Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHPLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHPLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHPLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHPLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHPLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHPLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHPLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHPLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHPLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHPLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHPLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHPLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHPLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHPLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Phương pháp sa thải phụ tải dựa vào độ nhạy điện áp và thuật toán AHP
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - LÊ THANH PHONG PHƯƠNG PHÁP SA THẢI PHỤ TẢI DỰA VÀO ĐỘ NHẠY ĐIỆN ÁP VÀ THUẬT TOÁN AHP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số ngành: 60520202 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - LÊ THANH PHONG PHƯƠNG PHÁP SA THẢI PHỤ TẢI DỰA VÀO ĐỘ NHẠY ĐIỆN ÁP VÀ THUẬT TOÁN AHP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số ngành: 60520202 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS QUYỀN HUY ÁNH TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS QUYỀN HUY ÁNH (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM PHỊNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ THANH PHONG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/10/1982 Nơi sinh: Bến Tre Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện MSHV: 1241830022 I- Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP SA THẢI PHỤ TẢI DỰA VÀO ĐỘ NHẠY ĐIỆN ÁP VÀ THUẬT TOÁN AHP II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu tổng quan phương pháp sa thải phụ tải Nghiên cứu sở lý thuyết sa thải phụ Xây dựng chương trình sa thải phụ tải Tính tốn thử nghiệm hệ thống III- Ngày giao nhiệm vụ: 12- 06 - 2013 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 29 – 12 - 2014 V- Cán hướng dẫn: PGS.TS QUYỀN HUY ÁNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện hết lòng động viên tinh thần lẫn vật chất thành viên gia đình suốt thời gian qua Đồng thời cảm ơn Thầy PGS.TS Quyền Huy Ánh hướng dẫn, quan tâm tạo thuận lợi cho thân học viên suốt thời gian thực Luận văn Bên cạnh đó, xin chuyển lời cảm ơn đến: Thầy Lê Công Thành, Thầy Trần Văn Hai, Hiệu Trưởng trường, nơi học viên công tác tạo điều kiện thời gian, hỗ trợ học phí điều kiện thuận lợi khác để học viên hồn thành chương trình cao học Ngoài học viên xin gởi lời cảm ơn đến tất Thầy Cô trực tiếp giảng dạy suốt khóa học, đồng nghiệp chia khó khăn, người bạn quan tâm, động viên giữ mối liên lạc tốt trình học tập rèn luyện vừa qua Học viên thực Luận văn iii TÓM TẮT Điện áp tần số hai thông số quan trọng ảnh hưởng đến việc trì ổn định hệ thống điện Điện áp tần số góp, hai phải trì giới hạn thiết lập Tần số chủ yếu bị ảnh hưởng công suất tác dụng, điện áp chủ yếu bị ảnh hưởng công suất phản kháng Khi có nhiễu loạn xảy làm cho chênh lệch công suất phát nhu cầu phụ tải, làm giảm khả phát điện hệ thống Ngồi ra, cơng suất