Luận án quản lý di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở tỉnh quảng trị

273 4 0
Luận án quản lý di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Trị vùng đất danh lịch sử đấu tranh thống đất nước dân tộc ta kỷ XX, nơi ghi dấu lịch sử giai đoạn chia cắt thống nhất, bi tráng anh hùng… biểu tượng cho tinh thần, ý chí, sức chịu đựng, sáng tạo người Việt Nam mưa bom bão đạn Cùng với chặng đường lịch sử hào hùng hình thành nên địa điểm mà ngày trở thành di tích – chứng vật chất đặc biệt ghi dấu lịch sử, ghi dấu chiến công, anh hùng bất khuất quân dân ta, với ý nghĩa giá trị đó, nhiều địa điểm di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt Các di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị di tích lưu niệm kiện lịch sử trọng đại, có ý nghĩa bước ngoặt lịch sử dân tộc Di tích Đơi bờ Hiền Lương – Bến Hải mang nỗi đau chia cắt dân tộc 20 năm trở thành biểu tượng khát vọng thống non sông người dân Việt Nam; địa đạo Vịnh Mốc hệ thống làng hầm Vĩnh Linh mà thực chất di tích làng chiến đấu lòng đất, biểu tượng tinh thần kiên cường bám đất giữ làng, tính sáng tạo văn hóa người Việt Nam việc kiến tạo trì sống chiến đấu lịng đất thời gian dài với tinh thần “ngày Bắc, đêm Nam”; khu di tích Thành cổ Quảng Trị biểu tượng cho lịng dũng cảm, ý chí kiên cường đội chủ lực miền Bắc góp phần đẩy chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Đế quốc Mỹ đến bờ vực thẳm; di tích Đường Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh đoạn qua tỉnh Quảng Trị, đường huyền thoại biểu tượng cho khí phách anh hùng, lĩnh, trí tuệ người dân Việt Nam Với giá trị đặc biệt riêng có di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, vấn đề đặt làm để bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB cách hiệu nhất, vừa bảo tồn di tích, vừa đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa cơng chúng góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị Trong năm qua cơng tác quản lý di tích QGĐB quan tâm, đầu tư có nhiều chuyển biến góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử, giáo dục truyền thống cộng đồng Tuy nhiên công tác quản lý di tích cịn bộc lộ nhiều hạn chế phân cấp quản lý chưa phù hợp với u cầu cơng tác quản lý tình hình mới, vai trị bên liên quan chưa thực đánh giá mực, cịn có chồng chéo quản lý, hoạt động chống xuống cấp, xử lý lấn chiếm đất đai, khoanh vùng bảo vệ di tích, cịn nhiều hạn chế Cơng tác tra, kiểm tra di tích chưa thực thường xuyên Việc thu hút khách tham quan chưa tương xứng với tiềm sẵn có,… Điều địi hỏi phải có giải pháp đồng mang tính hệ thống để cải thiện nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Các di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị có nhiều viết góc độ đánh giá giá trị, kiện có liên quan đến di tích, nhiên nghiên cứu cho người đọc thấy phong phú, đa dạng giá trị di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, chưa có cơng trình khoa học chuyên biệt tập trung sâu nghiên cứu quản lý di tích nói chung di tích quốc gia đặc biệt địa phương Xem xét máy quản lý di tích QGĐB chỉnh thể thống hệ thống gồm nhiều tiểu hệ thống khác nhau, phân tích, đánh giá tiểu hệ thống để làm rõ ưu điểm hạn chế cơng tác quản lý di tích để từ thấy thành cơng hạn chế hoạt động quản lý Đồng thời từ nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích QGĐB bối cảnh vấn đề cấp thiết Trước thực trạng cấp thiết vấn đề nghiên cứu, sở khoa học, thực tiễn, tiếp thu cơng trình khoa học trước, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị” làm nội dung nghiên cứu cho luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Sử dụng lý thuyết hệ thống nghiên cứu quản lý di sản văn hóa, từ trạng bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị từ cơng nhận di tích QGĐB đến cuối năm 2020, luận án sâu khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hai hệ tiểu hệ thống quản lý vĩ mô vi mô quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị để đề xuất số giải pháp cụ thể, góp phần nâng cao hiệu quản lý thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: + Tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, sở khái quát nội dung cần tiếp tục nghiên cứu đề tài luận án + Nghiên cứu phân tích sở lý luận, lý thuyết áp dụng đề tài luận án + Giới thiệu khái quát giá trị tiêu biểu di tích quốc gia đặc biệt, đối tượng nghiên cứu quản lý + Khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị để tìm thành tựu hạn chế công tác quản lý di tích + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt nói riêng di tích lịch sử văn hóa nói chung tỉnh Quảng Trị giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Khảo sát tình hình quản lý di tích quốc gia đặc biệt từ năm 2013, 2014 từ di tích xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt năm 2020 - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị: Di tích Đơi bờ Hiền Lương – Bến Hải (huyện Vĩnh Linh Gio Linh); di tích Địa đạo Vịnh Mốc hệ thống làng hầm Vĩnh Linh (huyện Vĩnh Linh) di tích Thành cổ Quảng Trị địa điểm lưu niệm kiện 81 ngày đêm năm 1972 (Thị xã Quảng Trị) - Phạm vi nội dung: Sử dụng lý thuyết hệ thống áp dụng phân tích đánh giá hệ thống quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị, NCS tập trung vào đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích nêu để làm rõ mục đích nghiên cứu Mặc dù tỉnh Quảng Trị có di tích QGĐB, nhiên địa điểm thuộc di tích Đường Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh địa bàn tỉnh Quảng Trị thuộc quyền quản lý Binh đoàn 12, Bộ Quốc phòng, đơn vị kế thừa phát huy truyền thống Bộ đội Trường Sơn, Đảng, Nhà nước, Quân đội giao trọng trách khảo sát, đánh giá thực trạng để có biện pháp khơi phục, bảo tồn di tích hệ thống Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh Cơng tác quản lý di tích địa điểm thuộc di tích Đường Trường Sơn địa bàn tỉnh Quảng Trị xét góc độ cơng tác quản lý nhà nước thuộc quan quản lý nằm hệ thống quản lý mà luận án sâu phân tích Vì để nhằm giải vấn đề mà luận án đặt ra, NCS khảo sát di tích QGĐB nêu Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê phân loại: Tổng hợp phân tích nguồn tài liệu Việt Nam quốc tế nhằm xem xét, đánh giá lý thuyết, quan điểm nghiên cứu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận án Nguồn tài liệu nghiên cứu trước tìm hiểu theo vấn đề liên quan quản lý DSVH, quản lý di tích lịch sử văn hóa, nghiên cứu di tích QGĐB cụ thể Quảng Trị với tư cách đối tượng quản lý, vấn đề xây dựng chiến lược, xây dựng dự án nhằm bảo tồn phát huy giá trị DSVH, di tích lịch sử văn hóa Tổng hợp phân tích số liệu, thống kê phân loại di tích, nguồn lực cho việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích, số lượng khách tham quan qua số năm, Trong hoạt động quản lý, hội tiềm thách thức đặt công tác quản lý tạo cho người quản lý chủ động cơng tác từ đưa sách định hướng phát triển, phương pháp phù hợp với đối tượng Trên sở nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tiềm di sản thực trạng hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa nay, định hướng phát triển địa phương, luận án phân tích để thấy rõ ưu điểm, hạn chế, thuận lợi thách thức hoạt động quản lý di tích Đó sở để luận án đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích theo tình hình thực tế địa phương - Phương pháp tiếp cận liên ngành: Khi xem xét thực trạng quản lý di tích với tư cách đối tượng