Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
4,67 MB
Nội dung
Tiết 86:Đi đường -Hồ Chí Minh- I TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả Quê: Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Là vị lãnh tụ thiên tài dân tộc nhà thơ lớn đất nước Là chiến sĩ cộng sản quốc tế Là danh nhân văn hoá giới Hồ Chí Minh (1890 -1969) I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Trích tập thơ “ Nhật kí tù -Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt -Bố cục: phần Mở đề tài Tổng hợp toàn ý thơ Khai Thừa Hợp Chuyển Nâng cao, triển khai ý câu khai Chuyển ý II.IITÌM HIỂU CHI TIẾT Câu đề: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan (Đi đường biết đường gian lao) - Điệp ngữ: “Tẩu lộ” => Nhấn mạnh khó khăn người đường -Giọng thơ suy ngẫm, nhịp thơ 4/3 => Rút học: đường khó => Có đường thấm thía, hiểu gian lao, vất vả họ Câu thừa Trùng san chi ngoại hựu trùng san (Núi cao lại núi cao trập trùng) - Điệp từ: “Trùng san” -> Núi non trùng điệp => Gợi khó khăn, vất vả -Từ láy: “Trập trùng” -> Mấp mơ, khơng phẳng => Nhấn mạnh khó khăn vất vả phải đường Sự vất vả, gian lao, khó khăn chồng chất đường chuyển lao, đường “CÁCH MẠNG”, đường nghiệp, đường đời 3.Câu chuyển Trùng san đăng đáo cao phong hậu (Núi cao lên đến tận cùng) - Điệp từ “Trùng san” -> Càng gần thắng lợi nhiều gian nan ⇒ Có trải qua gian khổ tới đích, gian khổ gần tới đích Con người sánh ngang với thiên nhiên vũ trụ, ung dung trời đất, ta không thấy bóng dáng người tù bị giam cầm thực mà thấy tâm hồn tự chiếm lĩnh 4.Câu hợp Vạn lí dư đồ cố miện gian (Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non) - Niềm vui sướng người tù cách mạng vượt qua hết khó khăn => Con người làm chủ thiên nhiên, đất trời Hình ảnh đường thơ có nghĩa nào? Hình ảnh đường đi: Nghĩa thực: đường núi cao Nghĩa tượng trưng: Con đường cách mạng, đường đời Bài học rút từ thực tế, hàng ngày Bác: đường CÁCH MẠNG vô lâu dài, vô gian nan Nhưng kiên trì, bền chí để vượt qua gian nan, thử thách định thắng lợi Điều em học từ Bác sau học xong “Đi đường” gì? Kiên trì Khơng bỏ Ln lạc quan Biết xác định mục tiêu III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Thể thất ngôn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc - Kết hợp hài hòa cổ điển đại Ý nghĩa văn bản: - Tình yêu thiên nhiên tha thiết Bác - Tinh thần lạc quan cách mạng - Chất thép tình thơ Bác Ghi nhớ sgk Bài thơ “Đi đường” sáng tác hoàn cảnh nào? Trong lúc Bác Hồ bị bắt giam nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc), đường bị chuyển từ trại giam sang trại giam khác Bác sáng tác thơ Bài thơ Đi đường sáng tác theo thể thơ ? Thất ngơn tứ tuyệt Biện pháp tu từ sử dụng nhiều thơ Đi đường ? Điệp từ Bài thơ “Đi đường” thể tinh thần Bác Hồ? Tính kiên trì, vượt qua khó khăn, thử thách thái độ lạc quan ... lộ tài tri tẩu lộ nan (Đi đường biết đường gian lao) - Đi? ??p ngữ: “Tẩu lộ” => Nhấn mạnh khó khăn người đường -Giọng thơ suy ngẫm, nhịp thơ 4/3 => Rút học: đường khó => Có đường thấm thía, hiểu... trời Hình ảnh đường thơ có nghĩa nào? Hình ảnh đường đi: Nghĩa thực: đường núi cao Nghĩa tượng trưng: Con đường cách mạng, đường đời Bài học rút từ thực tế, hàng ngày Bác: đường CÁCH MẠNG... Quốc), đường bị chuyển từ trại giam sang trại giam khác Bác sáng tác thơ Bài thơ Đi đường sáng tác theo thể thơ ? Thất ngơn tứ tuyệt Biện pháp tu từ sử dụng nhiều thơ Đi đường ? Đi? ??p từ Bài thơ “Đi