phản kháng phụ tải ảnh hưởng đến biên độ điện áp góp Khi hệ thống điện đáp ứng nhu cầu công suất phản kháng phụ tải, điện áp trở nên ổn định Do hai thơng số “tần số” “điện áp” cần phải đưa vào để tính tốn chương trình sa thải phụ tải Phần thứ nghiên cứu đề tài xem xét hai thông số việc thiết kế chương trình sa thải phụ tải, để xác định số lượng tải bị sa thải vị trí thích hợp Tiếp theo nghiên cứu chương trình sa thải phụ tải có xét đến tầm quan trọng, vị trí phụ tải, chi phí phụ tải điều kiện ràng buộc Phương pháp sử dụng cho đề xuất thuật toán sa thải tải bao gồm tần số điện áp tín hiệu đầu vào Mức độ nhiễu loạn ước tính cách sử dụng tốc độ thay đổi tần số, xác định vị trí số lượng tải bị sa thải góp định dựa độ nhạy điện áp tính tốn vị trí tải chế độ xác lập Phương pháp sử dụng chương trình sa thải phụ tải có xem xét tầm quan trọng vị trí phụ tải, chi phí phụ tải điều kiện ràng buộc dựa thuật tốn phân tích hệ thống phân cấp AHP để xử lý hệ thống có nhiều loại phụ tải khác nhau: phụ tải có tính định, phụ tải quan trọng phụ tải không quan trọng, … AHP trợ giúp việc định trì hay sa thải tính tốn hệ số quan trọng phụ tải, đại diện cho tầm quan trọng loại phụ tải khác Thuật toán đưa cách bước đưa thông tin ngắn gọn hệ thống kiểm tra Phần mềm PowerWorld sử dụng để mô nhiễu loạn Hệ thống thử nghiệm sử dụng hệ thống bus máy phát iv ABSTRACT Voltage and frequency are the two important parameters affecting the maintenance of stability of the power system The voltage at all the buses and the frequency, both of which must be maintained within prescribed limits Frequency is mainly affected by the active power, while the voltage is mainly affected by the reactive power When disturbances occur makes the difference between power generation and load demand, reducing the power generation capacity of the system In addition, the reactive power of the load affects the amplitude of the voltage at the buses When the power system is unable to meet the reactive power of the load, the voltage become unstable Therefore both parameters: frequency and voltage needs to be taken into account in the load shedding program The first part of the study of the subject is considered both in the design parameters of a load shedding, to determine the amount of load was shedded and its appropriate location Followed by the research the load shedding program, taking into account the importance and position of the load, load costs, and the constraints conditions The methodology used for the proposed load shedding algorithm includes frequency and voltage as the inputs The disturbance magnitude is estimater using the rate of change of frequency and the location and the amount of load to be shed from each bus is decided using the voltage sensitivities which calculated at each load in the steady state Methods for the load shedding program taking into account the importance and position of the load, load costs and the constraints conditions based on Analytic Hyerarchy Process (AHP) algorithm to process when the system there are many different types of load: the crucial load, important load, AHP assists in decisions to maintain or shedding load and calculate the coefficients of importance of each load, may represent the importance of the different types of load The algorithm is given a step-by-step and give brief information about the test system Software PowerWorld be used to simulate disturbances Test system in bus generators system v MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách bảng vii Danh sách hình ix Chương Giới thiệu 1.1 Giới thiệu 1.2 Các yếu tố gây nhiễu loạn hệ thống điện 1.3 Mục tiêu luận văn 1.4 cấu trúc luận văn Chương Nghiên cứu sa thải phụ tải 2.1 Tổng quan 2.2 Tóm lược chương trình sa thải tải dang áp dụng 2.3 Tóm lược số báo nghiên cứu dựa sa thải tải tần số 12 2.4 Tóm lược số báo nghiên cứu dựa sa thải tải điện áp 18 Chương Nghiên cứu sở lý thuyết 23 3.1 Tổng quan 23 3.2 Sa thải phụ tải truyền thống 23 3.3 Sa thải phụ tải thông minh (ILS) 26 3.3.1 Mô tả 26 3.3.2 Sơ đồ khối chức ILS 28 3.4 Tối ưu hóa sa thải phụ tải 29 3.4.1 Hàm mục tiêu – tối ưu hóa hàm lợi ích 29 3.4.2 Các điều kiện ràng buộc giảm bớt tải 30 3.5 Quá trình phân tích hệ thống phân cấp – thuật tốn AHP 31 3.5.1 Thuật toán AHP 31 vi 3.5.2 Các bước thuật toán AHP 31 Chương Xây dựng chương trình sa thải phụ tải 34 4.1 Xây dựng chương trình sa thải phụ tải dựa điện áp tần số không xét đến tầm quan trọng tải điều kiện ràng buộc giảm bớt phụ tải 34 4.2 Chương trình sa thải có xét đến tầm quan trọng phụ tải, chi phí tải, thay đổi tải theo ngày điều kiện ràng buộc giảm bớt phụ tải 40 Chương Tính Tốn thử nghiệm 42 5.1 Nghiên cứu sử dụng chương trình sa thải phụ tải theo tần số độ nhạy điện áp .42 5.2 Nghiên cứu sử dụng chương trình sa thải phụ tải theo thuật toán AHP 53 Chương Kết luận hướng phát triển 59 6.1 Kết luận 59 6.2 Hướng phát triển 59 Tài liệu tham khảo 60 49 Hình 5.8: Tần số hệ thống sau sa thải 9% tổng công suất tải Hình 5.9: Điện áp góp sau sa thải 9% tổng công suất tải Do tần số chưa đạt đến giá trị danh định nên tiếp tục sa thải lần thứ hai, sa thải thêm 7% lượng công suất Công suất sa thải 22.05MW Đồ thị tần số sau sa thải phụ tải trình bày hình 5.10 Đồ thị thay đổi điện áp góp sau áp dụng sa thải phụ tải trình bày hình 5.11 50 Hình 5.10: Tần số hệ thống sau sa thải 7% công suất tải Hình 5.11: Điện áp góp sau sa thải 7% tổng công suất tải Do tần số chưa đạt đến giá trị danh định nên tiếp tục sa thải lần thứ ba, sa thải thêm 5% lượng công suất Công suất sa thải 15.75MW Đồ thị tần số sau sa thải phụ tải trình bày hình 5.12 Đồ thị thay đổi điện áp góp sau áp dụng sa thải phụ tải trình bày hình 5.13 51 Hình 5.12: Tần số hệ thống sau sa thải 5% cơng suất tải Hình 5.13: Điện áp góp sau sa thải 5% tổng công suất tải Do tần số chưa đạt đến giá trị danh định nên tiếp tục sa thải lần thứ tư, sa thải thêm 5% lượng công suất Công suất sa thải 15.75MW Đồ thị tần số sau sa thải phụ tải trình bày hình 5.14 Đồ thị thay đổi điện áp góp sau áp dụng sa thải phụ tải trình bày hình 5.15 52 Hình 5.14: Tần số hệ thống sau sa thải 5% cơng suất tải Hình 5.15: Điện áp góp sau sa thải 5% tổng cơng suất tải Sau qua bốn lần sa thải, tần số hệ thống đạt 60.058Hz, gần với giá trị danh định ban đầu thời điểm 92 giây Điện áp góp tải đạt gần đến giá trị danh định 0.9955pu Tổng công suất sa thải sau bốn lần sa thải là: P LS 28.35 22.05 15.75 15.75 79.9MW Bảng tổng hợp kết trường hợp nghiên cứu trình bày bảng 5.5 53 Bảng 5.5: Kết so sánh phương pháp sa thải phụ tải trường hợp máy phát Phương pháp sa thải phụ tải theo tần số, dV/dt độ nhạy điện áp Phương pháp sa thải phụ tải theo tần số Phương pháp sa thải phụ tải theo bước dựa thay đổi tần số Tần số phục hồi (Hz) Thời gian phục hồi tần số (s) Điện áp sau sa thải (pu) Công suất sa thải (MW) 60.005 38 0.996 72 60.01 49 0.989 72 60.058 92 0.995 79.9 Kết luận: Chương trình sa thải phụ tải theo tần số độ nhạy điện áp có giá trị điện áp góp tải gần với giá trị danh định hơn, đồng thời gian trị tần số hệ thống gần giá trị danh định 60Hz (60.005Hz), thời gian phục hồi tần số nhanh hơn, tổng công suất sa thải so với phương pháp sa thải truyền thống 5.2 Nghiên cứu sử dụng chương trình sa thải phụ tải theo thuật toán AHP Nghiên cứu trường hợp hệ thống bus máy phát có sơ đồ trình bày hình 5.1 Dữ liệu tải theo thời gian ngày trình bày bảng 5.6 Dữ liệu tải bao gồm giá trị chi phí tải độc lập góp phân chia thành trung tâm tải Trường hợp nghiên cứu đề tài trường hợp máy phát, tổng cơng suất phát hệ thống cịn 243MW làm cho tổng công suất nguồn phát bị giới hạn số khoảng thời gian Tổng công suất phát nguồn công suất nhu cầu tải khoảng thời gian trình bày hình 5.16 Bảng 5.6: Dữ liệu tải hệ thống bus khoảng thời gian Trung Nút tâm tải tải CK1 CK1 CK2 Chi phí tải Vij ($/pu.h) 1000 1000 1000 Load t1 0.004.00 (MW) Load t2 4.018.00 (MW) 124.50 180.00 91.50 150.00 99.00 145.00 Load t3 8.0112.00 (MW) 330.75 158.34 162.37 Load Load t4 t5 12.01- 16.0116.00 20.00 (MW) (MW) 185.00 180.00 150.25 150.00 145.15 145.00 Load t6 20.0124.00 (MW) 145.12 140.00 110.25 54 P (MW) Nhu cầu công suất tải 651.74 445 330 Công suất phát cực đại hệ thống 315 Thời gian (h) t1 t2 t3 12 t4 16 t5 20 t6 24 Hình 5.16: Tổng cơng suất phát nhu cầu tải thời đoạn Đầu tiên, thành lập ma trận phán đoán A-PI A-LD cho biết tầm quan trọng trung tâm phụ tải với tầm quan trọng tải trung tâm tải với Ma trận phán đoán A-PI A-LD trình bày bảng 5.7 bảng 5.8 Bảng 5.7: Ma trận phán đoán A-PI PI CK1 CK2 CK1 1/3 CK2 Với CKi: trung tâm tải thứ i Bảng 5.8: Ma trận phán đoán A-LD LD 1/3 1/5 1/7 Từ giá trị ma trận A-PI A-LD, tính tốn trị riêng lớn vector riêng Sử dụng phương pháp nhân để tính trị riêng lớn ma trận vector riêng Thực bước: Bước 1: Nhân giá trị hàng ma trận A-PI A-LD với Kết giá trị Mi trình bày bảng 5.9 55 Bảng 5.9: Giá trị Mi ma trận A-PI A-LD A-PI M1 M2 A-LD 0.33333 M1 M2 M3 15 0.04762 1.4 Bước 2: Lấy bậc n giá trị Mi có Mi* Với n hạng ma trận A-PI A-LD Kết giá trị Mi* trình bày bảng 5.10 Bảng 5.10: Giá trị Mi* ma trận A-PI A-LD A-PI * W1 W2* A-LD 1.73205 0.57735 * W1 W2* W3* 2.46621 0.36246 1.11869 Bước 3: Tính tổng giá trị Wi*của ma trận A-PI A-LD Tổng giá trị Wi*của ma trận A-PI: Lj = 2.3094 Tổng giá trị Wi*của ma trận A-LD: Lj = 3.94736 Bước 4: Chuẩn hóa ma trận, tìm giá trị Wi, Wdi ma trận A-PI A-LD Wi = Wi*/ Lj Kết giá trị Wi Wdi trình bày bảng 5.11 bảng 5.12 Bảng 5.11: Giá trị Wi ma trận A-PI W1 W2 0.75 0.25 Bảng 5.12: Giá trị Wdi ma trận A-LD W1 W2 W3 0.62477 0.09182 0.28340 Sau có giá trị Wi Wdi, tính tốn giá trị hệ số quan trọng tổng hợp Wij phụ tải Giá trị Wij = Wkj Wdi Trong đó, Wkj trung 56 tâm tải giống giá trị Wi Kết giá trị hệ số quan trọng tải trình bày bảng 5.13 Bảng 5.13: Giá trị hệ số quan trọng tải tính tốn AHP Trung tâm tải Hệ số quan trọng Wkj (A-PI) Nút tải Chi phí tải Vij ($/pu.h) Hệ số quan trọng Wdi (A-LD) Hệ số quan trọng tổng hợp Wij CK1 CK1 CK2 0.75 0.75 0.25 1000 1000 1000 0.62477 0.09182 0.28340 0.46858 0.06887 0.07085 Sau tính tốn giá trị hệ số quan trọng tổng hợp đơn vị phụ tải thời đoạn có từ tính tốn AHP, tiến hành xếp đơn vị phụ tải theo thứ tự ưu tiên giảm dần trình bày bảng 5.14 Phụ tải quan trọng có hệ số Wij lớn Bảng 5.14: Sắp xếp đơn vị phụ tải theo giá trị hệ số quan trọng phụ tải Wij giảm dần Trung tâm tải Hệ số quan trọng Wkj (A-PI) Nút tải Chi phí tải Vij ($/pu) Hệ số quan trọng Wdi (A-LD) Hệ số quan trọng tổng hợp Wij CK1 CK2 CK1 0.75 0.25 0.75 1000 1000 1000 0.62477 0.28340 0.09182 0.46858 0.07085 0.06887 Phương pháp AHP sử dụng để định việc xếp đơn vị phụ tải theo thứ tự ưu tiên thời đoạn hệ thống sở tri thức định việc trì tải ngắt tải khỏi hệ thống điện Dãy thứ tự ưu tiên chưa bao gồm ràng buộc cơng suất tăng tải giảm tải Vì vậy, kết cuối việc trì tải ngắt tải có thơng qua việc phối hợp xếp theo AHP kiểm điều kiện ràng buộc Do đó, sở tri thức sử dụng phối hợp với AHP để giải vấn đề thực theo bước sau: Bước 1: Chọn đơn vị số từ dãy đơn vị ưu tiên thời đoạn t Bước 2: Kiểm tra điều kiện ràng buộc việc tăng/giảm tải Nếu điều kiện ràng buộc thỏa đến bước 57 Bước 3: Nếu điều kiện ràng buộc việc tăng giảm đơn vi không thỏa, hủy bỏ đơn vị thời điểm t Lựa chọn đơn vị từ dãy xếp đơn vị ưu tiên tới bước Bước 4: Kiểm tra việc cân công suất đảm bảo lượng công suất cắt nhỏ Nếu công suất hệ thống cân bằng, đến bước Ngược lại, thêm đơn vị từ dãy xếp đơn vị ưu tiên đến bước Bước 5: Kết thúc, tất đơn vị không lựa chọn đơn vị bị hủy bỏ việc lựa chọn không tham gia vào tải thời gian t đơn vị khác đưa vào thời điểm t Kết tính tốn trình bày bảng 5.15 bảng 5.16 Bảng 5.15: Sơ đồ sa thải phụ tải thời đoạn Nút tải Hệ số quan trọng tổng hợp Wij 0.46858 0.07085 0.06887 Thời đoạn t1 1 Thời đoạn t2 1 Thời đoạn T3 0 Thời đoạn T4 1 Thời đoạn T5 1 Thời đoạn t6 1 Bảng 5.16: Công suất nút tải áp dụng chương trình sa thải phụ tải theo AHP Nút tải Hệ số quan trọng tổng hợp Wij Load t1 0.004.00 (MW) 0.46858 0.07085 0.06887 124.50 91.50 99.00 Load t2 4.018.00 (MW) 180.00 150.00 Load t3 8.0112.00 (MW) 330.75 0 Load t4 12.0116.00 (MW) 185.00 150.25 Load t5 16.0120.00 (MW) 180.00 150.00 Load t6 20.0124.00 (MW) 145.12 140.00 Trong bảng 5.15, biến định xij = có nghĩa tải trì thời đoạn t, xij = 0, có nghĩa tải sa thải thời đoạn t Cụ thể, tải nút sa thải thời đoạn t2,t3,t4,t5,t6; tải nút sa thải thời đoạn t3 Vì chí phí tải tương đương nhau, nên xét đến hệ số quan trọng Wij 58 Bảng 5.17: Tổng hợp kết phương pháp sa thải phụ tải theo AHP Thời đoạn Công suất phát cực đại hệ thống (MW) Nhu cầu công suất hệ thống (MW) Tổng công suất sa thải (MW) Giá trị hàm mục tiêu Hi Lợi ích Vij Pij (x103)$ t1 t2 t3 t4 t5 t6 330 330 330 330 330 330 315.00 475.00 651.46 480.65 475.00 395.37 150.00 320.71 150.25 150.00 140.00 608.3 539.43 468.58 539.43 539.43 539.43 315000 475000 615460 480650 475000 395370 Kết luận: phương pháp sa thải phụ tải thông thường không đề cập đến tầm quan trọng phụ tải mối liên hệ vị trí tải với Kết phương pháp sa thải phụ tải theo AHP tối ưu Nó khơng tối đa lợi ích tải mà cịn quan tâm đến tầm quan trọng vị trí tải 59 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận Luận văn trình bao gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Nghiên cứu sa thải phụ tải Chương 3: Nghiên cứu sở lý thuyết Chương 4: Xây dựng chương trình sa thải phụ tải Chương 5: Tính tốn thử nghiệm Chương 6: Kết luận hướng phát triển Luận văn đề xuất chương trình sa thải phụ tải sở không dựa tần số tốc độ thay đổi tần số mà dựa độ nhạy điện áp góp hệ thống điện Nó chứng minh thành cơng việc cải thiện biên độ điện áp số góp khơi phục lại tần số giới hạn xác định trước so với phương pháp sa thải phụ tải truyền thống Chương trình sa thải phụ tải đề xuất sử dụng thuật tốn AHP cịn xem xét tốn sa thải phụ tải có tính đến tầm quan trọng loại phụ tải, chi phí tải, vị trí tải, thay đổi tải theo ngày điều kiện ràng buộc Chương trình đề xuất đơn giản khơng liên quan đến tính tốn phức tạp 6.2 Hướng phát triển Tải nghiên cứu mơ hình tải tĩnh, thực tế tải động biến đổi Vấn đề sa thải phụ tải mang tính tối ưu cục Hướng nghiên cứu phát triển thời gian tới xem xét toán sa thải phụ tải tải động, vấn đề sa thải tối ưu tối ưu toàn cục trường hợp 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyẽn Hoàng Việt, Bảo Vệ Rơle Tự Động Hóa Trong Hệ Thống Điện, Nhà xuất ĐHQG Tp.HCM, 2005 [2] PGS.TS Nguyễn Hồng Việt, TS Phan Thị Thanh Bình, Ngắn Mạch Và Ổn Định Trong Hệ Thống Điện, Nhà xuất ĐHQG Tp.HCM, 2005 [3] PGS.TS Trịnh Hùng Thám, Vận Hành Nhà Máy Điện, Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật, 2007 [4] Trần Quang Khánh, Vận Hành Hệ Thống Điện, Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật, 2009 [5] Florida Reliability Coordinating Council, (2001) FRCC standards handbook [6] Hamish H Wong, Joaquin Flores, Ying Fang, Rogelio P Baldevia,Jr, (2000) Guam Power Authority Under Frequency Load Shedding Study [7] ERCOT, Underfrequency Load Shedding 2006 Assessment and Review [8] Emmanuel J Thalassinakis, Evangelos N Dialynas, Demosthenes Agoris, (2006) Method Combining ANNs and Monje 'carlo Simulation for the Selection of the Load Shedding Protection Strategies in Autonomous Power Systems, IEEE Transactions on Power Systems, Vol 21, No.4 [9] Ying Lu, Wen-Shiow Kao, Associate Member, IEEE, Yung-Tien Chen, (2005) Study of Applying Load Shedding Scheme With Dynamic D-Factor Values of Various Dynamic Load Models to Taiwan Power System, IEEE TRANSACTIONS ON POWER SYSTEMS, VOL 20, NO.4 [10] Leehter Yao, Senior Member, IEEE, Wen-Chi Chang, and Rong-Liang Yen, (2005) An Iterative Deepening Genetic Algorithm for Scheduling of Direct Load Control, IEEE TRANSACTIONS ON POWER SYSTEMS, VOL 20, NO.3 PL1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông số máy phát hệ thống bus máy phát Máy phát PMin (MW) PMax (MW) 0 450 240 90 PL2 Phụ lục 2: Thông số đường dây hệ thống bus máy phát PL3 ... ngành: Kỹ Thuật Điện MSHV: 1241830022 I- Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP SA THẢI PHỤ TẢI DỰA VÀO ĐỘ NHẠY ĐIỆN ÁP VÀ THUẬT TOÁN AHP II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu tổng quan phương pháp sa thải phụ tải. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - LÊ THANH PHONG PHƯƠNG PHÁP SA THẢI PHỤ TẢI DỰA VÀO ĐỘ NHẠY ĐIỆN ÁP VÀ THUẬT TOÁN AHP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện. .. Điện áp bus sau áp dụng chương trình sa thải phụ tải 45 Hình 5.5: Tần số hệ thống sau áp dụng chương trình sa thải phụ tải 46 Hình 5.6: Điện áp bus sau áp dụng chương trình sa thải phụ tải