nghiên cứu xem xét hệ thống hệ thống bao gồm nhiều thành tố cấu thành Ví dụ tiểu hệ thống trị bao gồm hàng loạt sách cấp, ngành liên quan tác động vào di tích nhằm mục đích nhà quản lý, tiểu hệ thống kinh tế nguồn kinh phí dùng cho cơng tác quản lý di tích, tiểu hệ thống nhân sự… để nghiên cứu làm rõ vấn đề hệ thống tổng thể bắt buộc phải áp dùng đồng thời nhiều lý thuyết nhiều ngành khoa học khác lịch sử, kinh tế, khảo cổ học, kinh tế học,… hay nói cách khác q trình nghiên cứu quản lý di sản văn hố phải thay đổi “cách nhìn” đối tượng từ chỗ xuất phát từ hệ quy chiếu sang hệ phức hợp - Khảo sát nghiên cứu điểm di tích, quan quản lý di tích để thu thập thơng tin, số liệu báo cáo tổ chức quản lý, đề án, dự án thực hiện, - Phương pháp điều tra xã hội học: Để thu nhiều nguồn thông tin nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng cách tiếp cận xã hội học văn hóa với phương pháp cụ thể ngành khoa học Trong có phương pháp nghiên cứu định tính (quan sát, vấn cá nhân, vấn nhóm…vv ) Với mục đích thu thông tin trực tiếp từ cá nhân việc áp dụng câu hỏi rộng để định hướng trao đổi, cho phép đưa câu hỏi nhằm nâng cao kết thảo luận bao gồm việc xác định mục tiêu nhu cầu thông tin cần hỏi thiết lập Thống đối tượng vấn cán quản lý, nhân viên làm việc khu di tích, cộng đồng người dân, khách du lịch, … Sử dụng câu hỏi trước vấn để đảm bảo phù hợp hiệu Phân tích thơng tin thu từ vấn - Phương pháp tham vấn chuyên gia: Tham khảo xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực quản lý di tích vấn đề có liên quan đến nội dung quản lý từ tổ chức máy, nhiệm vụ thực thi quản lý chủ thể hệ thống, giải pháp để nâng cao hiệu quản lý di tích QGĐB - Phương pháp mơ hình hố: phương pháp sử dụng phổ biến khoa học quản lý Sử dụng lý thuyết hệ thống nghiên cứu thực trạng công tác quản lý di tích QGĐB, từ dựa kết nghiên cứu thực tiễn, tác giả khái quát lại vấn đề xây dựng mơ hình quản lý phù hợp Phương pháp giúp mơ tả làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu áp dụng vào thực nghiệm - Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh dụng để so sánh khác biệt mơ hình quản lý di tích quốc gia đặc biệt Việt Nam để thấy khác tìm điểm mạnh, điểm yếu để khắc phục việc xây dựng, tổ chức máy quản lý cách hợp lý có hiệu cao Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Từ lựa chọn lý thuyết nghiên cứu đề tài luận án lý thuyết hệ thống NCS đặt câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau: 1/ Chức năng, nhiệm vụ cụ thể tiểu hệ thống hệ thống quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị xác định nào? Việc phân công theo chức nhiệm vụ phát huy hết hiệu hay chưa? 2/ Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị cho thấy kết quản lý tiểu hệ thống ảnh hưởng đến hiệu quản lý chung hệ thống nào? 3/ Phân tích hạn chế cụ thể bộc lộ trình quản lý cần có giải pháp để nâng cao hiệu quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị? 5.2 Giả thuyết khoa học Hệ thống tổ chức máy quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị gồm tiểu hệ thống quản lý vĩ mô vi mô Các tiểu hệ thống hoạt động theo phân cấp chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật, nhiên trình hoạt động bộc lộ nhiều tồn hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu quản lý chung toàn hệ thống Vấn đề đặt phải có giải pháp hiệu để nâng cao hiệu quản lý di tích QGĐB thời gian tới Những đóng góp luận án Về mặt khoa học: Luận án cơng trình nghiên cứu cách hệ thống công tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị bước đầu đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý di tích Đồng thời việc triển khai luận án áp dụng lý thuyết hệ thống cung cấp nhìn quản lý di tích giai đoạn Kết luận án trở thành tài liệu tham khảo cho nhà quản lý di sản văn hóa, quản lý di tích lịch sử văn hóa số sở đào tạo quản lý di sản văn hóa Về mặt thực tiễn: Đây cơng trình nghiên cứu khái qt chi tiết mặt đạt chưa đạt cơng tác quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị thời gian từ sau xếp hạng di tích QGĐB, từ năm 2013 đến năm 2020 Trên sở kết nghiên cứu khoa học từ cơng trình cung cấp cho nhà quản lý di tích QGĐB cách nhìn tồn diện cơng tác quản lý thời gian qua xác định vấn đề đặt công tác quản lý di tích thời gian tới Trên sở nhận định khách quan, khoa học từ kết nghiên cứu luận án, giải pháp nâng cao hiệu quản lý khu di tích kênh tham khảo mang tính ứng dụng thực tế để cấp quản lý tham khảo áp dụng thực tiễn thực nhiệm vụ công tác quản lý di tích QGĐB tỉnh Quảng Trị Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án chia làm chương sau: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận quản lý di tích quốc gia đặc biệt, khái quát di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị - Chương 2: Thực trạng quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý cho di tích quốc gia đặc biệt thời gian tới 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT, KHÁI QUÁT VỀ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở TỈNH QUẢNG TRỊ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý di tích lịch sử văn hóa Từ kỷ thứ XIX, quản lý di sản văn hóa bắt đầu đề cập giới Theo nhà nghiên cứu Peter Howard Di sản: Quản lý diễn giải sắc cho việc quản lý di sản bắt đầu vào khoảng kỷ thứ XIX với mục đích ban đầu họ bảo tồn di sản lợi ích cơng chúng với lòng say mê dành cho di sản Sang kỷ thứ XX, việc quản lý di sản bắt đầu định hình vào thực tế với đời Hiệp hội di sản Châu Âu, việc nghiên cứu di sản “đã phát triển với khía cạnh thực tế, thường xun nói ngắn gọn từ “quản lý di sản” phát triển mạnh vào nửa sau kỷ XX, Peter Howard phân lĩnh vực di sản thành: thiên nhiên, cảnh quan, đài kỷ niệm, khu di tích, đồ tạo tác, hoạt động người [143] Quan điểm nhà nghiên cứu theo hướng đại lại cho DSVH ngành công nghiệp quản lý DSVH quản lý ngành công nghiệp đặc thù Đi theo quan điểm có nhà nghiên cứu G.J.Ashworth, P.J.Larkham, Zhan Chang Yuan Các nhà nghiên cứu cho quản lý DSVH cần phải có phương thức ngành công nghiệp với thức quản lý phù hợp với đặc điểm di sản Zhan Chang Yuan giáo trình Quản lý cơng nghiệp văn hố cịn cho việc quản lý DSVH ngành công nghiệp cần ý đến yếu tố nguồn tài nguyên, nhân lực thực hiện,… [146] Trong nghiên cứu nói đến vấn đề quản lý di sản thường đề cập đến hai khía cạnh QLVH bảo tồn phát huy giá trị di sản Làm để cân hai yếu tố câu hỏi mà nhà quản lý phải đặt Peter Howard cho nhà quản lý phải đặt câu hỏi: cần bảo tồn gì? Tại sao? Và cho ai? Việc bảo tồn nhằm giữ lại tối đa giá trị di sản, làm sở để phát huy giá trị đời sống Còn việc phát huy giá trị di sản làm cho di sản trở thành phần Tuy nhiên vấn đề đặt khai thác đúng? Khai thác phải quan tâm đến bền vững, không làm tổn hại đến di sản Authur Perdersen Tài liệu hướng dẫn thực tiễn cho nhà quản lý khu di sản giới đề phương án quản lý di sản trước tác động du lịch cần khoanh vùng cho hoạt động tương thích, giảm bớt số lượng khách vào số khu vực, chí đóng cửa 11 số khu vực di sản Hay Brian Garrod, Alan Fayall nghiên cứu quản lý di sản du lịch thừa nhận cần có cân bảo tồn khai thác, di sản không bảo vệ, giữ gìn bị mất, khơng cịn cho hệ mai sau … [143] Ở nước ta nay, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, nhằm bảo tồn DSVH phục vụ cho phát triển xã hội cộng đồng, xu nhà nghiên cứu Việt Nam có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tập trung xoay quanh vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVH thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, hội nhập phát triển, từ đề giải pháp, kiến nghị cho trường hợp cụ thể Các viết theo dạng chiếm số lượng lớn Trong Mấy vấn đề hoạt động tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hố [118], đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích, tác giả Lưu Trần Tiêu cho rằng, hoạt động bảo tồn di tích thể mặt gồm bảo vệ di tích mặt pháp lý khoa học, bảo vệ di tích mặt vật chất kỹ thuật, cuối sử dụng di tích phục vụ nhu cầu xã hội Cụ thể công tác quản lý tập trung vào vấn đề là: xếp hạng di tích, quản lý cổ vật phân cấp quản lý di tích Cịn tác giả Đặng Văn Bài viết Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn DSVH, đưa số nội dung chủ yếu công tác quản lý nhà nước DSVH bao gồm: Quản lý nhà nước văn pháp quy (gồm có văn pháp quy bảo vệ, phát huy giá trị DSVH; định chế, tổ chức quy hoạch kế hoạch phát triển; định phân cấp quản lý…); Việc phân cấp quản lý di tích; Hệ thống tổ chức ngành bảo tồn – bảo tàng đầu tư ngân sách cho quan quản lý di tích – yếu tố có tính chất định nhằm tăng cường hiệu quản lý [2, tr.11-13] Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bảo vệ DSVH trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế [63] tác giả Nguyễn Thế Hùng làm chủ nhiệm đề cập đến ảnh hưởng đổi mới, CNH-HĐH đến việc bảo vệ DSVH Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động bảo vệ, phát huy lĩnh vực vật thể phi vật thể phạm vi nước với thành tựu đạt hạn chế hoạt động Tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh nghiệp bảo vệ phát huy giá trị DSVH như: tăng cường công tác quản lý nhà nước; củng cố hồn thiện máy ngành; sách đầu tư; xã hội hóa; đào tạo nguồn lực người; tăng cường hợp tác quốc tế… Trong Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế hai tác giả Phan Hồng Giang Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên) đề cập đến nhiều lĩnh vực cụ thể hoạt động quản lý văn hóa nước ta có quản lý DSVH Ở lĩnh vực tác giả đưa thực trạng quản lý di tích lịch sử văn 12 hóa, bảo tàng DSVH phi vật thể Nội dung quản lý đề cập hai khía cạnh: 1/Cơng tác quản lý nhà nước: bao gồm việc ban hành văn pháp quy, văn thể chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước bảo tồn DSVH dân tộc; 2/ Công tác phát triển nghiệp: tập trung phân tích đánh giá hoạt động bảo tồn di tích đề giải pháp cụ thể cho lĩnh vực di tích [43, tr 486] Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch tác giả Lê Hồng Lý chủ biên [76], nêu số khái niệm DSVH, quản lý, quản lý DSVH, nguyên tắc nội dung công tác quản lý DSVH, vai trò di sản phát triển du lịch Cuốn sách chủ yếu đề cập đến khai thác DSVH phục vụ phát triển du lịch chính, góc độ hẹp tư liệu có đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước Ngồi số giáo trình Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, Giáo trình quản lý di sản văn hoá [67] chủ yếu dùng để giảng dạy học tập giảng viên sinh viên chuyên ngành quản lý văn hóa Các sách đề cập tới nội dung quản lý lĩnh vực văn hóa quản lý đời sống văn hóa sở, mơi trường bảo tồn DSVH, giao lưu quốc tế… Tuy nhiên sách mang tính đại cương, nội dung sơ lược, giới thiệu số vấn đề quản lý lĩnh vực văn hóa Những cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đề cập đến vấn đề quản lý di sản văn hóa địa phương cụ thể kể đến chuyên luận Nghiên cứu thực trạng giải pháp bảo tồn DSVH vùng q trình CNH-ĐTH đồng sơng Hồng [65] tác giả Phạm Thị Thu Hương Nghiên cứu thực trạng bảo vệ DSVH vật thể phi vật thể số địa phương vùng đồng sông Hồng- khu vực có tốc độ phát triển mạnh mẽ, có tác động rõ nét tới DSVH Tác giả sâu phân tích, làm