1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tẩu lộ ( đi đường)

2 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,28 KB

Nội dung

Bác Hồ từng tự sự "Ngâm thơ ta vốn không ham / Nhưng mà trong ngục biết làm sao đây?" Và bởi thế, ra đời trong những năm tháng Bác bị giam cầm, tập thơ "Nhật kí trong tù” từng được ví như một đoá hoa[.]

Bác Hồ tự sự: "Ngâm thơ ta vốn không ham / Nhưng mà ngục biết đây?" Và thế, đời năm tháng Bác bị giam cầm, tập thơ "Nhật kí tù” ví đố hoa mà vơ tình văn học Việt Nam nhặt bên đường Toát lên từ tập thơ tinh thần "thép" rắn rỏi, lạc quan: “Từ thơ viết hoàn cảnh nhà tù chế độ Tưởng Giới Thạch tàn bạo mục nát toát phong thái ung dung, khí phách hào hùng, ý chí sắt đá, tinh thần lạc quan cách mạng khơng lay chuyển nổi” Bài thơ "Đi đường" số Bài thơ "Đi đường" rút tập "Nhật kí tù" Hồ Chí Minh Bài thơ không dừng lại tranh tả cảnh núi non đường chuyển lao mà ẩn chứa cịn chất chứa tư tưởng triết lí đường đời sâu sắc mà Bác đúc kết, chiêm nghiệm từ hoàn cảnh đặc biệt này: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Câu thơ Bác dành để nói việc đường Nhưng lời kêu than người trải qua chặng đường chuyển lao mà lời khẳng định, suy ngẫm trải nghiệm thấm thía người đường: “Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, Trùng san chi ngoại hựu trùng san;” Câu thơ triết lí người trải Có đường, có trải qua khó khăn vất vả chặng đường thấm thía nỗi gian nan, biết gian khổ Bài học khơng có lạ phải thử thách, trải nghiệm thân có nhận thức sâu sắc Câu thơ giản dị mà chứa đựng chân lí hiển nhiên “Trùng san chi ngoại hựu trùng san” Điệp từ “trùng san” mở trước mắt người đọc đường gập ghềnh núi, nhấn mạnh trải dài vô tận, không dứt hết lớp núi đến lớp núi khác Con đường dường đối lập với sức người, vắt cạn sức lực người Phải vượt qua đường thấu hiểu chân lí tưởng chừng giản đơn: “Đi đường biết gian lao” mà Bác nói câu thơ đầu Chữ “hựu” đứng hai câu thơ dịch không diễn tả nối tiếp núi non mà diễn tả vất vả người tù Chưa hết đường đường núi khác trước mắt, chưa hết khó khăn khó khăn khác lại ngáng trở phía trước Thế nhưng, câu thơ khơng phải tiếng thở dài, lời than thở người đường, mà chân lí người chiến sĩ cách mạng đúc rút đường chuyển lao, trình hoạt động cách mạng Nếu hai câu thơ đầu chân lí, hai câu thơ sau vút lên nhẹ nhàng: “Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lí dư đồ cố miện gian.” Câu thơ thứ ba câu thơ chuyển ý thơ, mặt thể tiếp diễn việc đường, mặt khác lại phát triển theo hướng cao Chữ "trùng san" đầu câu thứ ba điệp hai từ câu trước tạo nên vịng lặp Nếu hai câu thơ đầu thể chậm rãi, đặn muốn nói lên mệt mỏi người đường câu thơ thứ ba lại có khẩn trương hơn, xốn xang Nó chuẩn bị cho việc trọng đại Đường vượt qua bao núi non hùng vĩ, điệp điệp trùng trùng hết dãy núi tới dãy núi khác chuỗi dài bất tận khiến ta nản lòng Thế nhưng, câu thơ cuối cùng, người đường lên, mệt mỏi, mà sảng khoái, tự hào, vinh quang Trải qua bao khó khăn, vượt qua bao dãy núi hiểm trở, Người đứng đỉnh cao để bao trọn tầm mắt tất Ở câu thơ trước, người đường bị rợn ngợp, bị che lấp thiên nhiên câu thơ cuối này, hình ảnh người đường trở nên hiên ngang, cao lớn thiên nhiên, đất trời Qua đó, Hồ Chí Minh muốn khẳng định cho chân lý đời: người sống gặp vô số khó khăn, vượt qua gian lao, vất vả định tới thành cơng, thắng lợi Đó lời khun, lời dặn cho hệ chúng ta, hệ mai sau tinh thần vững chắc, ý chí bền bỉ để vượt qua chơng gai hướng tới thắng lợi… Bằng ngôn ngữ thơ giản dị, cô đọng hai tầng ý nghĩa sâu sắc, Bác đem đến triết lí sâu sắc cho người đọc Từ việc đường gợi chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Quá trình hoạt động cách mạng hay đường đời vấp phải nhiều chơng gai, sóng gió khơng mềm yếu, nản lòng mà phải dũng cảm, kiên cường vượt qua thách thức Và ánh sáng, niềm vinh quanh chắn đợi ta nơi cuối đường

Ngày đăng: 15/04/2023, 23:36

w