1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án toàn văn chính sách xoay trục sang châu á thái bình dương của cộng hòa pháp và khuyến nghị đối với chính sách đối ngoại của việt nam

184 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

1 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong phần tư kỷ sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, giới diễn hàng loạt biến động cục diện địa - chiến lược toàn cầu, an ninh, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Trật tự giới phát triển nhanh chóng theo hướng đa cực Tuy cục diện đa cực chưa hẳn hình thành mà trải qua thời kỳ độ từ trật tự cũ để tiến tới trật tự Quá trình hình thành trật tự giới hệ thống quan hệ quốc tế (QHQT) từ thời cận đại đến chứng kiến ba chuyển giao quyền lực lớn Các chuyển giao quyền lực thay đổi đời sống quốc tế mặt, từ trị, quân đến kinh tế, văn hóa, xã hội Thứ trỗi dậy châu Âu từ kỷ XV đến cuối kỷ XVIII tác động cách mạng cơng nghiệp Ở thời kì này, châu Âu trung tâm quyền lực giới Thứ hai trỗi dậy Mỹ từ năm cuối kỷ XIX, sau Chiến tranh giới thứ hai (1945), biến Mỹ trở thành siêu cường chi phối trật tự quốc tế cuối kỷ XX Thứ ba chuyển dịch trọng tâm quyền lực từ phương Tây sang phương Đông phương Bắc xuống phương Nam nhân loại bước vào kỷ XXI, dẫn tới thay đổi tương quan lực lượng nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD), đẩy cục diện giới theo hướng đa cực, đa trung tâm Nhiều nhà lãnh đạo trị học giả tiếng giới khẳng định kỷ XXI kỷ châu Á - Thái Bình Dương Trong bối cảnh vậy, hầu hết chủ thể QHQT, nước lớn có điều chỉnh chiến lược nhằm tranh giành ảnh hưởng, khẳng định vị khu vực Sự can dự ngày mạnh mẽ Mỹ, lớn mạnh Trung Quốc dính líu ngày sâu vào vấn đề khu vực cường quốc giới tác động mạnh mẽ đến việc hình thành cục diện cho khu vực CA-TBD Châu Á - Thái Bình Dương khu vực địa lý rộng lớn, chiếm 46% diện tích tồn cầu gồm quốc gia Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, quốc gia thuộc châu Đại Dương vùng biển cận kề quốc gia thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương Khu vực huyết mạch thương mại tồn cầu tập trung nhiều tuyến đường giao thơng biển quan trọng bậc giới [3, tr.105-107] Tuy nhiên thời gian dài sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Chiến tranh Lạnh lại khu vực Cộng hịa Pháp ý Trong giai đoạn đó, Cộng hịa Pháp tập trung xây dựng châu Âu, hướng tới nước láng giềng coi khu vực châu Phi ưu tiên đối ngoại Cộng hòa Pháp cường quốc có ảnh hưởng văn hóa, kinh tế, quân sự, trị mạnh mẽ châu Âu tồn giới Quốc gia năm nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc, cường quốc hạt nhân, “đầu tàu” Liên minh châu Âu (EU), đứng đầu Cộng đồng Pháp ngữ thành viên nhiều tổ chức quốc tế, khu vực quan trọng Trong bối cảnh CA-TBD ngày trở thành trung tâm động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu, cường quốc giới, đặc biệt Mỹ, “xoay trục” sang khu vực này, Cộng hịa Pháp xác định chiến lược đối ngoại khơng thể đứng ngồi CA-TBD Chính sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp thể mong muốn cường quốc hàng đầu châu Âu việc xích lại gần khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khu vực có tiềm lớn kinh tế Chính sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp từ năm 2012 thời Tổng thng Franỗois Hollande n nhm khng nh v th cường quốc Thái Bình Dương bối cảnh mơi trường địa - trị khu vực CA-TBD nhiều biến động Nhìn lại gần 50 năm quan hệ thức Việt Nam - Pháp (1973 - 2022), thấy mối quan hệ có khởi nguồn, hình thành phát triển điều kiện đặc biệt Ngay sau Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam ký năm 1973, Cộng hòa Pháp thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Trong thời kỳ Việt Nam bị bao vây cấm vận, Cộng hòa Pháp nước phương Tây trì quan hệ hợp tác văn hoá, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo với Việt Nam Khi công đổi mới, hội nhập quốc tế Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, quan hệ Việt Nam - Pháp vượt qua khuôn khổ song phương để dựa vào quan hệ EU với Việt Nam sau Việt Nam thiết lập quan hệ thức với EU năm 1990 ký Hiệp định khung hợp tác năm 1995 Việc hai nước thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược năm 2013 không phản ánh mối quan hệ bền chặt thiết lập củng cố nhiều thập kỷ trước đó, mà cịn thể mong muốn tâm hai bên đưa quan hệ song phương phát triển vượt bậc hơn, sâu rộng với tầm nhìn lâu dài, vững Với Cộng hịa Pháp, Việt Nam rõ ràng đối tác bị xếp hàng thứ hai khu vực Không Việt Nam Cộng hịa Pháp có liên hệ lịch sử phân tích lúc đầu, mà cịn vai trị mà Việt Nam nắm giữ khu vực Việt Nam đối tác đặc biệt quan trọng với Cộng hòa Pháp khu vực năm tới hứa hẹn cịn nhiều hợp tác tiến triển mạnh mẽ hơn, ASEAN EU tương đồng quy mô, dân số sớm tương đồng trọng lượng kinh tế tương lai không xa Sau xảy kiện Brexit, mối quan hệ với Cộng hòa Pháp trở nên cần thiết với khu vực châu Á nói chung Việt Nam nói riêng, quốc gia hai đầu tàu châu Âu, với Đức Nước Pháp có mức độ đáng tin cậy định vấn đề an ninh, thực chiến dịch quân chống khủng bố (tại châu Phi), bảo vệ hồ bình việc hợp tác quốc phịng khu vực Đơng Nam Á Trên khía cạnh này, Việt Nam cửa ngõ quan trọng để Cộng hòa Pháp tiến vào khu vực tham gia thiết chế khu vực ASEAN+3, ASEAN+6…, tức sân chơi mà Cộng hòa Pháp chưa diện Vì thế, quan hệ Việt Nam - Pháp tương lai sâu sắc hơn, từ khía cạnh chiến lược tổng thể đến lợi ích cụ thể kinh tế Cần thấy mắt xích yếu Cộng hịa Pháp quan hệ với Việt Nam Hai nước Việt Nam Cộng hịa Pháp có hợp tác phi tập trung đa dạng quan hệ tổng thể kinh tế chưa xứng tầm với quan hệ lịch sử trị có Hai nước cần tiếp tục làm sâu sắc thêm quan điểm chung vấn đề chiến lược, cách thức tìm kiếm cân quan hệ quốc tế Những biến động to lớn giới năm qua Đảng ta nhận định, đánh giá sâu sắc, súc tích, đầy đủ Thế giới thời kỳ chuyển đổi với nhiều yếu tố khó lường, ảnh hưởng đến Việt Nam theo hướng thuận/nghịch khác cách phức tạp Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; quán triệt nguyên tắc tảng, tư tưởng đạo, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ khẳng định Chỉ thị 32-CT/TW Bộ Chính trị ngày 18/02/2019 tăng cường nâng cao hiệu quan hệ đối ngoại đảng tình hình mới; Nghị đại hội XIII, cần không ngừng theo dõi, quan sát, đánh giá dự báo sát với tình hình thực tế, rõ hội thách thức đối ngoại đất nước Từ đó, hoạch định chủ trương sách cụ thể để bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc, góp phần thực thắng lợi mục tiêu chiến lược mà Đại hội XIII Đảng đề Với ý nghĩa lý luận thực tiễn vậy, việc nghiên cứu sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp, đánh giá tác động từ khuyến nghị sách đối ngoại cho Việt Nam vấn đề vơ cấp thiết chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện chun sâu Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Chính sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp, đánh giá thực tiễn sách tác động sách Việt Nam, sở luận án dự báo chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, tổng quan kết nghiên cứu cơng trình khoa học nước nước ngồi có liên quan đến đề tài, đánh giá kết cơng trình đạt được, khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Thứ hai, làm rõ mục tiêu, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp Thứ ba, đánh giá thực tiễn triển khai sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp từ năm 2012 đến tác động sách Việt Nam Thứ tư, dự báo chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CATBD Cộng hòa Pháp, đề xuất hệ thống quan điểm khuyến nghị sách đối ngoại với Việt Nam bối cảnh Cộng hòa Pháp xoay trục sang CA-TBD Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung Nghiên cứu nội dung sách, việc triển khai sách với số đối tác chính, tác động sách, chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam 3.2.2 Về khơng gian Khu vực CA-TBD xét địa trị rộng Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu vào đối tác lớn Cộng hòa Pháp bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 3.2.3 Về thời gian Nghiên cứu sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp tác động Việt Nam từ năm 2012 đến Năm 2012 thời điểm bắt đầu nhiệm kỳ ca Tng thng Franỗois Hollande v cng mc thi gian đánh dấu việc áp dụng sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh; Quan điểm, đường lối đối ngoại Đảng sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng bao gồm: - Phương pháp thu thập, phân loại nghiên cứu tài liệu: Đề tài sử dụng phương pháp để tiến hành việc lựa chọn, phân loại tài liệu thứ cấp theo nhu cầu nghiên cứu như: tài liệu nội dung trình triển khai sách đối ngoại Cộng hịa Pháp; văn thức cơng bố Chính phủ Pháp, Đảng Nhà nước Việt Nam; sách, báo, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, diễn văn nguyên thủ quốc gia, hồi ký, vấn, trang mạng internet - Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê: Phương pháp sử dụng để phân tích nội dung đánh giá thực tiễn sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp - Phương pháp so sánh: Phương pháp nhằm điểm tương đồng khác biệt sách đối ngoại qua nhiệm kỳ Tổng thống; So sánh mức độ ưu tiên đối tác khác thực tiễn triển khai sách đối ngoại Cộng hịa Pháp - Phương pháp định lượng: Phương pháp chủ yếu sử dụng chương Thông qua việc thu thập số liệu, thiết lập bảng biểu, biểu đồ để củng cố độ tin cậy phản ánh dễ dàng, rõ nét đánh giá thực tiễn triển khai sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp phương diện kinh tế - Phương pháp lịch sử - logic: Phương pháp nhằm nghiên cứu bối cảnh lịch sử cụ thể hình thành, phát triển sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp; Phát vấn đề có tính quy luật phổ biến lẫn đặc thù, phong phú, đa dạng khuynh hướng sách xoay trục Cộng hịa Pháp - Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Sử dụng lý thuyết phương pháp hệ thống - cấu trúc để nhìn nhận, đánh giá sách xoay trục sang CA-TBD tổng thể sách đối ngoại Cộng hòa Pháp; Gắn lý luận với thực tiễn để khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam quan hệ Việt Nam - Pháp QHQT nói chung Đóng góp luận án 5.1 Về mặt lý luận Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp Đóng góp mặt lý luận luận án chủ yếu đến từ việc hệ thống hóa quan niệm sách xoay trục, làm rõ mục tiêu, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp 5.2 Về mặt thực tiễn - Luận án phân tích thực tiễn sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp Qua đó, Việt Nam nước khác giới tìm thấy học kinh nghiệm triển khai sách đối ngoại bối cảnh giới biến động không ngừng - Luận án đánh giá tác động sách xoay trục sang CATBD Cộng hòa Pháp Việt Nam - Luận án dự báo chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CATBD Cộng hịa Pháp bối cảnh QHQT có nhiều thay đổi - Luận án đề xuất hệ thống quan điểm khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam hai bình diện song phương (trong quan hệ với Cộng hòa Pháp) đa phương (quan hệ với Cộng hòa Pháp chế đa phương quan hệ với chủ thể QHQT khác), góp phần thực hóa đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu Luận án thực xuất phát từ câu hỏi nghiên cứu sau: - Những cơng trình nghiên cứu sách xoay trục sang CATBD Cộng hịa Pháp? - Nguyên nhân Cộng hòa Pháp xoay trục sang CA-TBD? Mục tiêu, nội dung sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp? - Thực tiễn sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp tác động sách Việt Nam? - Chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp? Quan điểm khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam bối cảnh Cộng hòa Pháp xoay trục sang CA-TBD? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Chính sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp có tác động đến khu vực Việt Nam Vì vậy, Việt Nam cần có đối sách để thúc đẩy tiến trình hội nhập, phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ Tổ quốc Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận phụ lục, luận án kết cấu thành chương 11 tiết 10 B NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu liên quan cơng bố ngồi nước 1.1.1 Các nghiên cứu sách đối ngoại Cộng hịa Pháp 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Chính sách đối ngoại Cộng hòa Pháp nhiều học giả giới quan tâm nghiên cứu, phân tích nhiều góc độ, khía cạnh khác Đã có nhiều cơng trình cơng bố, tiêu biểu kể đến sách sau: Alain Juppé Louis Schweitzer (đồng chủ biên), Livre blanc sur la politique étrangère et européenne de la France 2008 - 2020 (Sách trắng sách đối ngoại châu Âu Pháp giai đoạn 2008 - 2020), 2008 [66] xác định nhiệm vụ đối ngoại Cộng hòa Pháp bối cảnh giới châu Âu có nhiều biến động; trình bày việc tái cấu Bộ Ngoại giao châu Âu để thực nhiệm vụ Nghiên cứu tiếp cận trực tiếp cụ thể vào thể chế trị Cộng hịa Pháp, số vấn đề tồn bước đầu đặt vấn đề phải cải tổ quan đối ngoại Cộng hịa Pháp, nhiên có giá trị tham khảo góc độ chủ thể sách Cuốn La puissance ou l’influence?: La France dans le monde depuis 1958 (Sức mạnh hay ảnh hưởng?: Nước Pháp giới từ năm 1958) Maurice Vaïsse, 2009 [75] giải đáp cho câu hỏi “Vị cho nước Pháp giới nay?” thông qua việc nghiên cứu khu vực trọng yếu đối tác ngoại giao Cộng hịa Pháp Trong cơng trình này, tác giả cung cấp nhìn hệ thống sách đối ngoại Pháp suốt 50 năm từ sau Cộng hòa thứ V đời Đề cập đến quan hệ với hai nước lớn vốn ưu tiên truyền thống đối ngoại Cộng hòa Pháp, tác giả 170 Phụ lục Các tập trận Pháp đối tác quốc phòng tham gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương 171 Phụ lục Hoạt động lực lượng quân đội Pháp khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương 172 Phụ lục Các chuyến viếng thăm cấp cao Pháp đến đối tác châu Á - Thái Bình Dương Bộ Đại học, Nghiên cứu Sáng tạo - BĐH Bộ Quốc phòng - BQP Bộ Đoàn kết Y tế - BĐK Bộ Kinh tế, Tài Phục hồi - BKT Bộ Lao động, Việc làm Hội nhập - BLĐ Bộ Nội vụ - BNV Bộ Sinh thái Đoàn kết - BST Bộ Thương mại - BTM Bộ Văn hóa - BVH 2012 2013 Australia Ấn Độ Tổng thống, tháp tùng Ngoại Bộ trưởng BST trưởng, Bộ trưởng (tháng 10) BQP, BTM, BĐH, Bộ Giao thông (14- 2014 Tổng thống, tháp tùng Bộ trưởng BNG, Bộ trưởng phụ trách lãnh thổ hải ngoại, Bộ trưởng phụ trách Cựu chiến binh (1516/11 Brisbane, 18-19/11 Canberra) 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng thống, tháp tùng Bộ trưởng BNG, BĐH, Bộ trưởng Y tế (1-3/5) Tổng thống tháp tùng Ngoại Bộ trưởng trưởng BQP, BKT 11/1) (24-26/1) Tổng thống tháp tùng Ngoại (8- trưởng, Bộ trưởng BQP, BKT (9-12/3) Bộ trưởng BVH (2628/1) Bộ trưởng BĐK (8/2) 173 2012 Campuchia 2013 Lào Malaysia 2015 2016 2017 15/2), Bộ trưởng phụ trách quyền phụ nữ (tháng 10) Thủ tướng (tháng 2) Trưởng phái đoàn thường trực OIF (tháng 2) Bộ trưởng BVH (45/12) 2018 Phó Chủ tịch Quốc hội (1520/12) Tổng thống, tháp tùng Bộ trưởng BST, BVH (3-4/11) Hàn Quốc Indonesia 2014 Ngoại trưởng (2/8) Bộ trưởng BTM (tháng 6) Tổng thống tháp Trưởng phái đoàn tùng Ngoại thường trực OIF trưởng (5/11) (tháng 10) Thủ tướng (30/7) Bộ trưởng Bộ trưởng BQP Bộ trưởng phụ trách BQP (31/8(4/11) Cựu chiến binh 1/9) Tổng thống tháp tùng Bộ trưởng BQP (29/3) Tổng thống Bộ trưởng tháp tùng BQP(29/1) Bộ 2019 174 2012 2013 (tháng 3) Bộ trưởng BTM (tháng 6) Bộ trưởng BTM, Bộ trưởng phụ trách doanh nghiệp vừa nhỏ, Bộ trưởng phụ trách người Pháp nước (tháng 7) Tổng thống tháp tùng Ngoại trưởng, Bộ trưởng BVH, BĐH, Bộ Bộ trưởng BST trưởng phụ trách (tháng 9) Nhật Bản phát triển (6-8/6) Bộ trưởng BĐH Bộ trưởng phụ trách (tháng 10) doanh nghiệp vừa nhỏ (tháng 3) Bộ trưởng BĐH (tháng 10) Thủ tướng (tháng 10) Bộ trưởng BTM Philippines (tháng 10) Bộ trưởng phụ trách người Pháp 2014 2015 2016 Bộ trưởng BKT (tháng 1) Bộ trưởng Bộ Thể thao (tháng 3) Bộ trưởng BKT (tháng 11) Thủ tướng (3-5/10) Bộ trưởng Bộ Tài (tháng 1) Tổng thống (26-27/5) Ngoại trưởng (9-12/4) Tổng thống (26-27 2) Bộ trưởng BST (tháng 2) 2017 trưởng BQP (28/3) 2018 2019 Tổng thống tháp tùng Ngoại trưởng Bộ trưởng (26-29/1) BKT (2629/6) 175 2012 2013 nước (tháng 10) Thủ tướng (tháng 10) Bộ trưởng BQP (1-3/6) Bộ trưởng BTM Bộ trưởng BQP (2Singapore (tháng 10) 4/6) Bộ trưởng phụ trách người Pháp nước (tháng 10) Tổng thống tháp tùng Ngoại trưởng, Bộ trưởng BKT, BTM, BST, Bộ trưởng phụ BĐH, BNN, Bộ trách người Pháp trưởng phụ trách du nước lịch, Bộ trưởng phụ Trung Quốc (tháng 10) trách mơi trường Trưởng phái đồn (25-26/4) thường trực Thủ tướng (5-9/12) OIF (tháng 12) Bộ trưởng BKT Bộ trưởng BTM (tháng 1) Bộ trưởng phụ trách 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng thống tháp tùng Thủ tướng Bộ trưởng Bộ Bộ Bộ trưởng Bộ trưởng BĐH (18-19/10) Tài trưởng BQP BQP (3-5/6) (21/1) Bộ trưởng (tháng 1) (27/3) BQP (1/6) Bộ trưởng BQP (2-4/6) Tổng thống (810/1) Thủ tướng (2225/6) Bộ trưởng BĐK Bộ trưởng Bộ cải Thủ tướng Tổng thống (8-10/1) cách Nhà nước (21-23/2) (2-3/11) Tổng thống Ngoại trưởng (tháng 1) Bộ trưởng Thủ tướng (4-5/9) (13-14/9) Bộ trưởng BNN Bộ Xã hội (29-31/1) Bộ trưởng BNN (tháng 5) Y tế (3-6/11) Bộ trưởng BST (19/11) Ngoại trưởng (25/11) Tổng thống (4-5/11) Ngoại trưởng (25-27/4) Bộ trưởng BKT (78/10) Bộ trưởng BNN (45/11) 176 2012 Việt Nam 2013 doanh nghiệp vừa nhỏ (tháng 3) Bộ trưởng phụ trách nông sản (tháng 5) Bộ trưởng BVH (tháng 6) Bộ trưởng BKT (tháng 11) Bộ trưởng BKT (tháng 4) Bộ trưởng BLĐ Trưởng phái đoàn (tháng 10) thường trực OIF (tháng 10) 2014 2015 2016 Tổng thống (6-7/9) Bộ trưởng BQP (5-7/6) 2017 2018 Thủ tướng (24/11) Bộ trưởng BĐK (2-4/11) 2019 177 Phụ lục Tỉ lệ người nói tiếng Pháp giới 178 Phụ lục 10 Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Pháp Pa-ri, ngày 25 tháng năm 2013 Pháp Việt Nam có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ xuất phát từ lịch sử Trong bốn mươi năm qua, kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, Pháp Việt Nam xây dựng tảng cho mối quan hệ đặc biệt, thông qua nhiều thỏa thuận chế hợp tác lĩnh vực đa dạng: trị, quốc phịng, an ninh, thương mại đầu tư, văn hóa, khoa học công nghệ, giáo dục, đào tạo, pháp luật tư pháp, đặc biệt giáo dục đại học hợp tác địa phương Trên sở tơn trọng mục đích ngun tắc Hiến chương Liên hợp quốc, với mong muốn tăng cường hợp tác hịa bình, an ninh, tương lai chung, với niềm tin vào phát triển không ngừng kinh tế xã hội hai nước, chuyến thăm thức tới Pháp Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng (2426/9/2013), hai bên trí Tuyên bố chung quan hệ Đối tác chiến lược với định hướng mục tiêu sau: A Hợp tác trị - ngoại giao Pháp Việt Nam tăng cường trao đổi nhằm thúc đẩy đối thoại quan hệ hợp tác song phương, vấn đề khu vực quốc tế hai bên quan tâm, thông qua chế sau: a) Gặp gỡ, tiếp xúc cấp cao thường xuyên, bao gồm chuyến thăm thức song phương tiếp xúc bên lề diễn đàn quốc tế khu vực; b) Đối thoại chiến lược Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phịng hai nước cấp Thứ trưởng phía Việt Nam cấp tương đương phía Pháp; c) Trao đổi đồn Ủy ban, Nhóm nghị sỹ hữu nghị quan nghị viện hai nước; d) Hợp tác khuôn khổ Hội nghị hợp tác phi tập trung hợp tác hiệp hội tổ chức phi phủ hai nước 179 Pháp Việt Nam ủng hộ phát triển quan hệ chặt chẽ Việt Nam EU, khuôn khổ Hiệp định khung Đối tác Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA) Pháp Việt Nam trao đổi quan điểm, tăng cường hợp tác, phối hợp tổ chức diễn đàn quốc tế khu vực, có Liên hợp quốc, UNESCO, Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) Hai nước, với tư cách thành viên Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ tiếp tục đóng góp tích cực cho hoạt động tổ chức Hai nước tham gia tích cực vào đối thoại hợp tác Liên minh Châu Âu (EU) Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hai nước coi ASEAN nhân tố quan trọng hòa bình, an ninh, ổn định phát triển châu Á Hai nước nhấn mạnh tầm quan trọng việc Liên minh Châu Âu (EU) tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) Pháp Việt Nam nhắc lại gắn bó hai nước định chế đa phương, Liên hợp quốc có vai trò trung tâm việc giải tranh chấp biện pháp hịa bình, sở tơn trọng luật pháp quốc tế Pháp ủng hộ việc thúc đẩy dự án phát triển tiểu vùng, đặc biệt Tiểu vùng sông Mê Công Pháp Việt Nam, với tâm tăng cường tin cậy hiểu biết lẫn nhau, tăng cường hợp tác nhằm thúc đẩy quản trị tốt, nhà nước pháp quyền quyền người Trong lĩnh vực này, hai nước khẳng định ủng hộ Hiến chương Liên hợp quốc Tuyên ngôn giới quyền người, đồng thời quan tâm làm sâu sắc thêm đối thoại Liên minh châu Âu Việt Nam B Hợp tác quốc phòng an ninh Sau bốn năm thực thỏa thuận hợp tác quốc phòng (12/11/2009), hai nước trí tăng cường trao đổi đồn cấp Bộ trưởng, quan chức cấp cao, chuyên gia; tăng cường chế Uỷ ban chung hợp tác quốc phịng; kiện tồn hoạt động hợp tác quốc phòng lĩnh vực đào tạo nhân lực, quân y, trang thiết bị, thăm viếng tàu quân Pháp hỗ trợ Việt Nam hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc tăng cường trao đổi thông tin 180 vấn đề chiến lược, quốc tế khu vực Mục đích hai nước đóng góp vào cơng gìn giữ hịa bình an ninh giới Hai nước mong muốn tăng cường hợp tác doanh nghiệp Pháp Việt Nam lĩnh vực cơng nghiệp quốc phịng Pháp Việt Nam tái khẳng định cam kết đấu tranh chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt phương tiện phóng Cùng với nước có vũ khí hạt nhân nước thành viên khác ASEAN, hai nước tâm thúc đẩy nhằm ký kết Nghị định thư Hiệp ước Khu vực Đơng Nam Á phi vũ khí hạt nhân 10 Pháp Việt Nam trí tăng cường hợp tác, kỹ thuật thực tế, lĩnh vực đấu tranh chống khủng bố, đường dây di cư bất hợp pháp, buôn bán người, buôn bán vũ khí, hàng giả, ma túy, rửa tiền có liên quan đến hoạt động tội phạm tin học C Hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư 11 Pháp Việt Nam ưu tiên tăng cường hợp tác lĩnh vực kinh tế, thương mại đầu tư Hai nước cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước tiếp cận thị trường, đầu tư kinh doanh Trên tinh thần đó, Đối thoại cấp cao hợp tác kinh tế, mở ngày 9/4/2013 Hà Nội, chế nhằm đưa khuyến nghị cho hai bên 12 Những mục tiêu hợp tác công nghiệp công nghệ thuộc lĩnh vực chiến lược phát triển Việt Nam, lượng, công nghiệp hàng không vũ trụ, giao thông, môi trường phát triển bền vững, ngân hàng, công nghệ thông tin truyền thông, nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, ưu tiên dự án công nghệ cao, đặc biệt dự án hỗ trợ tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ 13 Pháp Việt Nam chia sẻ quan điểm với tinh thần trách nhiệm phát triển lượng hạt nhân mục đích hồ bình Pháp chủ trương hỗ trợ chương trình điện hạt nhân Việt Nam khẳng định sẵn sàng hỗ trợ kinh nghiệm chuyên môn cơng nghệ, an ninh an tồn hạt nhân, đào tạo nhân lực 181 lĩnh vực điện hạt nhân tìm kiếm nguồn tài cho dự án Việt Nam ghi nhận quan tâm Pháp chương trình phát triển lượng điện hạt nhân Việt Nam, xuất phát từ mong muốn trang bị công nghệ cho phép đảm bảo an ninh an toàn hạt nhân cao cho đất nước 14 Pháp Việt Nam ủng hộ việc ký kết Hiệp định thương mại tự toàn diện, cân tham vọng Liên minh châu Âu Việt Nam nhằm cải thiện điều kiện tiếp cận thị trường nội địa sở tôn trọng qui định Tổ chức Thương mại Thế giới 15 Hai nước tăng cường phối hợp, hỗ trợ lẫn định chế kinh tế, tài quốc tế Tổ chức Thương mại giới, Ngân hàng giới Quỹ Tiền tệ quốc tế tổ chức khu vực D Hợp tác phát triển 16 Hai nước hoan nghênh thành tựu hợp tác triển khai tài trợ từ hai mươi năm thông qua Cơ quan phát triển Pháp, Quĩ đoàn kết ưu tiên, Quĩ quốc gia nổi, hợp tác phi tập trung tổ chức phi phủ Pháp, định chế đa phương mà Pháp thành viên Hai nước quan tâm phát huy tăng cường thành quan hệ hợp tác để tiếp tục thích nghi với biến đổi nhanh chóng động kinh tế Việt Nam Việt Nam thúc đẩy việc triển khai nhanh chóng hiệu dự án ưu tiên, đặc biệt lĩnh vực Pháp tập trung hỗ trợ nông nghiệp, hạ tầng sở (nhất đô thị), hỗ trợ khu vực sản xuất, chống biến đổi khí hậu, phát triển lượng sạch, quản lý môi trường nguồn nước Hai nước đặc biệt quan tâm tới triển khai thực Dự án đường sắt đô thị tuyến số Hà Nội E Hợp tác văn hóa, giáo dục-đào tạo, nghiên cứu khoa học, luật pháp tư pháp 17 Đối thoại văn minh thúc đẩy sáng tạo văn hóa ưu tiên quan hệ đối tác Pháp-Việt Hai nước cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho diện lâu dài phát triển trung tâm văn 182 hóa hai nước Hà Nội, Pa-ri địa phương 18 Pháp Việt Nam phối hợp hoạt động nhằm hỗ trợ giảng dạy tiếng Pháp hệ thống giáo dục Việt Nam, phù hợp với cam kết Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ, hỗ trợ giảng dạy tiếng Việt hệ thống giáo dục Pháp Hai nước nỗ lực tăng cường trao đổi nhân dân hai nước 19 Pháp Việt Nam tiếp tục hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học nghiên cứu khoa học, sở phát triển Đại học khoa học công nghệ Hà Nội, hợp tác trường đại học chương trình đào tạo Pháp Việt Nam Pháp Việt Nam tạo điều kiện thuận cho việc lại sinh viên nghiên cứu sinh Việt Nam học tập Pháp, khuôn khổ gia tăng tự túc tài phía Việt Nam Hai bên khẳng định đào tạo y tế trọng tâm hợp tác giáo dục đại học, đặc biệt phòng chống HIV/AIDS 20 Hai nước hỗ trợ trao đổi khoa học công nghệ thành tựu dự án nghiên cứu chung thực khuôn khổ hợp tác quan nghiên cứu, trường đại học Việt Nam Pháp 21 Hai nước tăng cường hợp tác lĩnh vực pháp luật tư pháp khuôn khổ thỏa thuận hợp tác pháp luật tư pháp ngày 10/2/1993 22 Nhân dịp “Năm Pháp-Việt Nam” (2013-2014), Pháp Việt Nam tăng cường trao đổi lĩnh vực văn hóa, sản phẩm văn hóa sáng tạo, nghe nhìn điện ảnh, du lịch, di sản thể thao 23 Kế hoạch hành động xây dựng định kỳ để triển khai Tuyên bố chung 24 Ký Pa-ri ngày 25 tháng năm 2013, tiếng Việt tiếng Pháp; văn có giá trị 183 Phụ lục 11 Hợp tác địa phương (phi tập trung) Pháp - Việt 184 Phụ lục 12 Phân bổ giáo dục đại học Pháp toàn cầu ... cứu sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp, đánh giá thực tiễn sách tác động sách Việt Nam, sở luận án dự báo chiều hướng phát triển sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hịa Pháp khuyến nghị sách đối. .. Mục tiêu nội dung sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp 2.2.1 Mục tiêu sách xoay trục sang châu Á - Thái Bình Dương Cộng hịa Pháp Mục tiêu sách xoay trục sang CA-TBD tìm lại... sách xoay trục sang CA-TBD Cộng hòa Pháp bàn đến Chương 33 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XOAY TRỤC SANG CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA CỘNG HỊA PHÁP 2.1 Khái niệm sách đối ngoại sách

Ngày đăng: 03/01/2023, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w