SẢN XUẤT HÀNG HÓA - Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ĐIỆN LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN - Chương 3: CHIẾN LƯỢC, GIẢI PHÁP & KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NAY NGÀNH ĐIỆN LỰC Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2045 Chương 1: SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm hai điều kiện đời sản xuất hàng hoá 1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hoá Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà đó, người sản xuất sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán Trong đó, sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán 1.1.2 Hai điều kiện đời sản xuất hàng hố Thứ nhất: Phân cơng lao động xã hội - Phân công lao động xã hội chuyên mơn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác - Do phân công lao động xã hội nên việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu Khi có phân cơng lao động xã hội, người sản xuất một vài thứ sản phẩm định, nhu cầu sống đòi hỏi họ phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, đó, họ cần đến sản phẩm nhau, buộc phải trao đổi với Phân công lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất đồng thời làm cho suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày nhiều nên thúc đẩy trao đổi sản phẩm - Như vậy, phân công lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hóa Phân cơng lao động xã hội phát triển, sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng hơn, đa dạng Thứ hai: Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất - Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế chủ thể sản xuất làm cho người sản xuất độc lập với nhau, có tách biệt lợi ích Trong điều kiện đó, người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức phải trao đổi hình thức hàng hóa C.Mác viết: “chỉ có sản lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hóa” Sự tách biệt mặt kinh tế người sản xuất điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa đời phát triển - Trong lịch sử, tách biệt chế độ tư hữu tư hữu tư liệu sản xuất quy định Trong chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất thuộc sở hữu cá nhân kết sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ Hai điều kiện cho thấy, phân công lao động xã hội làm cho người sản xuất phụ thuộc vào nhau, tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với Đây mâu thuẫn Mâu thuẫn giải thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm Đó hai điều kiện cần đủ sản xuất hàng hóa Thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa 1.2 Những ưu hạn chế sản xuất hàng hóa 1.2.1 Ưu sản xuất hàng hóa Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa đời sở phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất Do đó, khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kĩ thuật người, sở sản xuất vùng, địa phương Đồng thời, phát triển sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, làm cho chun mơn hóa lao động ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày trở nên mở rộng, sâu sắc Từ đó, phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu ngành, địa phương làm cho suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ Khi sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng quốc gia, cịn khai thác lợi quốc gia với Thứ hai: Trong sản xuất hàng hóa, qui mơ sản xuất khơng bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính hạn hẹp cá nhân, gia đình, sở, vùng, địa phương, mà mở rộng, dựa sở nhu cầu nguồn lực xã hội Điều lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ ba: Trong sản xuất hàng hóa, tác động qui luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hóa qui luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh Buộc người sản xuất hàng hóa phải ln ln động, nhạy bén, biết tính tốn, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hoá sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế, cải tiến hình thức, qui cách chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng ngày cao Thứ tư: Trong sản xuất hàng hóa, phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước không làm cho đời sống vật chất mà đời sống văn hóa, tinh thần nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng 1.2.2 Hạn chế sản xuất hồng hóa Thứ nhất: Có thể dẫn đến cân đối, khủng hoảng kinh tế Khi sản xuất hàng hóa, mà lượng hàng hóa bị sản xuất q tải, dẫn đến khơng có người mua (cung lớn cầu) hàng hóa bị tồn đọng thị trường, nhà sản xuất hết vốn dẫn đến bể nợ Thứ hai: Nảy sinh tiêu cực, sản xuất kinh doanh Các chủ thể kinh tế sản xuất hàng hóa chạy theo lợi nhuận, dẫn đến việc vi phạm pháp luật hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Thứ ba: Làm phân hoá kinh tế, thu nhập, cụ thể phân hóa giàu nghèo người sản xuất hàng hóa Nhiều người giàu lên nhanh chóng họ sản xuất hàng hóa nhiều người ưu chuộng Nhiều người nghèo họ sản xuất hàng hóa mà khơng mua Thứ tư: Có thể phá huỷ mơi trường, làm cân mơi trường, sinh thái Trong q trình sản xuất hàng hóa, nhà máy thải mơi trường hóa chất, khí đốt có nguy gây hại cho môi trường Các chất thải từ nhà máy thải ra, tích tụ lâu năm, gặp thời tiết biến đổi tạo thành tảo nở hoa Chương 2: Sự PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ĐIỆN Lực VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành điện lực Việt Nam Nguyên nhân đời ngành điện: Năm 1945, nước ta đạt cột mốc quan trọng Cách Mạng Tháng thành công , khai sinh Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.Chính quyền non trẻ nước ta vừa thành lập lại phải thực nhiệm vụ to lớn ta giải phóng miền Nam thống đất nước Đe thực nhiệm vụ phải thực sản xuất miền bắc điều nguyên nhân việc thành lập đời ngành điện Kết quả: Thành lập quan quản lý nhà nước chuyên trách lĩnh vực điện Ngày 21/7/1955, Bộ trưởng Bộ Công Thương Quyết định số 169BCT/ND/KB (Thứ trưởng Đặng Viết Châu ký) thành lập Cục Điện lực trực thuộc Bộ Công Thương bổ nhiệm ông Hồ Quý Diện làm Cục trưởng Lịch sử đời ngành điện Việt Nam phân thành giai đoạn: - Giai đoạn (1945 - 1975): Xây dựng tuyến đường dây 110 kV miền Bắc Quý III/1962, tuyến đường dây 110 kV miền Bắc (Đơng Anh Việt Trì, ng Bí - Hải Phịng) khởi cơng xây dựng đến q IV/1963 hồn thành đóng điện Thời gian tiếp theo, nhiều nhà máy điện, tuyến đường dây TBA 110 kV, 35 kV đời số 12 nhà máy điện nối liền đường dây 110 kV, tạo thành hệ thống điện hoàn chỉnh miền Bắc Đây giai đoạn phát triển rực rỡ hệ thống điện trước Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc - Giai đoạn (1976 - 1994): + Thành lập Công ty Điện lực miền Trung: Ngày 7/10/1975, Công ty Điện lực miền Trung (nay Công ty Điện lực 3) thành lập Sau giải phóng, sở điện lực khu vực miền Trung hầu hết nhỏ bé, manh mún, khơng có lưới truyền tải cao thế, tồn miền có 150 máy phát diezel phân tán đô thị, tổng công suất đặt 74 MW Công ty Điện lực miền Trung đời điều kiện đảm bảo cho thống công tác quản lý điều hành; đồng thời củng cố, phát triển sản xuất kinh doanh điện toàn khu vực miền Trung + Thành lập Công ty Điện lực miền Nam: Ngày 7/8/1976, Bộ trưởng Bộ Điện Than Quyết định số 1592/QĐ-TCCB.3 việc đổi tên Tổng cục Điện lực (thành lập sau ngày miền Nam hoàn tồn giải phóng) thành Cơng ty Điện lực miền Nam Ngày 9/5/1981, Công ty Điện lực miền Nam đổi tên thành Công ty Điện lực theo Quyết định số 15/TTCBB.3 Bộ trưởng Bộ Điện lực Ngày 7/4/1993, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 147-TTg chuyển Cơng ty Điện lực trực thuộc Bộ Năng lượng Từ ngày 1/4/1995, Công ty Điện lực thành lập lại, trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam (nay Tập đoàn Điện lực Việt Nam) + Tuyến đường dây 220 kV xây dựng: Tháng 3/1979, tuyến đường dây 220 kV Hà Đơng - Hịa Bình khởi cơng xây dựng đến tháng 5/1981 đưa vào vận hành Đây đường dây truyền tải 220 kV miền Bắc, nâng cao lực truyền tải, cung cấp điện tạo sở kỹ thuật cho việc xây dựng đường dây siêu cao áp 500 kV Bắc - Nam sau - Giai đoạn (1995 - 2015): + Thành lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam: Ngày 1/1/1995, Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) thức mắt, hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện toàn quốc Sự đời EVN đánh dấu bước ngoặt trình đổi mới, chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Là doanh nghiệp lớn, ngành Điện tự cân đối tài chính, hạch tốn kinh tế, tự trang trải nhằm bảo toàn, phát triển vốn, đẩy mạnh hội nhập khu vực quốc tế + Hình thành thức vận hành thị trường điện cạnh tranh Việt Nam: Ngày 26/01/2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 26/2006/TTg phê duyệt lộ trình, điều kiện hình thành phát triển cấp độ thị trường điện lực Việt Nam Đe thực mục tiêu bước phát triển thị trường điện lực cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, thị trường điện lực Việt Nam hình thành phát triển qua cấp độ: Cấp độ (2005 - 2014): Thị trường phát điện cạnh tranh; Cấp độ (2015 - 2022): Thị trường bán buôn điện cạnh tranh; Cấp độ (từ sau 2022): Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh + Thành lập Tập đoàn Điện lực Việt Nam: Ngày 22/6/2006, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 147/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đồn Điện lực Việt Nam, với lĩnh vực kinh doanh điện năng, khí viễn 434,3 II- Lưới điện A Đâu tư - Lưới điện truyền tải - Lưới điện phân phối B Lãi vay xây dựng ( IDC) - Lưới điện truyền tài - Lưới điện phân phối Tổng đầu tu' nguồn lưói điện 82 332,11 469,188 390,576 352,539 1,978,802 458,671 381,774 344,568 1,934,346 187,326 87,038 39,436 642,599 271,345 294,736 305,132 1,291,748 7,474 10,517 8,801 7,971 44,456 14,4 2,020 4,219 1,960 888 5,454 6,298 6,841 7,083 29,983 1,374,050 1,867,024 1,499,341 1,113,120 7,467,917 424,6 89 324,6 43 239,1 13 89,685 234,9 185,5 76 58 9,6 93 5,3 85 72 4,3 08 1,614,381 Nguồn: Trích dân từ dự thảo lần 3: Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 cơng thương viện lượng Cơ cấu vốn đầu tư cho điện lực quốc gia Cơ cấu vốn đầu tư nguồn lưới điện Bảng 3.7: Chi tiết cấu vốn đầu tư ngành điện giai đoạn 2021 - 2045 TT I TT Danh mục 2026-2030 73.1% 75.8% - Nhiệt điện than 24.5% 17.3% - Thuỷ điện 1.2% 0.0% Danh mục - Thuỳ điện tích năng+Pin tích 2021-2025 2026-2030 2031-2035 2036-2040 2041-2045 2021-2045 74.0% 68.3% 73.5% 11.2% 12.5% 4.8% 14.7% 0.0% 0.0% 0.0% 0.3% 2036-2040 2041-2045 74.9% 2031-2035 2021-2045 0.6% 0.9% 2.2% 1.4% 1.4% 1.4% 16.0% 18.8% 22.9% 13.2% 9.6% 17.2% 30.8% 26.9% 38.9% 24.2% 38.5% 25.1% 46.9% 26.0% 35.0% 31.7% 39.9% 26.5% A Đầu tư 97.8% 97.7% 97.8% 97.7% 97.7% 97.8% - Lưới điện truyền tải 55.0% 27.0% 39.9% 22.3% 10.1% 32.5% - Lưới điện phân phối B Lãi vay xây dựng ( IDC) - Lưới điện truyền tải 42.7% 70.7% 57.8% 75.5% 78.1% 65.3% 2.2% 2.3% 2.2% 2.3% 2.0% 2.2% 1.2% 0.6% 0.9% 0.5% 0.2% 0.7% - Điện khỉ II 2021-2025 Nguồn điện - NL Tái tạo Lưói điện - Lưới điện phân phối Tổng công 1.0% 1.6% 100.0% 100.0% 1.3% 100.0% 1.8% 2.0% 100.0% 100.0% 1.5% 100.0% Nguồn: Trích dân từ dự thảo lần 3: Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 cơng thương viện lượng Vấn đề huy động vốn đầu tư Theo quy định Chính phủ, bao gồm vốn Nhà nước đầu tư EVN, vốn EVN tự huy động loại vốn hợp pháp khác theo quy định pháp luật sau: - EVN quyền huy động vốn tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật để đáp ứng nhu cầu vốn EVN tự chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn huy động, hoàn trả đầy đủ gốc lãi vay cho chủ nợ mà EVN cam kết - Hình thức huy động vốn: Phát hành trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu; vay vốn tổ chức tín dụng, tổ chức tài khác, cá nhân, tổ chứcngồi doanh nghiệp; vay vốn người lao động hình thức huy động vốn khác theo quy định pháp luật Ngồi ra, EVN huy động vốn khơng sử dụng từ cơng ty có vốn điều lệ thuộc sở hữu EVN - EVN huy động nguồn vốn tín dụng ưu đãi theo định Thủ tướng Chính phủ để đầu tư dự án điện, dự án cải tạo tiếp nhận lưới điện trung hạ áp nông thôn lưới điện tổ chức khác bàn giao 3.2 Đề xuất giải pháp thực quy hoạch điện lực Việt Nam Giải pháp đảm bảo an ninh cung cấp nhiên liệu - Đa dạng hóa nguồn nhập nhiên liệu (than, LNG) để đảm bảo an ninh lượng quốc gia - Tích cực tìm kiếm nguồn bổ sung cho nguồn khí suy giảm cạn kiệt thời gian tới - Sớm thực quy hoạch xây dựng kho cảng đầu mối nhập LNG hệ thống đường ống cho giai đoạn tới, phù hợp với cấu nguồn điện lựa chọn (đặc biệt Miền Bắc) - Xúc tiến xây dựng cảng trung chuyển than nhập miền để tối ưu chi phí nhập than; Chủ đầu tư dự án nhiệt điện than nhập cần có phương án cảng than tạm thời cho NMĐ cảng trung chuyển chưa vào kịp - Thực sách ưu đãi tài mở rộng hợp tác quốc tế để tang cường cơng tác tìm kiếm thăm dò nhằm nâng cao trữ lượng khả khai thác than, khí đốt, bảo đảm an ninh cung cấp nhiên liệu cho sản xuất điện Giải pháp tạo nguồn vốn huy động vốn đầu tư phát triển ngành điện - Từng bước tăng khả huy động tài nội doanh nghiệp ngành điện thơng qua giải pháp: nâng cao hiệu quả, hiệu suất hoạt động doanh nghiệp ngành điện, bảo đảm có tích luỹ, đảm bảo tỷ lệ vốn tự có cho đầu tư phát triển theo yêu cầu tổ chức tài nước quốc tế; tiến tới nguồn huy động vốn cho cơng trình điện vốn tự tích luỹ doanh nghiệp - Phát triển Tập đồn, Tổng cơng ty hoạt động ngành điện có tín nhiệm tài cao để giảm chi phí huy động vốn cho dự án điện, tự huy động vốn không cần đến hỗ trợ bảo lãnh Chính phủ - Tăng cường huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu ngồi nước để đầu tư cơng trình điện, áp dụng biện pháp chuyển tiết kiệm nước thành vốn đầu tư cho sở hạ tầng Trong giai đoạn đầu, Nhà nước bảo lãnh phát hành trái phiếu cho dự án điện trọng điểm, cấp bách - Thực liên doanh nước nước nhằm thu hút nhà đầu tư nước nước tham gia xây dựng phát triển cảng trung chuyển nhập than, sở hạ tầng cho dự án phát triển LNG - Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào phát triển dự án điện cách hợp lý Ưu tiên dự án FDI tốn tiền nước, tốn đổi hàng khơng u cầu bảo lãnh Chính phủ - Tăng cường thu hút nguồn vốn từ nước ngoài, bao gồm: vốn viện trợ phát triển thức ưu đãi, viện trợ phát triển thức khơng ưu đãi, vay thương mại nước ngồi, - Khuyến khích đa dạng hóa hình thức đầu tư Xem xét bảo lãnh Chính phủ hợp lý cho dự án nguồn điện đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT (chuyển bảo lãnh đảm bảo điện phát điện sang hình thức khác, khuyến khích nhà máy BOT tham gia thị trường điện) - Tăng cường sử dụng cơng cụ tài quốc tế đa dạng khác, huy động tối đa nguồn vốn nội địa nước để phát triển hạ tầng điện lực - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực phát điện, bán buôn, bán lẻ điện theo chế thị trường Giải pháp pháp luật, sách - Sửa đổi Luật Điện lực để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành điện giai đoạn tới: tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư toàn xã hội, đảm bảo vận hành hệ thống điện tích hợp cao nguồn NLTT - Nghiên cứu, xây dựng ban hành luật lượng tái tạo (tạo hành lang pháp lý vững cho đầu tư, vận hành lượng tái tạo, phát triển chuỗi cung ứng ) Sau năm 2030, nguồn điện gió mặt trời có quy mơ lớn hệ - thống, khả cung cấp độ linh hoạt từ nguồn thủy điện, nhiệt điện hệ thống đạt giới hạn Cần có tính tốn để bắt buộc nhà máy điện mặt trời gió xây dựng phải lắp đặt thêm quy mơ pin tích (ví dụ dung lượng pin phải đạt khoảng - 3% sản lượng lượng hàng ngày) Cần có can thiệp quan quản lý nhà nước Luật Điện lực để thực việc - Xây dựng hoàn thiện quy định hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư cho cơng trình, dự án điện độc lập - Xây dựng chế xử lý vấn đề bổ sung quy hoạch sau QHĐ8 phê duyệt - Giải pháp bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai - Các nguồn điện sử dụng than nhập khẩu, khí nhập phải lựa chọn nguồn nhiên liệu có nhiệt trị cao, giảm tác động đến môi trường - Thực quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường dự án đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch - Tăng cường, củng cố tổ chức quản lý môi trường quan quản lý nhà nước môi trường doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực điện lực Thực đầy đủ công tác theo dõi, quan trắc, đo đạc quản lý tiêu môi trường; tra, kiểm tra việc thực quy định bảo vệ môi trường doanh nghiệp ngành điện - Triển khai có hiệu chương trình tiết kiệm điện, nâng cao hiệu suất - lĩnh vực sản xuất, truyền tải, phân phối sử dụng điện - Kết hợp phát triển ngành điện với bảo vệ môi trường: - + Nhà nước có sách hỗ trợ đầu tư, thuế để phát triển dạng lượng ảnh hưởng góp phần cải thiện mơi trường: lượng tái tạo; sử dụng chất phế thải nông lâm nghiệp; rác thải thành phố để phát điện, - + Quản lý chặt chẽ công nghệ phát điện phương diện môi trường Các công nghệ lựa chọn phải tiên tiến, hiệu suất cao, ảnh hưởng đến mơi trường - Có chế thu hút vốn đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường từ thành phần kinh tế, khuyến khích thu hút hỗ trợ tài từ nước ngồi để bảo vệ mơi trường - Xây dựng quy chế tài mơi trường ngành điện, tính đúng, tính đủ chi phí mơi trường đầu tư, giá thành - Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nhiều lượng tăng cường hợp tác với nước thực chế phát triển (CDM) hình thức: phát triển nguồn lượng tái tạo; nâng cao hiệu sử dụng lượng dự án bảo tồn lượng - Xây dựng đồ, hệ thống cảnh báo sét, ngập lụt, sạt lở để có giải pháp ứng phó kịp thời thích hợp với tượng cực đoan thời tiết, giảm thiểu rủi ro, cố trình vận hành hệ thống điện Tính đến giải pháp cơng nghệ vật liệu (có thể chịu nhiệt, chịu lạnh) để ứng phó với tượng thời tiết cực đoan nhiệt độ cao, biến động lớn nhiệt độ thời tiết (nhiệt độ thấp cực đại), mưa axit giông, sét, tố lốc để giảm thiểu tối đa cố cho hệ thống điện - Giải pháp khoa học công nghệ - Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật cho loại hình nguồn điện có dự kiến xây dựng để đảm bảo nâng cao độ linh hoạt, giảm tác động môi trường(cập nhật năm/lần) - Các cơng trình điện lực xây dựng phải có công nghệ đại, phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam; bước nâng cấp, cải tạo cơng trình có để đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, kinh tế môi trường Kết hợp công nghệ đại hồn thiện cải tiến cơng nghệ có nhằm nâng cao hiệu suất, tiết kiệm lượng - Cải tạo, nâng cấp lưới truyền tải phân phối điện, nhằm giảm tổn thất, đảm bảo an tồn, tin cậy Áp dụng bước cơng nghệ lưới điện "thông minh" để rút kinh nghiệm, làm yếu tố nhân rộng phát triển lưới điện Phát triển áp dụng công nghệ 4.0 hệ thống điện - Hiện đại hoá hệ thống điều độ, vận hành, thơng tin liên lạc, điều khiển tự động hố phục vụ điều độ lưới điện nước liên kết khu vực - Từng bước áp dụng biện pháp khuyến khích bắt buộc đổi cơng nghệ, thiết bị ngành sử dụng nhiều điện (thép, xi măng, hóa chất); cấm nhập thiết bị cũ, hiệu suất thấp sản xuất sử dụng điện Đối với nhà máy nhiệt điện xây dựng cần có tiêu phát thải chất SOx, NOx bụi - hạn chế tới mức độ cho phép Đối với nhà máy nhiệt điện cũ, cần lắp đặt thiết bị chống ô nhiễm môi trường bổ sung - Các nhà máy nhiệt điện xây dựng phải lựa chọn thông số tổ máy linh hoạt (công suất vận hành cực tiểu thấp, tốc độ tăng giảm tải cao ) Các máy phát điện phải trang bị hệ thống tự động (điều khiển, kích từ, điều tốc ) mức độ cao cho phép tăng độ ổn định hệ thống lên mức tốt - Công nghệ nhiệt điện than cận tới hạn xem xét tiếp tục đầu tư cho nhà máy sử dụng than nội chất lượng than khơng thể đốt lị cải tiến (việc nhằm hỗ trợ phát triển ngành than nước) Đối với nhiệt điện than sử dụng than nhập khẩu, giai đoạn 2021 - 2025 xây dựng công nghệ NĐ than siêu tới hạn trở lên, giai đoạn từ 2025 - 2035 xây dựng nhiệt điện than siêu tới hạn (USC) trở lên, sau năm 2035 xây dựng nhiệt điện than siêu tới hạn cải tiến (AUSC) - Các nhà máy điện sau hết đời sống kinh tế, cần thay nhà máy công nghệ tiên tiến, hiệu suất cao hơn, giảm phát thải đến mơi trường, có thơng số huy động tổ máy linh hoạt Cần phải trang bị thêm thiết bị để cải tạo đại hóa nâng cao độ linh hoạt nhà máy nhiệt điện trạng, NMNĐ trạng cần cải tạo để công suất cực tiểu đạt từ 50-40% trở xuống - Khuyến khích NMNĐ lựa chọn quy mơ tổ máy nhỏ dải công suất thiết kế công nghệ phục vụ cho vận hành linh hoạt hệ thống điện, phải đảm bảo mức độ tiên tiến, hiệu suất cao theo công nghệ giới Theo nghiên cứu vận hành linh hoạt nhà máy điện cho thấy chi phí gia tăng vận hành linh hoạt giảm quy mô tổ máy giảm Việc đặt nhiều quy mô tổ máy điện nhỏ dải công suất thiết kế cơng nghệ, ngồi việc tăng cường khả tích hợp lượng tái tạo, đồng thời tăng cường độ tin cậy hệ thống, giảm quy mơ dự phịng cho hệ thống - Nghiên cứu sử dụng pin Hydrogen thay cho pin tích Li-ion giai đoạn sau 2030 để giảm tác động đến môi trường - Giải pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, thực Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nhằm nâng cao hiệu sử dụng lượng nói chung điện nói riêng sản xuất kinh doanh tiêu dùng hộ gia đình - Đẩy mạnh thực chương trình Quản lý nhu cầu điện (DSM), chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu để góp phần giảm nhu cầu sử dụng điện, giảm áp lực đầu tư, nâng cao hiệu sử dụng điện nâng cao nhận thức khách hàng sử dụng điện - Hoàn thiện đồng đầy đủ chế sách, chế tài để khuyến khích khách hàng sử dụng điện, đơn vị điện lực tham gia vào chương trình quản lý nhu cầu điện, chương trình tiết kiệm lượng - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng quy hoạch phát triển kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực nguồn điện, truyền tải, phân phối, kinh doanh, cán quản lý, cán khoa học công nghệ ngành điện Rà soát, xắp xếp tổ chức, tinh gọn, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực ngành điện để nâng cao suất lao động - Thu hút chuyên gia, nhà khoa học, nguồn nhân lực trình độ cao nước làm việc cho ngành; hình thành nhóm khoa học cơng nghệ mạnh đủ giải nhiệm vụ quan trọng ngành - Tăng cường hợp tác, liên kết với sở đào tạo uy tín nước quốc tế để phát triển nguồn nhân lực Thông qua dự án đầu tư để đào tạo, tiếp nhận công nghệ mới, công nghệ đại ngành điện Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật đảm bảo có đủ trình độ lực cơng tác để đáp ứng công nghệ lưới điện thông minh - Cần thực nâng cao hiệu điều độ vận hành hệ thống thông qua việc tăng cường khả dự báo khả phát điện nguồn điện tái tạo Tăng cường lực dự báo thời tiết công suất nguồn lượng tái tạo cấp điều độ hệ thống điện - Cần thực nâng cao lực nhà vận hành NMĐ hệ thống tích hợp NLTT quy mơ lớn Thực chương trình đào tạo mơ nhà máy nhiệt điện, tập trung vào lĩnh vực khởi động tắt nhà máy, vận hành linh - hoạt, vận hành hệ thống điều khiển phân tán (DCS), tình khẩn trình an tồn cấp quy - Giải pháp hợp tác quốc tế - Nghiên cứu sớm thực kết nối lưới điện với nước láng giềng nước khu vực ASEAN để tăng cường khả tích hợp nguồn lượng tái tạo đạt lợi ích từ liên kết lưới điện khu vực Tăng cường hợp tác công tác vận hành lưới điện, chuyển giao công nghệ sửa chữa, bảo dưỡng lưới điện truyền tải với nước khu vực Tiến tới thành lập công ty dịch vụ truyền tải điện quốc tế với nước khu vực - Tăng cường tham gia diễn đàn, hội nghị, tổ chức quốc tế khu vực để nâng cao lực, cập nhật công nghệ, tận dụng tri thức trợ giúp quốc tế, trọng tăng cường kênh hợp tác với quan tổ chức đứng đầu ngành điện nước ASEAN (HAPUA) - Mở rộng hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đa dạng hoá phương thức hợp tác để tranh thủ chuyển giao cơng nghệ nguồn kinh phí từ đối tác nước cho phát triển ngành điện - Giải pháp tổ chức thực giám sát thực quy hoạch - Hàng năm Bộ Công Thương xây dựng ban hành kế hoạch thực quy hoạch ngắn hạn trung hạn Căn nhu cầu hàng năm, xây dựng chương trình phát triển nguồn lưới điện năm sau (năm N) có xét tới 2045 Các thông số cần cập nhật sau: - + Rà sốt nhu cầu phụ tải tồn quốc - + Đánh giá tình hình xây dựng nguồn lưới điện theo địa phương - + Rà soát nguồn điện đăng ký phát triển địa phương - + Đánh giá khả giải phóng cơng suất nguồn điện theo mùa, theo vùng địa phương - + Cân đối cung cầu điện, đề xuất danh mục nguồn điện dự kiến xây dựng giai đoạn đến năm thứ N+5 N+10 - + Rà sốt, tính tốn đề xuất danh mục lưới điện truyền tải dự kiến xây dựng giai đoạn đến năm thứ N+5 N+10 - + Danh mục kế hoạch đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt ban hành hàng năm - Xây dựng chế, khung pháp lý để đảm bảo xây dựng cân đối, hợp lý nhà máy điện theo vùng miền toàn quốc - Xây dựng văn pháp quy ràng buộc trách nhiệm chủ đầu tư cơng trình điện đảm bảo tiến độ, chất lượng cơng trình theo quy hoạch duyệt - Xây dựng chế sách nhằm tăng cường tính minh bạch, chủ động quản lý quy hoạch phát triển điện lực, phịng chống tham nhũng, lợi ích nhóm đầu tư phát triển nguồn lưới điện - Xây dựng trách nhiệm thực ngành, địa phương, tập đồn, chủ đầu tư cơng trình điện - Giải pháp nội địa hóa thiết bị ngành điện xây dựng phát triển ngành khí điện - Gắn chế hỗ trợ đầu tư dự án điện với khả đưa chuỗi cung ứng sản xuất thiết bị điện Việt Nam - Tăng cường đầu tư đa dạng hoá nguồn vốn, thu hút tham gia nước vào công tác nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị, phụ tùng ngành điện Các sở sản xuất thiết bị, phụ tùng điện phấn đấu để sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế - Hình thành số liên hợp nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị điện với nhà máy khí chế tạo làm nòng cốt - Xây dựng trung tâm sửa chữa, bảo dương thiết bị điện tự sửa chữa, kiểm định thiết bị điện - Đổi đại hoá nhà máy khí điện có, mở rộng liên doanh, xây dựng nhà máy mới, tạo khu vực chế tạo thiết bị điện - Giải pháp đổi tổ chức quản lý, nâng cao hiệu hoạt động điện lực - Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động kiểm soát điều phối thị trường điện lực Hình thành vận hành thị trường điện cạnh tranh với mục tiêu cổ phần hóa tồn khâu phát điện phân phối điện Cơ quan vận hành hệ thống điện thị trường điện tách khỏi EVN hạch toán độc lập - Thực tái cấu ngành điện hiệu để phát triển thị trường điện cạnh tranh lành mạnh sở bảo đảm an ninh cung cấp điện; nhằm giảm chi phí nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh điện, đưa tín hiệu giá cách công khai, minh bạch để thu hút đầu tư, phát triển ngành điện bền vững - Xây dựng chế đầu tư thơng thống, cải cách thủ tục hành chính, giải nhanh vấn đề đền bù giải phóng mặt để đáp ứng tiến độ cơng trình đầu tư điện lực - Nghiên cứu triển khai thực mơ hình quản lý ngành điện phù hợp nhằm nâng cao suất lao động, đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án điện; nâng cao độ tin cậy vận hành hệ thống điện - Giải pháp giá điện - Sớm hoàn thành xây dựng vận hành thị trường điện cạnh tranh đầy đủ (thị trường bán buôn bán lẻ điện cạnh tranh) để có tín hiệu giá điện theo thị trường cách minh bạch - Điều chỉnh kịp thời giá điện theo giá thị trường, đám bảo tính đủ chi phí lợi nhuận hợp lý để khuyến khích đầu tư ngành điện - Tiếp tục cải tiến hoàn thiện biểu giá điện hành theo hướng: - + Thực điều chỉnh giá bán điện theo thay đổi giá nhiên liệu, tỷ giá hối đoái, cấu sản lượng điện phát giá thị trường điện - + Giảm dần tiến tới bỏ bù chéo nhóm khách hàng, miền; nghiên cứu thực biểu giá bán điện theo mùa theo vùng - + Bổ sung biểu giá điện hai thành phần: giá công suất giá điện năng, trước tiên áp dụng cho khách hàng sử dụng điện lớn - Giá bán điện cần phải xem xét tới đặc thù vùng cư dân vùng: biên giới, hải đảo, nông thôn, miền núi, với điều tiết trợ giá, trợ thuế cần thiết để giảm bớt cách biệt hưởng thụ lượng điện, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - thị hố khu vực phận dân cư, miền núi miền nông thôn thành thị xuôi, - Việc định giá bán điện phải nhằm mục tiêu bảo tồn lượng, tránh lãng phí nguồn lượng khơng tái tạo, khuyến khích sử dụng hợp lý dạng lượng sử dụng lượng nội địa, giảm phụ thuộc lượng ngoại nhập 3.3 Kiến nghị phát triển cho ngành điện lực Việt Nam - Kiến nghị Chính phủ cho phép triển khai xây dựng kế hoạch phát triển nguồn lưới điện truyền tải giai đoạn ngắn trung hạn theo chu kỳ hàng năm năm/lần Đây sở để quan chức tổ chức đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư cơng trình điện - Kiến nghị Chính phủ sớm xem xét trình Quốc hội sửa đổi Luật Điện lực theo hướng linh hoạt để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành điện giai đoạn tới: tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư toàn xã hội, đặc biệt nguồn vốn tư nhân nước, nguồn vốn đầu tư nước phát triển điện lực - Kiến nghị Bộ Công Thương sớm xây dựng thị trường cơng suất, thị trường cạnh tranh tính linh hoạt để cung cấp nguồn linh hoạt dự phòng cho hệ thống; xem xét sửa đổi quy định hệ thống truyền tải, quy định vậnhành thị trường điện phù hợp với hệ thống tích hợp lớn nguồn lượng táitạo phát triển nguồn điện (LNG) - Kiến nghị Chính phủ giao trách nhiệm cho địa phương có cơng trình điện địa bàn, trạm đường dây 500kV, 220kV có trách nhiệm giải phóng mặt cơng trình điện, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư thực dự án tiến độ - KẾT LUẬN - Bài tiểu luận “Sự phát triển ngành điện lực Việt Nam Chủ trương, kiến nghị phát triển ngành điện lực Việt Nam đến năm 2045” nêu lên toàn khái niệm hai điều kiện đời sản xuất hàng hóa mà cịn ưu hạn chế sản xuất hàng hóa Dựa vào đó, nhóm làm đề tài vận dụng quy luật vào phát triển ngành điện lực Việt Nam chủ trương, giải pháp kiến nghị phát triển ngành điện lực Việt Nam đến năm 2045 - Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất khơng phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Hiểu khái niệm, điều kiện đời tồn hàng hóa giúp nhìn nhận phản ánh thực cách khách quan khoa học hoạt động người, hoạt động sản suất phát triển ngành điện lực Việt Nam - Nhu cầu điện phục vụ sản xuất đời sống nhân dân ngày lớn Điều đặt nhiệm vụ vơ quan trọng ngành điện đòi hỏi ngành điện phải phát triển xây dựng cơng trình điện đáp ứng nhiệm vụ đặt Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức ngành điện Việt Nam đảm bảo cung cấp đủ điện khơng an tồn, tin cậy mà đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng đất nước Bằng chứng cho thấy từ năm 2011 đến 2019 tốc độ tăng trưởng phụ tải điện nước ln trì mức cao - Đe vượt qua khó khăn, thách thức, đảm bảo cung cấp điện ổn định, tin cậy, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng đất nước, công thương xây dựng Quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) Quy hoạch điện nghiên cứu, xây dựng chương trình phát triển điện lực quốc gia với mục tiêu đáp ứng đủ điện tình cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng đất nước - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo (2019) Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C Mác & Ph Ăngghen (1993) C Mác & Ph Ăngghen: Toàn tập - Tập 23 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Bộ Công Thương (27/02/2021) Quy hoạch điện VIII: Định hướng phát triển ngành điện Việt Nam tương lai Truy cập từ https://sct quangbinh.gov.vn/3cms/quy-hoach-dien-viii-dinh-huong-phattrien-nganh-dien-viet-nam-trong-tuong-lai-95924183.htm Đài truyền hình Việt Nam (2/5/2018) Nhức nhối ô nhiễm môi trường từ sản xuất công nghiệp - Tin Tức VTV24 Truy cập từ Nhức nhối ô nhiễm môi trường từ sản xuất công nghiệp - Tin Tức VTV24 - YouTube Diệu Nhi (24/10/2019) Sản xuất hàng hóa gì? Đặc trưng ưu Truy cập từ Sản xuất hàng hóa gì? Đặc trưng ưu (vietnambiz.vn) EVNEIC (01/01/2021) Ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Truy cập từ https://www.evn.com.vn/d6/news/Nganh-Dien-Viet-Nam-giai-doan2016-2020-2-34-27300.aspx EVNEIC (24/12/2014) Ngành Điện Việt Nam giai đoạn 1954 - 1974 Truy cập từ https://www evn.com.vn/d6/gioi-thieu-d/Nganh-Dien-VietNamgiai-doan-1954-1974-2-34-1140.aspx EVNEIC (24/12/2014) Ngành Điện Việt Nam giai đoạn 1975 - 1994 Truy cập từ https://www.evn.com.vn/d6/gioi-thieu-d/Nganh-Dien-Viet-Namgiai-doan-1975-1994-2-34-10506.aspx Kim Thái (07/09/2020) Thực trạng, giải pháp phát triển điện lực đến năm 2030 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Truy cập từ http://m.icon.com.vn/vi-VN/c631/168049/Thuc-trang-giai-phap-phat-triendien-luc-den-nam-2030-nham-dap-ung-yeu-cau-phat-trien-kinh-te -xa-hoi.aspx 10.Minh Hoàng (7/6/2016) Phần 1: Sản xuất hàng hóa (Mac Lenin) - Minh Hồng Truy cập từ Phần 1: Sản xuất hàng hóa, hàng hóa (Mac Lenin) Minh Hồng - YouTube 11 Nguyễn Minh Tuấn BÀI GIẢNG MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MẢC-LÊNIN HỌC PHÂN 2- NÂNG CAO Truy cập từ chuyen de 0794.pdf (zing.vn) 12 Tô Bá Thành (31/01/2021) Định hướng phát triển ngành Điện lực Việt Nam giai đoạn 2020-2050 Truy cập từ http://home.asonla.evn.vn/d4/news/Dinh-huong-phat-trien-nganh-Dienluc-Viet-N am-trong-giai-doan-2020-2050-11595.aspx?fbclid=IwAR1VdaqOkr8kJoaMỵVN35dXsfGtV55ppHUIdIh24hln CxaarNcPlpBzLGYU 13.Tổng công ty truyền tải điện Quốc Gia (17/12/2019) Tóm tắt lịch sử 65 năm xây dựng phát triển Ngành Điện lực Việt Nam Truy cập từ https://www.npt.com.vn/d6/vi-VN/news/Tom-tat-lich-su-65-nam-xaydung-va-phat-trien-cua-Nganh-Dien-luc-Viet-Nam-6-1914715?fbclid=IwAR1 MTV PUPPJrEsbo2zNqD9Jx7j7FnHBv53r6beVZsJM yesZBrjDeuWQLY 14.Trần Hoàng Hải (25/8/2020) KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN | Chương Phần Sản xuất hàng hóa ưu sxhh Truy cập từ KINH TẼ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN | Chương Phần Sản xuất hàng hóa ưu sxhh | TS.Trần Hoàng Hải - YouTube - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG Bộ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KÉT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BÂNG ĐIỂM BTL - Mơn: KINH TÉ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - - ST T - - M - Họ ã số sv Tên 912596 Nguyễn Thanh Tuấn Anh 914443 Thành Nguyễn Nhân 914870 Bảo Dương Quyên 915166 Chí Trần Thành 915493 012209 Quang Thành Trần Tiến Tín Đề tài: Sự PHÁT TRIẺN CỦA NGÀNH ĐIỆN Lực Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - - - Nhóm/Lớp: DT02 Tên nhóm: DT021.2 Lâm - - Nhiệm vụ phân công Thực trạng, hạn chế nguyên nhân Việt Nam -ngành điện lực Chủ trương, giải pháp kiến nghị phát triển ngành điện lực Việt Nam -đến năm 2045 Ưu thế, hạn chế sản xuất hàng hóa củahai bàiđiều tiếu kiện luận -và viết phẩn kết Kháiluận niệm, sản suất hàng hóa, viết phần mở đẩu tiếu -luận Lịch sử hình thành phát triển Việt -ngành điện lực Tống họp,Nam chỉnh sửa thống tiếu luận theo yêu cẩu % Điểm - BTL Điể m BT 16.67 % 16.67 % 16.66 % 16.67 % 16.67 -% 16.66 % Họ tên nhóm trưởng: Dương Bảo Quyên, số ĐT: 0788639727 Ernail: quyen.duong23 l@hcmut.edu - .Nhận xét cúa GV: - GIÁNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) - Vũ Quốc Phong - - NHÓM TRI ỚNG Dương Bảo Quyên Ký tên - - - - - - ... CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ĐIỆN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành điện lực Việt Nam 2.2 Thực trạng, hạn chế nguyên nhân phát triển ngành điện lực Việt Nam 12... biến đổi tạo thành tảo nở hoa Chương 2: Sự PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ĐIỆN Lực VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành điện lực Việt Nam Nguyên nhân đời ngành điện: Năm 1945, nước ta... trạng ngành điện lực Việt Nam 12 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân phát triển ngành điện lực Việt Nam 17 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC, GIẢI PHÁP & KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN LỰC Ở VIỆT NAM ĐẾN