1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của VIỆT NAM GIAI đoạn 1954 – 1975

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 8: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 Tình hình giới, khu vực nước Triển khai sách đối ngoại giai đoạn 1954 – 1975 Nội dung sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Đánh giá kết thực sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Tình hình giới, khu vực nước Phần 1.1: Tình hình giới Phần 1.2: Tình hình khu vực Phần 1.3: Tình hình nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Phần 1.1 Tình hình giới - Hệ thống xã hội chủ nghĩa giới hình thành + Ngày 8-1-1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập với tham gia gia nhập nhiều nước + Ngày 14-5-1955, kí kết “Hiệp ước Hữu nghị, hợp tác tương trợ” có thời hạn 20 năm => Sự hình thành hệ thống nước xã hội chủ nghĩa kéo dài từ Âu sang Á thuận lợi lớn cho kháng chiến chống Mỹ Việt Nam - Phong trào giải phóng dân tộc giành độc lập nước thuộc địa, nửa thuộc địa châu Á, châu Phi Mỹ La tinh bùng lên mạnh mẽ Dinh Tổng thống Warszawa, Ba Lan, nơi Hiệp ước Warszawa thành lập ký kết + Phong trào Không liên kết (1961) mang tới ủng hộ tích cực cho cách mạng VN - Trật tự giới hai cực Ianta hình thành tranh giành phạm vi ảnh hưởng, đối đầu chi phối nhiều mối quan hệ quốc tế + Ngày 12/3/1947, Học thuyết Truman đời, Mỹ thức tuyên chiến đối đầu với Liên Xô cục diện Chiến tranh Lạnh hình thành => Cuộc đấu tranh Việt Nam trở nên khó khăn - Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật bùng nổ Một số mẫu R7 - tên lửa đạn đạo liên lục địa đầu tên giới (1957 ) - Phong trào nhân dân giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâm lược phát triển rộng khắp + Nhân dân Lào, Campuchia, Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu, Cộng hịa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Mơng Cổ, Cuba bày tỏ tình đoàn kết dành ủng hộ, giúp đỡ to lớn vật chất, tinh thần trị + Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi, Tổ chức đoàn kết nhân dân Á - Phi - Mỹ Latinh có nhiều hoạt động lên án đế quốc Mỹ, quyên góp ủng hộ nhân dân Việt Nam Phần 1.2 Tình hình khu vực - Các nước Đơng Nam Á khó khăn việc giành bảo vệ độc lập Các nước lớn Mỹ, Liên Xơ, Trung Quốc tìm cách để diện xác lập phạm vi ảnh hưởng - Sự đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949) làm cho Mỹ quan ngại + Các cường quốc muốn xác lập phạm vi ảnh hưởng lên Việt Nam -> Việt Nam gặp khó khăn đánh giá tình hình, theo dõi diễn tiến sách đối ngoại nước lớn - Các nước Đông Dương phải trải qua đấu tranh gay go, khó khăn nhiều sách can thiệp sâu liệt Mỹ + Tại Việt Nam, Vương quốc Lào Campuchia thắt chặt mối quan hệ đoàn kết lực lượng cách mạng ba nước - Quan hệ nước khu vực ĐNA có chia rẽ sâu sắc, + Mỹ đẩy mạnh xâm nhập, can thiệp, chi phối, dần biến nước Đông Nam Á trở thành đồng minh 05 đại diện thành lập ASEAN + Quan hệ ba nước Đông Dương với nước đồng minh Mỹ khu vực (Thái Lan, Philippines) trở nên xấu hai nước đưa quân tham chiến Việt Nam - Ngày 8/8/1967 Bangkok, Hiệp hội nước Đông Nam Á - ASEAN (Assocation of South East Asia Nations) đời Việc tranh thủ ủng hộ ASEAN thách thức Việt Nam Cụ thể là: + Từ ngày 25 đến ngày 28/11/1964, Việt Nam tổ chức Hội nghị quốc tế “Nhân dân giới đoàn kết với nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược, bảo vệ hồ bình” (họp Hà Nội) + Ngày 01/4/1965, 14 nước Không liên kết họp Ben-grát (Nam Tư) tuyên bố kêu gọi thương lượng hồ bình vấn đề Việt Nam + Hội nghị đoàn kết nhân dân Á - Phi - Mỹ La tinh ngày 3/1/1966 tổ chức La Ha-ba-na, Cu-ba + Tại nước Tây Bắc Âu: Hội nghị Xtốc-khôm (Thuỵ Điển) Việt Nam tổ chức Thủ tướng Thuỵ Điển Ô-lốp Pan-mơ xuống đường dẫn đầu đồn biểu tình lội tuyết phản đối Mỹ ném bom Hà Nội + Các Hội nghị Phong trào Không liên kết Hội nghị Lu-xa-ca tháng 9/1970, Hội nghị An-giê tháng 9/1973 lên tiếng ủng hộ đấu tranh nhân dân Việt Nam + Tháng 12/1967, Toà án quốc tế Bét-tơ-răng Rút-xen phán lên án chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ Đây án nhân dân quốc tế lịch sử giới có góp mặt phán xét nhân dân nước; kết luận giới cầm quyền Mỹ thủ phạm vi phạm nhiều điều luật pháp quốc tế ngăn cấm + Ở nước Mỹ, phong trào đấu tranh phản chiến phát triển ngày mạnh mẽ Hội thảo chiến tranh Việt Nam 3.000 giáo sư sinh viên Đại học Michigan (tháng 3/1965) lan rộng trường đại học dư luận xã hội Mỹ ủng hộ mạnh mẽ 230 trường đại học tham gia hoạt động phản chiến TAnne Norman Morrison nhỏ thập niên 1960 (Ảnh: Guardian) + Nhiều biểu tình, mít-tinh, tuần hành phong trào chống quân dịch đốt thẻ quân dịch, Morisson tự thiêu (ngày 02/11/1965) Phong trào đấu tranh dần lan rộng khắp nước Mỹ thu hút hàng triệu người tham gia khắp đất Mỹ PHẦN 3.4 Hoạt động Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam "Ngoại giao "tấn công" hậu phương quốc tế Mỹ, mở rộng hậu phương quốc tế Việt Nam" Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960) Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (08/6/1969) đời theo phương châm ngoại giao “tuy hai mà mà hai” Lập trường “thực độc lập, dân chủ, hồ bình, trung lập, tiến tới hồ bình thống Tổ quốc” đáp trả luận điệu, bóc trần chất đế quốc Mỹ Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam 34 nước châu Á, châu Phi, Mỹ La tinh, châu Âu công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao Thành viên thức Phong trào Khơng liên kết, có đại diện thường trực Tổ chức Đoàn kết Á-Phi-Mỹ La tinh tham gia tổ chức Cơng đồn, Nhà báo, Phụ nữ, Thanh niên, tổ chức hồ bình giới Tranh cổ động giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ PHẦN 3.5 Mặt trận ngoại giao cục diện “vừa đánh vừa đàm” - Hoạt động đối ngoại phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng với hoạt động quân - Sau chiến dịch Mậu Thân 1968, buộc Mỹ vào cục diện “vừa đánh - vừa đàm”, kết hợp đàm phán cơng khai đàm phán bí mật (giữa Lê Đức Thọ Kissinger) suốt năm, đẩy Mỹ xuống thang bước Lê Đức Thọ Kissinger PHẦN 3.5 Mặt trận ngoại giao cục diện “vừa đánh vừa đàm” - Ngày 30/12/1972, Chính phủ Hoa Kỳ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom từ bắc vĩ tuyến 20 trở đề nghị gặp đại biểu Chính phủ ta Paris, bàn việc ký kết Hiệp định - Ngày 26/2/1973, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hoa Kỳ triệu tập đồng chủ tịch Hội nghị quốc tế Việt Nam, họp Pa-ri Hội nghị ký Định ước quốc tế Việt Nam, xác nhận cam kết tôn trọng văn Hiệp định Pa-ri 1973 PHẦN 3.5 Mặt trận ngoại giao cục diện “vừa đánh vừa đàm” - Đến ngày 29/3/1973, người lính Mỹ cuối rời khỏi Việt Nam Ngày 23/4/1975, Tổng thống Mỹ G Ford tuyên bố: “Cuộc chiến tranh Việt Nam chấm dứt Hoa Kỳ” - Ngày 08/1/1975, Bộ Chính trị Đảng ta hạ tâm giải phóng miền Nam Sau 55 ngày thần tốc đánh giặc, ngày 30/4/1975, qn ta giải phóng hồn tồn miền Nam Đánh giá kết thực sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 i Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời làm nên kỳ tích lịch sử Đánh giá kết thực sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 ii Đảng ta tổ chức lãnh đạo tài tình ngoại giao Việt Nam thống nhất, “tuy hai mà – mà hai” với hoạt động đối ngoại đa phương, đa dạng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam Đánh giá kết thực sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 iii Ngoại giao thực trở thành mặt trận, mũi giáp công với mặt trận trị mặt trận quân Đánh giá kết thực sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 iv Tăng cường đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào - Cam-puchia trở thành quy luật cách mạng nước Đánh giá kết thực sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 v Công tác thơng tin, tun truyền đối ngoại góp phần quan trọng vào thắng lợi vĩ đại năm 1975 dân tộc Việt Nam Chúng em chân thành cảm ơn cô bạn lắng nghe! ... vực nước Triển khai sách đối ngoại giai đoạn 1954 – 1975 Nội dung sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Đánh giá kết thực sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Tình hình giới,... ngoại Việt Nam (1954- 1975) Phần 2.1 Phần 2.2 Mục tiêu, tư tưởng, nguyên tắc, phương châm Phương hướng, nhiệm vụ Phần 2.1 Mục tiêu đối ngoại Phương châm đối ngoại Tư tưởng đối ngoại Ngun tắc đối ngoại. .. lực lượng điều kiện 3.2 Củng cố tăng cường liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào – Campuchia Triển khai sách đối ngoại giai đoạn 1954 – 1975 3.3 Xây dựng phát triển mặt trận nhân dân giới đoàn kết

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w