rõ q trình CNH, ĐTH có tác động theo hai hướng tích cực tiêu cực đến DSVH Đánh giá tác động hai chiều trình CNH, ĐTH đến việc bảo tồn phát huy giá trị DSVH Cùng nghiên cứu tác động trình CNH – ĐTH, Luận án tiến sĩ Quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh q trình cơng nghiệp hóa – thị hóa tác giả Trần Đức Ngun lựa chọn địa bàn nghiên cứu tỉnh Bắc Ninh [79] Cơng trình nghiên cứu Bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long – Hà Nội tác giả Nguyễn Chí Bền chủ biên thuộc nhánh chương trình Khoa học cấp Nhà nước KX.09 [12], trình bày, phân tích rõ vấn đề lý luận, thực tiễn kinh nghiệm bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể Thăng Long – Hà Nội, tiếp thu quan điểm quản lý di sản nhiều nước giới để áp dụng vào thực tiễn nước ta Luận án tiến sĩ Quản lý di sản văn hố phát triển du lịch thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam tác giả Nguyễn Thị Thu Hà [44] tác giả sâu nghiên cứu mối quan hệ hữu quản lý di sản phát triển du lịch 13 đô thị cổ Hội An Xác định đánh giá trạng thái mối quan hệ tồn phát triển du lịch quản lý di sản văn hoá Hội An Đánh giá mơ hình quản lý di sản Hội An từ đưa gợi ý số vấn đề có liên quan đến mơ hình quản lý di sản nói chung để xây dựng hợp tác toàn vẹn mối quan hệ quản lý di sản phát triển du lịch Luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Bá Linh (2018) “Quản lý khu di sản Thành Nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa” nghiên cứu cách tồn diện, trực tiếp thực trạng quản lý khu di sản giới Thành Nhà Hồ, phân tích thực trạng quản lý di sản, qua xây dựng mơ hình quản lý khu di sản Thành Nhà Hồ phù hợp với thực tiễn khu di sản đáp ứng yêu cầu quản lý di sản Bàn quản lý di tích quốc gia đặc biệt Việt Nam có luận án tiến sỹ tác giả Hà Thúy Mai “Quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK”, luận án nghiên cứu chun sâu, phân tích thực trạng cơng tác quản lý di tích ATK Tân Trào, Định Hóa, Chợ Đồn kể từ sau di tích xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, sâu vào hai nội dung quản lý khu di sản tiếp cận từ vai trò quản lý nhà nước tham gia công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích cộng đồng 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị 1.1.2.1 Các cơng trình viết Thành cổ Quảng Trị Về tư liệu thành Quảng Trị - Trung tâm hành chính, trị tỉnh Quảng Trị trước Quốc sử quán triều Nguyễn chép Đại Nam thực lục; Đại Nam thống chí; Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ; Đồng Khánh dư địa chí,… Đây nguồn tư liệu quan trọng đáng tin cậy để nghiên cứu Thành Quảng Trị Về sau sở ghi chép này, nhà nghiên cứu tiếp cận Thành Quảng Trị, nghiên cứu sâu lịch sử xây dựng phác thảo diện mạo kiến trúc thành qua thời kỳ “Thành Quảng Trị tiến trình lịch sử dân tộc” tác giả Nguyễn Bình (Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, 2003) [19] Tác giả phân tích thành Quảng Trị vai trị từ xây dựng 1809 đến năm 1971 Phần lớn nội dung luận án miêu tả thành Quảng Trị tiến công chiến lược năm 1972, ý nghĩa giá trị lịch sử Tác giả Lê Đức Thọ “Lỵ sở - Trung tâm hành Quảng Trị thời Nguyễn thời thuộc Pháp” tập “20 năm Bảo tàng Quảng Trị” (2009) đưa tư liệu mới, phác thảo lại diện mạo kiến trúc vị thành cổ Quảng Trị thời Nguyễn thời thuộc Pháp Từ đánh giá vai trị, vị trí quan trọng thành Quảng Trị lịch sử Sách xuất viết Chiến dịch giải phóng Trị - Thiên năm 1972 chiến đấu chống phản kích, tái chiếm bảo vệ Thành cổ Thị xã Quảng Trị 81 ngày đêm tiêu biểu như: “Quảng Trị 1972 (Văn Nhĩ, Ty Văn hoá thống tin Bình – Trị - Thiên, 1982); “Hướng tiến cơng chiến lược Trị - Thiên năm 1972 (Viện lịch 261 Hình 1.7 Du khách nghe thuyết minh lịng đài tưởng niệm (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 1.8 Khuôn viên Thành cổ (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 262 Hình 1.9 Dấu tích cịn sót lại lao xá Quảng Trị (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 1.10 Cổng chào Hiền Lương (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 263 Hình 1.11 Bia đài tưởng niệm cầu di tích Hiền Lương (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 1.12 Cầu Hiền Lương (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 264 Hình 1.13 Cột cờ giới tuyến di tích cầu Hiền Lương (Nguồn: Internet) Hình 1.14 Sản phẩm lưu niệm bày bán di tích Hiền Lương (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 265 Hình 1.15 Cửa vào địa đạo Vịnh Mốc (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 1.16 Các gian hàng dịch vụ khu vực II di tích Vịnh Mốc (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 266 Hình 1.17 Lối vào tham quan di tích Vịnh Mốc (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 18 Trong lòng địa đạo (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 267 Một số hình ảnh hoạt động trưng bày di tích Hình 2.1 Nhà trưng bày bổ sung di tích Thành cổ Quảng Trị (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 2.2 Khơng gian trưng bày bên bảo tàng Thành cổ (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 268 Hình 2.3 Khơng gian trưng bày bên bảo tàng Thành cổ (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 2.4 Sổ lưu niệm bảo tàng Thành cổ (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 269 Hình 2.5 Nhà trưng bày di tích Địa đạo Vịnh Mốc (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 2.6 Không gian trưng bày bên nhà trưng bày địa đạo Vịnh Mốc (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 270 Hình 2.7 Nội thất nhà trưng bày địa đạo Vịnh Mốc (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 2.8 Khơng gian trưng bày bên nhà trưng bày địa đạo Vịnh Mốc (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 271 Hình 2.9 Nhà trưng bày di tích Hiền Lương (Nguồn: (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) Hình 2.10 Khơng gian trưng bày bên nhà trưng bày di tích Hiền Lương (Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2018) 272 Một số hình ảnh kiện diễn di tích Hình 3.1 Đại lễ cấu siêu Thành cổ 27/7/2017 (Nguồn: Quangtri.gov.vn) Hình 3.2 Đại lễ cầu siêu Thành cổ năm 2017 (Nguồn: Quangtri.gov.vn) 273 Hình 3.3 Thả hoa đăng bến sơng Thạch Hãn (Nguồn: Quangtri.gov.vn) Hình 3.4 Đoàn lãnh đạo tỉnh dâng hoa, dâng hương di tích Thành cổ (Nguồn: Quangtri.gov.vn) 274 Hình 3.5 Lễ hội thống non sơng Di tích Hiền Lương – Bến Hải (Nguồn: Quangtri.gov.vn) Hình 3.6 Khung cảnh hội chịi lễ hội thống non sơng năm 2018 (Nguồn: Quangtri.gov.vn) 275 Hình 3.7 Di tích Hiền Lương – Bến Hải mùa lễ hội (Nguồn: Quangtri.gov.vn) Hình 3.8 Biểu diễn nghệ thuật cột cờ giới tuyến ngày lễ hội Thống non sông năm 2018 (Nguồn: Quangtri.gov.vn) ... tỉnh Quảng Trị giá trị phi vật thể 1.3.3 Đặc điểm di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị * Các di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị thuộc loại hình lưu niệm kiện lịch sử giai đoạn cận đại Di. .. LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT, KHÁI QUÁT VỀ CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở TỈNH QUẢNG TRỊ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý di tích lịch sử văn... tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Quảng Trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Khảo sát tình hình quản lý di tích quốc gia đặc biệt từ năm 2013, 2014 từ di tích xếp hạng di tích

Ngày đăng: 03/01/2023, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan