ĐỀ GIỮA kì 1 10

298 5 0
ĐỀ GIỮA kì 1 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU MỤC ĐÍCH HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu đối tượng nghiên cứu vật lí học mục tiêu mơn Vật lí - Phân tích số ảnh hưởng vật li sống, phát triển khoa học, công nghệ kĩ thuật - Nêu ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ vật lí sử dụng số lĩnh vực khác Nêu số ví dụ phương pháp nghiên cứu vật lí (phương pháp thực nghiệm phương pháp lý thuyết) - Mô tả bước tiến trình tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí Thảo luận để nêu được:  Một số loại sai số đơn giản hay gặp đo đại lượng vật lí cách khắc phục chúng,  Các quy tắc an toàn nghiên cứu học tập mơn Vật lí Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập qua việc tham gia góp ý tưởng, đặt câu hỏi trả lời cầu thảo luận + Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng thảo luận, lập luận để giải vấn đề đặt học - Năng lực mơn vật lí: + Nhận thức vật lí: Nêu đối tượng nghiên cứu Vật lí mục tiêu Vật lí; Nêu số ví dụ phương pháp nghiên cứu vật lí; Nêu ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ vật lí sử dụng số lĩnh vực khác - Tìm hiểu tự nhiên góc độ vật lí: Mơ tả bước tiến trình tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Phân tích số ảnh hưởng Vật lí sống phát triển khoa học công nghệ Phẩm chất: - Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi, sáng tạo học tập, có ý thức vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập - Trung thực: Ghi chép lại số liệu báo cáo dự án cách nghiêm túc, trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án - Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS trước vào học b Nội dung: GV giới thiệu khái quát môn vật lí, đặt câu hỏi gợi mở, HS suy nghĩ đưa câu trả lời c Sản phẩm học tập: Ý kiến cá nhân HS câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu khái qt mơn vật lí: Từ bây giờ, bạn bắt đầu trình tìm hiểu khám phá giới tự nhiên góc độ vật lí, học cách suy nghĩ nhà vật lí Bạn khám phá nhiều vấn đề lí thú cách hình thành giả thuyết, tìm chứng kiểm tra giả thuyết để xác nhận giải thích phát Tri thức vật lí có liên quan đến nhiều ngành nghề Các nhà vật lý nghiên cứu nhiều tượng tự nhiên khác nhau, từ giới hạt bé nguyên tử nhiều lần thiên hà cách hàng tỉ tỉ kilômét GV đặt câu hỏi: Bạn thích nghiên cứu tượng tự nhiên nào? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV gọi – HS đưa tượng tự nhiên muốn nghiên cứu Bước Đánh giá kết thực - GV dẫn dắt HS vào nội dung học : Bài mở đầu Giới thiệu mục đích học tập mơn vật lí B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Nêu đối tượng mục tiêu nghiên cứu vật lí a Mục tiêu: HS nêu đối tượng mục tiêu nghiên cứu Vật lí học b Nội dung: GV tổ chức cho thảo luận, trả lời câu hỏi để tìm hiểu đối tượng mục tiêu nghiên cứu mơn vật lí c Sản phẩm học tập: Nội dung HS thảo luận, ví dụ đối tượng, mục tiêu nghiên cứu Vật lí học d Tổ chức thực : d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đối tượng nghiên cứu vật lí - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân nghiên cứu học mục tiêu mơn vật lí thơng tin mục I SGK - Vật lí học ngành khoa học - GV chia lớp thành nhóm gồm HS, hướng nghiên cứu chất, lượng dẫn HS vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn (Mỗi mối quan hệ chúng thành viên ghi ý kiến vào góc - Đối tượng nghiên cứu: Các tờ A1, sau nhóm thống nhất, tổng hợp tượng tự nhiên khác Các nhà ý kiến ghi vào phần trung tâm tờ giấy), vật lí xây dụng mơ hình lí thảo luận, trả lời câu hỏi thuyết với mục đích giải thích, dự + Vật lí học gì? Kể tên đối tượng nghiên đốn tương tác chất cứu môn Vật Lí lượng + Hãy nêu mục tiêu mơn vật lí - Mục tiêu: mơ tả quy luật vận - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ động giới vật chất quanh ta trả lời câu hỏi 1, SGK C1 Isaac Newton nhà khoa + Hãy mô tả sơ lược nội dung nghiên cứu học, nhà vật lý với nhiều cơng trình nghiên cứu lớn Nội dung nhà vật lí mà bạn biết + Học tốt mơn Vật lí giúp ích cho bạn? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhóm trao đổi với để hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu ông đa dạng từ Cơ học Quang học nhiều đề tài khác  Định luật vạn vật hấp dẫn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Định luật vạn vật hấp dẫn phát luận biểu: “Mọi hạt hút hạt khác - Các nhóm dán kết thảo luận nhóm vũ trụ với lực tỉ lệ thuận lên bảng với tích khối lượng chúng tỉ - GV cho nhóm nhận xét lẫn lệ nghịch với bình phương khoảng Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét sản phẩm học tập HS chuẩn kiến thức chuyển sang nội dung cách tâm chúng” Việc công bố lý thuyết gọi “sự thống vĩ đại đầu tiên”, đánh dấu hợp tượng hấp dẫn mô tả trước Trái Đất với hành vi thiên văn biết  Sự tán sắc ánh sáng Dùng chùm ánh sáng Mặt Trời chiếu qua lăng kính kết thu dải nhiều màu, từ xuống là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Từ ơng đưa lập luận, chùm sáng trắng bị tán sắc qua lăng kính kết thu dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C2  Học tốt mơn Vật lí giúp bạn rèn luyện, phát triển nhân cách Đồng thời bạn có kiến thức, kĩ phổ thông cốt lõi về: mô hình vật lí; lượng sóng; lực trường  Bạn vận dụng số kĩ mà nhà khoa học thường dùng nghiên cứu khoa học để khám phá, giải vấn đề góc độ vật lí  Giúp bạn nhận biết lực, sở trường thân, định hướng nghề nghiệp Hoạt động 2: Phân tích ảnh hưởng vật lí sống, phát triển khoa học, công nghệ kĩ thuật a Mục tiêu: HS rút ảnh hưởng vật lí sống, phát triển khoa học, công nghệ kĩ thuật b Nội dung: GV u cầu nhóm HS đọc thơng tin phần mục phần II (SGK tr.6,7) để trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu học tập c Sản phẩm học tập: Câu trả lời phiếu học tập KWL HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Phân tích ảnh hưởng vật lí đối II Vật lí với sống, khoa với sống học, kĩ thuật công nghệ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Vật lí với sống - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thiện cột K - Tri thức vật lí ảnh hưởng sâu cột L phiếu học tập số (phụ lục), sau rộng đến đời sống sở cho đại diện HS trình bày kết trước lớp nhiều ngành nghề - GV u cầu nhóm đọc thơng tin mục phần II + Tri thức vật lí giúp mơ tả cách (SGK tr.6 – 7) phân tích ví dụ SGK dòng điện chạy qua thiết bị tri thức vật lí ứng dụng sống điện - GV hướng dẫn HS rút ảnh hưởng cảu vật lí đối + Tri thức vật lí giúp ta hiểu với sống hoạt động loại thiết bị, - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi để thấy rõ máy móc,… ảnh hưởng vật lí sống +… Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập C3 - HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và Tri thức vật lí sở giúp bạn thực yêu cầu GV hiểu cách hoạt động lò vi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận sóng, giúp bạn biết khơng - GV mời đại diện nhóm trình bày phần thảo luận cho vậ kim loại vào lò hoạt động lò vi sóng nhóm - GV liệt kê phương án trả lời nhóm vai trị vật lí sống ảnh hưởng đến máy điều hòa nhịp tim - GV mời HS lại nhận xét, bổ sung ý kiến Tri thức vật lí giúp mơ tả cách (nếu có) dòng điện chạy qua mạch Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ điện gia đình, tránh học tập vụ cháy nổ, … - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ Phân tích ảnh hưởng vật lí đối Vật lí với khoa học, kĩ thuật với sống, phát triển khoa công nghệ học, công nghệ kĩ thuật Tri thức vật lí có ảnh hưởng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập ứng dụng rộng rãi - GV dẫn dắt: Vật lí học ngành khoa học có lĩnh vực khác quan hệ mật thiết tảng cho nhiều ngành + Sự phát triển công nghệ nano: khoa học, kĩ thuật, công nghệ Nhiều thành tựu ống nano carbon Vật lí học ứng dụng rộng rãi, làm tiền đề + phát triển laser y học: cho cách mạng công nghiệp Ngược lại kĩ ứng dụng laser mổ mắt thuật cơng nghệ góp phần thúc đẩy phát triển vật lí + Sự phát triển giao thơng: ô tô điện thân thiện với môi trường - GV chia lớp thành nhóm, tổ chức cho HS loại động đốt nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nội dung sau: + Sự phát triển bền vững: Nhà có + Nhóm 1+2: Tìm hiểu vai trị vật lí với sử dụng pin mặt trời phát triển công nghệ nano + Nhóm 3+4: Tìm hiểu vai trị vật lí với phát triển laser y học + Nhóm 5+6: Tìm hiểu vai trị vật lí với phát triển giao thơng + Nhóm + 8: Tìm hiểu vật lí với phát triển bền vững  HS ghi lại kết thảo luận vào giấy A1 (có thể trình bày dạng sơ đồ tư duy) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời nhóm dán kết thảo luận lên bảng, đại diện nhóm ứng với nội dung thảo luận lên trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp - GV mời HS nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí a Mục tiêu: HS mơ tả bước tiến trình tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí b Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục III (SGK – tr8), thảo luận trả lời câu hỏi để tìm hiểu bước tiến trình tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS bước tiến trình tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Tìm hiểu giới tự nhiên - GV chuẩn bị thẻ ghi bước thực góc độ vật lí phương pháp nghiên cứu khoa học (quan sát, Tiến trình thực phương pháp suy luận; đề xuất vấn đề; hình thành giả thuyết; tìm hiểu giới tự nhiên kiểm tra giả thuyết; rút kết luận; điều chỉnh góc độ vật lí bác bỏ giả thuyết), sau tổ gọi đại diện + Bước Quan sát, suy luận bạn, yêu cầu thời gian phút xếp + Bước Đề xuất vấn đề bước thực phương pháp nghiên cứu khoa + Bước Hình thành giả thuyết học thành tiến trình hợp lí (có vẽ mũi tên thể + Bước Kiểm tra giả thuyết quan hệ bước) + Bước Rút kết luận - GV hướng dẫn HS rút kết luận tiến trình C4 thực phương pháp nghiên cứu khoa học Tiến trình tìm hiểu tự nhiên trải - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi qua bước: 4, 5, SGK để hiểu rõ phương pháp - Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi nghiên cứu vật lí + Mơ tả bước tiến trình tìm hiểu tự nhiên mà bạn học + Lấy ví dụ vấn đề hình thành từ quan sát thực nghiệm (khuyến khích HS lấy ví dụ khác nhau) Quan sát bước để nhận tình có vấn đề Qua đó, em đặt câu hỏi vấn đề cần tìm hiểu - Bước 2: Xây dựng giả thuyết Dựa hiểu biết qua phân tích kết quan sát, 10 + Trị chơi xích đu: Sau người ngồi lên xích đu người xích đu dính vào chuyển động Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá, kết thúc học *Hướng dẫn nhà:  Ôn tập ghi nhớ kiến thức vừa học  Chuẩn bị tập chủ đề 284 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI TẬP CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập, tổng kết toàn nội dung kiến thức chủ đề “Động lượng” - Luyện tập kĩ tính tốn, phân tích đuọc tượng thực tiễn dựa vào sở khoa học Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: Tổng hợp, kết nối kiến thức nhiều học nhằm giúp HS ơn tập tồn kiến thức chủ đề Củng cố, khắc sâu kiến thức học Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV 285 - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt q trình suy nghĩ; biết tích hợp vật lí sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, – HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, ơn lại kiến thức học chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, nhớ lại kiến thức học chủ đề Động lượng b) Nội dung: HS ý lắng nghe, hoạt động nhóm tiến hành thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: Sơ đồ tư tổng kết kiến thức chủ đề IV Động lượng d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn hệ thống lại kiến thức học chương tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư u cầu nhóm trình bày rõ nội dung sau: + Động lượng, định luật bảo tồn động lượng + Hệ kín thay đổi động lượng hệ kín + Phân biệt loại va chạm lấy ví dụ minh họa 286 + Sự thay đổi động lượng, lượng sau va chạm Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS ý, thảo luận nhóm hồn thành u cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần làm bảng sau tất nhóm kết thúc phần thảo luận GV gọi HS nhóm đại diện trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết nhóm HS, sở cho em hồn thành tập B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Ôn tập nội dung kiến thức chủ đề - Luyện tập, củng cố kĩ tính tốn b) Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS vận dụng kiến thức học để đưa đáp án c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu câu hỏi: Câu 1: Một bóng tăng tốc tác dụng trọng lực lăn xuống mặt phẳng nghiêng cố định Động lượng bóng có bảo tồn q trình khơng ? Giải thích 287 Câu 2: Xác định động lượng trường hợp sau: a, Con dê có khối lượng 60 kg chuyển động hướng đông với vận tốc 9m/s b, Ơ tơ có khối lượng 1000 kg chuyển động theo hướng bắc với vận tốc 20 m/s c, Một người có khối lượng 40 kg chuyển động hướng nam với vận tốc m/s Câu 3: Một cầu khối lượng 2kg, chuyển động với tốc độ 3,0 m/s, đập vng góc vào tường bị bật ngược trở lại với tốc độ So sánh động lượng động trước sau va chạm Câu 4: Một ô tô khối lượng 900 kg khởi hành từ trạng thái nghỉ có gia tốc khơng đổi 3,5 m/ Tính động lượng tơ sau quãng đường 40 m Câu 5: Một bóng bida khối lượng 0,35 kg va chạm vng góc vào mặt bàn bida bật vng góc Tốc độ trước va chạm 2,8 m/s tốc độ sau va chạm 2,5 m/s Tính độ thay đổi động lượng quả bida Câu 6: Mơt bóng golf có khối lượng 0,046 kg Tốc bóng sau rời khỏi gây golf 50m/s Gậy đánh golf tiếp xúc với bóng thời gian 1,3 mili giây Tính lưc trung bình gậy đánh golf tác dung lên bóng Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS lên bảng trình bày câu trả lời cho tập - Các HS khác ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bạn bảng TL: 288 C1: Trong trường hợp động lượng quả bóng khơng bảo tồn Động lượng bóng tăng tác động trọng lực C2: a, Con dê có khối lượng 60 kg chuyển động hướng đông với vận tốc 9m/s => Động lượng dê theo hướng đơng có độ lớn p =m.v = 60.9= 540 (kg.m/s) b, Ơ tơ có khối lượng 1000 kg chuyển động theo hướng bắc với vận tốc 20m/s => Động lượng ô tô theo hướng bắc có độ lớn là: p=m.v= 1000.20= 20000 (kg.m/s) c, Một người có khối lượng 40 kg chuyển động hướng nam với vận tốc 2m/s => Động lượng người theo hướng Nam, có độ lớn là: p=m.v= 40.2=80 (kg.m/s) C3: Chọn chiều dương chiều di chuyển bóng trước va chạm Động lượng (kg.m/s) Trước va chạm 2.3=6 p=m.v Động (J) =18 Sau va chạm 2.(-3)=-6 =18 => Như động lượng trước sau va cham độ lớn ngược hướng Động trước sau va chạm nhau, bảo toàn C4: Ơ tơ chuyển động nhanh dần từ trạng thái nghỉ với vận tốc ban đầu 0=> Vận tốc ô tô 40m là: => v==0,17 m/s => Động lương ô tô sau 40 m : p=m.v= 900 0,17 = 1,5 (kg.m/s) 289 C5: Chọn chiều dương chiều chiều di chuyển bóng trước va chạm - Động lượng lúc trước bóng va chạm là: =m = 0,35 2,8= 0,98 ( kg.m/s) - Động lượng lúc sau bóng bị bật có hướng ngược lại có độ lớn là: =m = 0,35.2,5 = 0.875 ( kg.m/s) - Độ thay đổi động lượng bóng bida là: p== 0.98 – (-0.875) = 1,855 ( kg.m/s) C6: Sử dụng cơng thức tính lực trung bình: F=1,8.N Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án - Đánh giá mức độ tích cực tìm đáp án câu hỏi HS * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập, khắc sâu lại kiến thức học chương - Đọc trước Chủ đề 5: Chuyển động tròn biến dạng 290 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI TẬP CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học ơn tập, củng cố lại: - Ơn tập, tổng kết toàn nội dung kiến thức chủ đề “Chuyển động tròn biến dạng” - Luyện tập kĩ tính tốn Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: Tổng hợp, kết nối kiến thức nhiều học nhằm giúp HS ơn tập tồn kiến thức chủ đề Củng cố, khắc sâu kiến thức học Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm 291 - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt q trình suy nghĩ; biết tích hợp vật lí sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, – HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, ơn lại kiến thức học chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, nhớ lại kiến thức học chủ đề b) Nội dung: HS ý lắng nghe, hoạt động nhóm tiến hành thực yêu cầu GV c) Sản phẩm: Sơ đồ tư tổng kết kiến thức chủ đề V Chuyển động tròn biến dạng d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn hệ thống lại kiến thức học chương tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư u cầu nhóm trình bày rõ nội dung sau: + Mô tả chuyển động trịn 292 + Độ dịch chuyển góc tốc độ góc + Tốc độ vận tốc chuyển động tròn + Lực hướng tâm gia tốc hướng tâm + Biến dạng nén, biến dạng kéo + Đặc tính lị xo + Định luật Hooke ứng dụng Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS ý, thảo luận nhóm hồn thành u cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần làm bảng sau tất nhóm kết thúc phần thảo luận GV gọi HS nhóm đại diện trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết nhóm HS, sở cho em hồn thành tập B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Ôn tập nội dung kiến thức chủ đề - Luyện tập, củng cố kĩ tính tốn b) Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS vận dụng kiến thức học để lựa chọn đáp án c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 293 d) Tổ chức thực : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu câu hỏi: Câu 1: Một tàu thủy neo nơi đường xích đạo Tính tốc độ góc tốc độ tàu thủy hệ quy chiếu gắn với tâm Trái Đất Coi Trái Đất hình cầu có bán kính R= 6400 km chu kỳ tự quay Trái Đất T= 24 Câu 2: Hỏa tinh quay quanh Mặt Trời vòng hết 687 ngày, khoảng cách 2,3 m Khối lượng Hỏa Tinh Khối lượng Hỏa Tinh 6,4 kg Tính: a, Tốc độ quỹ đạo Hỏa Tinh b, Gia tốc hướng tâm Hỏa Tinh c, Lực hấp dẫn mà Mặt Trời tác dụng lên Hỏa Tinh Câu 3: Một viên đá có khối lượng 0,2 kg buộc vào sợi dây dài 30cm quay thành hình trịn mặt phẳng ngang Biết rằng, sợi dây đứt căng dây vượt 0,8 N Tính tốc độ tối đa mà viên đá quay mà sợi dây chưa bị đứt 294 Câu 4: Một vật chuyển động tròn với tốc độ không đổi Các đại lương: tốc độ, động năng, động lượng, lực hướng tâm , gia tốc hướng tâm (theo độ lớn chiều) thay đổi vật chuyển động đường tròn quỹ đạo ? Câu 5: Một lị xo có độ cứng 25N/m Đặt lò xo thẳng đứng Cố định đầu lò xo Đầu lò xo gần với vật có khối lượng xác định Lị xo bị nén cm Tìm khối lượng vật Lấy g= 9,8 m/ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS đưa đáp án: C1 Đổi 6400 km= 400 000 m; 24h = 86400 s Tốc độ tàu : v= = = 465,42 (m/s) Tốc độ góc tàu là: = = =7,27 (rad/s) C2 T=687 ngày= 59 356 800 s a, Tốc độ quỹ đạo Hỏa Tinh là: v= = = 24346,53 m/s b, Gia tốc hướng tâm Hỏa Tinh là: a= = =2,58 (m/) c, Lực hấp dẫn Mặt Trời tác dụng lên Hỏa Tinh là: F= m.a= 6,4 1023 2,58 = 1,65 (N) C3 Đổi 30cm= 0,3m 295 Ta có: F= (m/s) Tốc độ tối đa mà viên đá quay mà sợi dây chưa bị đứt (m/s) C4 Khi vật chuyển động trịn với tốc độ khơng đổi: + Động không đổi độ lớn, đại lượng vô hướng + Động lượng khơng đổi độ lớn, có hướng hướng với vận tốc điểm + Lực hướng tâm có độ lớn khơng đổi liên tục đổi chiều, hướng hướng tâm quỹ đạo chuyển động + Gia tốc hướng tâm có độ lớn khơng đổi, có hướng với lực hướng tâm (ln hướng tâm quỹ đạo) C5 Lò xo bị nén trọng lượng vật nén xuống Khi vật nằm vị trí cân bằng, độ lớn lực đàn hồi lò xo với trọng lượng vật đó: =>k.=m.g=>m== Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để củng cố lại kiến thức b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt kiến thức học chủ đề thực tập GV giao c) Sản phẩm: HS thực hoàn thành kết tập giao 296 d) Tổ chức thực : Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS trả lời Bài tập Mơ hình đơn giản nguyên tử hydrogen giả sử ecletron chuyển động tròn quanh hạt nhân với tốc độ 2,2.m/s Quỹ đạo chuyển động có bán kính 0,53 m Hãy tính độ lớn lực tương tác electron hạt nhân Bài tập Giải thích kỹ thuật, người ta phải xác định giới hạn đàn hồi vật liệu ? Bài tập Dựa vào đồ thị Hình 23.2, xác định độ cứng hai lò xo tương ứng với hai đường biểu diễn xanh đỏ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực hoàn thành tập theo yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS lên bảng trình bày câu trả lời cho tập 297 - Các HS khác ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bạn bảng Kết : Bài Độ lớn lực tương tác electron hạt nhân là: F= = 9,109.(N) Bài Trong kĩ thuật người ta cần xác định giới hạn đàn hồi vật liệu để tránh tình trạng tác dụng lực lớn vượt q giới hạn này, vật khơng thể lấy lại hình dạng kích thước ban đầu Khi vượt qua giới hạn đàn hồi, vật bắt đầu đặc tính đàn hồi chí bị đứt gãy làm hỏng cơng trình Bài => Lị xo (đường màu xanh): => Lò xo (đường màu đỏ): => Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức đánh giá mức độ tích cực tìm đáp án câu hỏi HS * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập, khắc sâu lại kiến thức học chủ đề V Chuyển động tròn biến dạng 298 ... nghĩa sử dụng phép tính a) 12 7 + 1, 60 + 3 ,1 = 1, 3 .10 2 Vì phép tính số 3 ,1 có chữ số có nghĩa có chữ số có nghĩa b) (224, 612 x 0, 31) : 25 ,11 6 = 2,8 Vì phép tính số 0, 31 có chữ số có nghĩa có chữ... bao nhiêu? Câu 2: Kết đo thời gian chắn sáng (rộng 10 mm) qua cổng quang điện cho bảng 1. 2 Lần đo Thời gian (s) 0 ,10 1 0,098 0 ,10 2 Từ số liệu bảng 1. 2, tính thời gian trung bình sai số tuyệt đối... HS trình bày câu trả lời trước lớp: C1 Từ đến độ dịch chuyển ô tô thay đổi đoạn bằng: 12 – = km C2 Thời gian trung bình là: = (0 ,10 1 + 0,098 + 0 ,10 2) : = 0 ,10 03 Sai số tuyệt đối lần đo là: = =

Ngày đăng: 03/01/2023, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan