CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ NGÀNH, NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG TP HỒ CHÍ MINH TP HỒ CHÍ MINH 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG TP HỒ CHÍ MINH Số 264.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ NGÀNH, NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG TP HỒ CHÍ MINH Số: 264 /QĐ-CĐKTCN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 12 năm QUYẾT ĐỊNH V/v Ban hành chương trình đào tạo Trình độ Trung cấp nghề Nghề “Điện cơng nghiệp” HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG TP.HCM Căn Thông tư số: 21 /2011/TT – BLĐTBXH ngày 29 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc Ban hành chương trình khung trình độ Trung cấp nghề cho nghề “Điện cơng nghiệp”; Theo đề nghị Ban Cao đẳng Thực hành Phòng Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH Điều Nay ban hành kèm theo định chương trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề cho nghề “Điện công nghiệp” Điều Quyết định áp dụng từ tháng 01 năm Điều Các Ông (Bà) Trưởng phận, phịng Tổ chức – Hành chính, phịng Kế hoạch – Tài chính, phịng Đào tạo, Khoa, giáo viên, tất học sinh chịu trách nhiệm thi hành định Nơi nhận: - Bộ LĐTB&XH; - Như điều 3; - Lưu VT HIỆU TRƯỞNG TSKH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ (Căn theo Quyết định số: 264 /QĐ-CĐKTCN ngày29 tháng 12 năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng TP Hồ Chí Minh) Tên nghề: Điện cơng nghiệp Mã nghề: 40520405 Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương; (Tốt nghiệp Trung học sở học thêm phần văn hoá phổ thơng theo quy định Bộ Giáo dục và đào tạo); Số lượng mô đun, môn học đào tạo: 28 Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp: - Kiến thức: + Trình bày nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, tác dụng các loại thiết bị điện, khái niệm bản, quy ước sử dụng nghề Điện công nghiệp; + Nhận biết cố thường gặp quá trình vận hành các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp và hướng giải các cố đó; + Hiểu cách đọc các vẽ thiết kế điện và phân tích nguyên lý các vẽ thiết kế điện vẽ cấp điện, vẽ nguyên lý mạch điều khiển; + Vận dụng các nguyên tắc thiết kế cấp điện và đặt phụ tải cho các hộ dùng điện cụ thể (một phân xưởng, hộ dùng điện); + Vận dụng các nguyên tắc lắp ráp, sửa chữa thiết bị điện vào hoạt động thực tế nghề - Kỹ năng: + Lắp đặt hệ thống cấp điện xí nghiệp, phân xưởng vừa và nhỏ yêu cầu kỹ thuật; + Sửa chữa, bảo trì các thiết bị điện các dây chuyền sản xuất, đảm bảo trình tự và yêu cầu kỹ thuật; + Phán đoán và sửa chữa các hư hỏng thường gặp các hệ thống điều khiển tự động thông thường; + Vận hành hệ thống điều tốc tự động; + Tự học tập, nghiên cứu khoa học chuyên ngành; + Có kỹ giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm Chính trị, đạo đức; Thể chất quốc phịng: - Chính trị, đạo đức: + Có hiểu biết số kiến thức phổ thông chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Hiến pháp, Pháp luật Nhà nước và Luật Lao động; + Có ý thức tự giác chấp hành kỷ luật lao động, lao động có kỹ thuật, lao động có chất lượng và suất cao, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp; + Có ý thức trách nhiệm cơng việc giao, có ý thức bảo vệ cơng; + Luôn chấp hành các nội quy, quy chế đơn vị; + Có trách nhiệm, thái độ học tập chuyên cần và cầu tiến; + Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải vấn đề nghiệp vụ hợp lý - Thể chất, quốc phịng: + Có sức khoẻ, lịng u nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội; + Có nhận thức đường lối xây dựng phát triển đất nước, chấp hành Hiến pháp và Pháp luật; + Có khả tuyên truyền, giải thích trách nhiệm cơng dân quốc phòng đất nước Cơ hội việc làm: - Đảm nhận các cơng việc vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện, hệ thống điện dân dụng và cơng nghiệp các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp; - Làm việc các tổ điện, phòng bảo dưỡng bảo trì thiết bị điện các nhà máy, xí nghiệp II THỜI GIAN CỦA KHỐ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: Thời gian khoá học thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian đào tạo: 02 năm - Thời gian học tập: 90 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 2330 - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 200 (Trong thi tốt nghiệp: 90 giờ) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 - Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2120 + Thời gian học bắt buộc: 1535 giờ; Thời gian học tự chọn: 585 + Thời gian học lý thuyết: 590 giờ; Thời gian học thực hành: 1392 Thời gian học mơn văn hố Trung học phổ thông hệ tuyển sinh tốt nghiệp Trung học sở: 1200 (Danh mục các môn học văn hoá Trung học phổ thông và phân bổ thời gian cho môn học theo quy định Bộ Giáo dục và đào tạo chương trình khung giáo dục trung cấp chun nghiệp Việc bố trí trình tự học tập các môn học phải theo logic sư phạm, đảm bảo học sinh tiếp thu các kiến thức, kỹ chun mơn nghề có hiệu quả) III DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN: Mã MH, MĐ I MH 01 MH 02 MH 03 MH 04 MH 05 MH 06 II II.1 MH 07 MH 08 MH 09 MĐ 10 MH 11 MĐ 12 MĐ 13 MĐ 14 II.2 Tên môn học, mô đun Các mơn học chung Chính trị Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng - An ninh Tin học Ngoại ngữ (Anh văn) Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc Các môn học, mô đun kỹ thuật sở An toàn điện Mạch điện Vẽ kỹ thuật Vẽ điện Vật liệu điện Khí cụ điện hạ Điện tử Kỹ thuật nguội Các môn học, mô đun chuyên môn nghề Thời gian đào tạo (giờ) Trong Lý Tổng thuy Thực Kiểm số ết hành tra 210 106 87 17 30 22 15 10 30 24 45 28 13 30 60 153 13 30 455 15 25 999 85 465 222 219 24 30 60 45 30 30 90 120 60 107 15 45 30 15 15 45 45 12 233 14 13 13 13 13 42 67 44 780 2 2 61 MĐ 15 Điều khiển khí nén 60 18 37 MĐ 16 Đo lường điện và không điện Máy điện Cung cấp điện Truyền động điện 75 90 60 90 30 30 35 30 45 56 21 56 4 4 MĐ 17 MH 18 MH 19 MĐ MH MĐ MĐ 20 21 22 23 Trang bị điện Điện tử công suất Điều khiển lập trình PLC Thực tập tốt nghiệp Tổng cộng 45 135 75 440 174 15 45 30 27 84 42 412 28 561 1086 102 IV CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC, MƠ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC: (Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo) V HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ: Hướng dẫn xác định danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bố thời gian chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn: 1.1 Danh mục phân bổ thời gian cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn: Mã MH, MĐ Thời gian đào tạo (giờ) Tên môn học, mơ đun tự chọn Trong Tổng số Lý Thực Kiểm thuyết hành tra MĐ 24 Thiết kế mạng máy tính 150 30 116 MĐ 25 Điện tử ứng dụng 105 30 71 MĐ 26 Chuyên đề lập trình cỡ nhỏ 150 30 82 MĐ 27 Quấn dây máy điện nâng cao 120 15 97 MĐ 28 Kỹ thuật số 60 30 27 585 135 393 27 Tổng cộng (Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo) - Ngoài các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nêu mục III, các Cơ sở dạy nghề tự xây dựng các môn học, mô đun đào tạo tự chọn lựa chọn số các môn học, mô đun đào tạo tự chọn đề nghị chương trình khung mục V, tiểu đề mục 1.1; - Thời gian dành cho các môn học, mô đun đào tạo tự chọn thiết kế cho tổng thời gian các môn học, mô đun đào tạo tự chọn cộng với tổng thời gian các môn học, mô đun đào tạo bắt buộc lớn thời gian thực học tối thiểu quy định không quá thời gian thực học quy định kế hoạch đào tạo toàn khoá học Danh mục các môn văn hoá đối tượng học sinh tôt nghiệp THCS Thời gian học: 1,281 tiết − Văn – Tiếng Việt: 231 tiết; − Toán: 525 tiết; − Lý: 327 tiết; − Hoá: 198 tiết Hướng dẫn thi tốt nghiệp: Số Mơn thi TT Chính trị Hình thức thi Viết Vấn đáp Văn hóa Trung học Viết, phổ thông hệ nghiệm tuyển sinh Trung học sở Kiến thức, kỹ nghề: - Lý thuyết nghề Viết Vấn đáp Trắc nghiệm Thời gian thi Không quá 120 phút Không quá 60 phút (40 phút chuẩn bị và trả lời 20 phút/học sinh ) trắc Theo quy định Bộ Giáo dục và đào tạo Không quá 180 phút Không quá 60 phút (40 phút chuẩn bị và trả lời 20 phút/học sinh ) Không quá 60 phút Bài thi thực Không quá 24 hành - Mơ đun tốt nghiệp Bài thi tích hợp Khơng quá 24 (tích hợp lý lý thuyết và thuyết với thực thực hành hành Hướng dẫn xác định thời gian nội dung cho hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí ngồi thời gian đào tạo) nhằm đạt mục tiêu giáo dục tồn diện: - Để học sinh có nhận thức đầy đủ nghề nghiệp theo học, trường bố trí tham quan số sở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo; - Thời gian bố trí ngoài thời gian đào tạo khoá: - Thực hành nghề Số TT Nội dung Thể dục, thể thao Thời gian đến giờ; 17 đến 18 hàng ngày Văn hoá, văn nghệ: - Qua các phương tiện thông tin đại chúng - Sinh hoạt tập thể Hoạt động thư viện: - Ngoài học, học sinh đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể Ngoài học hàng ngày 19 đến 21 (một buổi/tuần) Tất các ngày làm việc tuần Đoàn niên tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật Mỗi học kỳ lần Thăm quan, dã ngoại Các ý khác: Khi các Cơ sở dạy nghề thiết kế lựa chọn xong các mơn học, mơ đun tự chọn xếp lại mã môn học, mô đun chương đào tạo Cơ sở để dễ theo dõi quản lý./ HIỆU TRƯỞNG TSKH CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC AN TỒN ĐIỆN Mã số môn học: MH 07 Thời gian môn học: 30h; (Lý thuyết: 15h; Thực hành: 15h) I Vị trí, tính chất mơn học: * Vị trí mơn học: Mơn học bố trí dạy trước học song môn học chuẩn bị sang nội dung thực hành * Tính chất mơn học: Là mơn học bắt buộc II Mục tiêu môn học: * Về kiến thức: - Công tác bảo hộ lao động - Những nguyên tắc tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn điện cho người thiết bị * Về kỹ năng: - Cơng tác phịng chống cháy, nổ - Các biện pháp an toàn điện, điện tử hoạt động nghề nghiệp - Phương pháp sơ cấp cứu cho người bị điện giật * Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, xác học tập thực cơng việc III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian Số TT Tên chương mục Tổng Lý Thực hành số thuyết Bài tập Kiểm tra* (LT TH) Mở đầu: I Các biện pháp phòng hộ lao động 10 - Phịng chống nhiễm độc hố chất - Phịng chống bụi - Phịng chống cháy nổ - Thơng gió cơng nghiệp - Phương tiện phịng hộ cá nhân ngành điện II An Toàn Điện 20 10 - Tác dụng dòng điện lên thể người - Các tiêu chuẩn an toàn điện - Các nguyên nhân gây tai nạn điện - Phương pháp cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật - Biện pháp an toàn cho người thiết bị Cộng 30 15 13 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Mở đầu: Chương 1: Các biện pháp phịng hộ lao động Mục tiêu: - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ môi trường lao động - Giải thích tác động yếu tố độc ahị đến thể người Nội dung: Thời gian:10h (LT:5h; TH:5h) Phòng chống nhiễm độc hoá chất Thời gian:1h 1.1 Tác dụng hoá chất lên thể người Thời gian:0,5h 1.2 Phương pháp phòng chống Thời gian:0,5h Phòng chống bụi Thời gian:1h 2.1 Tác dụng bụi lên thể người Thời gian:0,5h 2.2 Phương pháp phòng chống Thời gian:0,5h Phòng chống cháy nổ Thời gian:1h 3.1 Các tác nhân gây cháy nổ Thời gian:0,5h 3.2 Phương pháp phịng chống Thời gian:0,5h Thơng gió cơng nghiệp Thời gian:1h 4.1 Tầm quan trọng thơng gió cơng nghiệp Thời gian:0,5h 4.2 Phương pháp thơng gió cơng nghiệp Thời gian:0,5h Phương tiện phòng hộ cá nhân ngành điện Thời gian:6h 5.1 Phương tiện phòng hộ cá nhân Thời gian:5h 5.2 Các tiêu chuẩn phương tiện phòng hộ cá nhân Thời gian:1h Chương 2: An toàn điện Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động mạch dao động đa hài Nội dung: Thời gian: 20h (LT 10h;TH 10h) Tác dụng dòng điện lên thể người Thời gian: 2h 1.1 Tác dụng nhiệt Thời gian:0,5h 1.2 Tác dụng lên hệ Thời gian:0,5h 1.3 Tác dụng lên hệ thần kinh Thời gian:1h Các tiêu chuẩn an toàn điện Thời gian: 2h 2.1 Tiêu chuẩn dòng điện Thời gian:0,5h 2.2 Tiêu chuẩn điện áp Thời gian:1h 2.3 Tiêu chuẩn tần số Thời gian:0,5h Các nguyên nhân gây tai nạn điện Thời gian: 2h 3.1 Chạm trực tiếp vào nguồn điện Thời gian:0,5h 3.2 Điện áp bước, điện áp tiếp xúc Thời gian:0,5h 3.3 Hồ quang điện Thời gian:0,5h 3.4 Phóng điện Thời gian:0,5h Phương pháp cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật Thời gian: 2h 4.1 Trình tự cấp cứu nạn nhân Thời gian:1h 4.2 Các phương pháp hô hấp nhân tạo Thời gian:1h Biện pháp an toàn cho người thiết bị Thời gian:2h 5.1 Trang bị bảo hộ lao động Thời gian:1h 5.2 Nối đất dây trung tính Thời gian:0,5h 5.3 Nối đẳng Thời gian:0,5h 6.Thực tập hô hấp nhân tạo biện pháp cấp cứu: Thời gian:10h - iV Điều kiện thực chương trình: * Vật liệu: Dây dẫn điện, cọc tiếp đất Các mẫu vật liệu dễ cháy Các mẫu hố chất có khả gây nhiễm độc 3.3 Điều khiển hệ thống cung cấp thuỷ lực 3.4 Điều khiển hệ thống thơng gió 3.5 Điều khiển động thuận nghịch IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: * Vật liệu - Bàn, giá thực tập - Dây nối - Các mô hình cần thiết - Dây dẫn điện đơn 12/10; 16/10; 20/10 - Cáp điều khiển nhiều lõi - Đầu cốt loại, vòng số thứ tự * Dụng cụ, thiết bị - Nguồn điện AC pha, pha - Nguồn điện DC điều chỉnh - Các lập trình cỡ nhỏ * Nguồn lực khác: - Phần mềm chuyên dùng - Projector - Máy chiếu vật thể ba chiều V PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: - Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành Các nội dung trọng tâm cần kiểm tra là: - Nạp chương trình thành thạo, kiểm tra sửa chữa lỗi nạp trình Giải thuật phù hợp đơn giản, ngắn gọn - Sử dụng khối chức năng, lệnh (các phép toán nhị phân phép tốn số lập trình cõ nhỏ) - Sử dụng, khai thác thành thạo phầm mềm mô Thực kết nối tốt với PC - Lắp ráp thành thạo mạch động lực đảm bảo kỹ thuật an toàn VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN: Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề Cao đẳng nghề “ Điện dân dụng” Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Nên áp dụng phương pháp đàm thoại - Khi giải tập, làm thực hành Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chổ cho sinh viên - Nên sử dụng mơ hình, học cụ mô để minh họa tập ứng dụng Những trọng tâm chương trình cần ý - Cấu trúc lập trình cỡ nhỏ, cấu trúc chương trình - Kết nối dây lập trình cỡ nhỏ thiết bị ngoại vi - Các phép toán nhị phân phép toán số lập trình cỡ nhỏ - Thao tác kết nối dây, sử dụng phần mềm viết chương trình, nạp chương trình vào lập trình cỡ nhỏ Tài liệu cần tham khảo - Tự động hố với sản xuất nơng nghiệp - Dỗn Minh Phước, Phan Xn Minh NXB nơng nghiệp 1997 - S5-95U phần mền Step5 - Doãn Minh Phước, Phan Xuân Minh - Giáo trình giảng dạy trung tâm đào tạo Simens tự động hoá trường đại học bách khoa Hà Nội, 1997 CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔ ĐUN QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN NÂNG CAO Mã số mô đun: MĐ 27 Thời gian mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 105 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí mơ đun: + Mơ đun bố trí sau học sinh học xong môn học chung, môn học/ mơ đun: An tồn lao động; Mạch điện; Vẽ điện; Vật liệu điện; Khí cụ điện hạ thế; Đo lường điện không điện; Máy biến áp; Động điện xoay chiều KĐB pha; - Tính chất: + Là mơ đun tự chọn chương trình đào tạo nghề Điện dân dụng II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: * Về kiến thức: - Trình bày kết cấu dây động khơng đồng pha - Trình bày phương pháp quấn dây stato động điện xoay chiều KĐB ba pha đồng khuôn kiểu xếp kép bước đủ, bước thiếu, cấp tốc độ - Trình bày phương pháp xác định cực tính, đấu chuyển động không đồng pha làm việc lưới pha * Về kỹ năng: Xây dựng quy trình quấn dây - Quấn dây stato động đện xoay chiều KĐB ba pha xếp kép bước đủ, bước thiếu, cấp tốc độ theo số liệu cho trước đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Tẩm sấy dây quấn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Vận hành đo thông số động - Xác định cực tính - Đấu chuyển động pha hoạt động lưới pha * Về thái độ: - Chủ động, sáng tạo đảm bảo an tồn q trình học tập - Có khả tự nghiên cứu để nâng cao kiến thức kỹ - Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp biện pháp an toàn - Có tư tác phong cơng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, khả làm việc độc lập khả phối hợp làm việc nhóm trình học tập sản xuất III NỘI DUNG MƠ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Thực T Tên mô đun Lý Kiểm Tổng số hành T thuyết tra* Lý thuyết dây quấn 4 0 Quấn dây động KĐB 32 27 pha kiểu xếp kép bước đủ Quấn dây động KĐB 24 20 pha kiểu xếp kép bước thiếu Quấn dây động KĐB pha kiểu xếp kép cấp tốc độ 32 27 2p = 4/2 Quấn dây động KĐB pha kiểu xếp kép cấp tốc độ 24 20 2p = 8/4 Đấu chuyển động pha hoạt động lưới điện pha Cộng: 120 15 97 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Bài 1: Lý thuyết dây quấn Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày kết cấu đặc điểm dây quấn động khơng đồng pha - Trình bày phương pháp vẽ sơ đồ dây quấn Nội dung: Kết cấu dây 1.1.Kết cấu 1.2.Đặc điểm Phương pháp xây dựng sơ đồ dây quấn 2.1.Các thông số cần tính tồn 2.2.Các bước xây dựng sơ đồ dây quấn 2.3.Ví dụ áp dụng Bài : Quấn dây động KĐB pha kiểu xếp kép bước đủ Thời gian: 30 Mục tiêu: - Trình bày phương pháp quấn dây stato động điện xoay chiều KĐB ba pha đồng khuôn kiểu xếp kép bước đủ - Vẽ sơ đồ trải dây quấn stato động điện xoay chiều KĐB ba pha xếp kép bước đủ theo số đôi cực số rãnh stato cho trước - Xây dựng quy trình quấn dây - Quấn dây stato động đện xoay chiều KĐB ba pha xếp kép bước đủ theo số liệu cho trước đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Tẩm sấy dây quấn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính chịu khó, cẩn thận tiết kiệm vật tư - Phối hợp làm việc nhóm q trình thực tập Nội dung: Sơ đồ trải dây quấn Quy trình quấn dây Thực quy trình quấn dây Kiểm tra Tẩm cách điện Vận hành Đo thông số động Bài 3: Quấn dây động KĐB pha kiểu xếp kép bước thiếu Thời gian: 22 Mục tiêu: - Trình bày phương pháp quấn dây stato động điện xoay chiều KĐB ba pha đồng khuôn kiểu xếp kép bước thiếu - Vẽ sơ đồ trải dây quấn stato động điện xoay chiều KĐB ba pha xếp kép bước thiếu theo số đôi cực số rãnh stato cho trước - Xây dựng quy trình quấn dây - Quấn dây stato động đện xoay chiều KĐB ba pha xếp kép bước đủ theo số liệu cho trước đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Tẩm sấy dây quấn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính chịu khó, cẩn thận tiết kiệm vật tư - Phối hợp làm việc nhóm trình thực tập Nội dung: Sơ đồ trải dây quấn .Quy trình quấn dây Thực quy trình quấn dây Kiểm tra Tẩm cách điện Vận hành Đo thông số động Bài 4: Quấn dây động KĐB pha kiểu xếp kép cấp tốc độ 2p = 4/2 Thời gian: 30giờ Mục tiêu: - Trình bày phương pháp quấn dây stato động điện xoay chiều KĐB ba pha đồng khuôn kiểu xếp kép cấp tốc độ 2p = 4/2 - Vẽ sơ đồ trải dây quấn stato động điện xoay chiều KĐB ba pha xếp kép cấp tốc độ 2p = 4/2 số rãnh stato cho trước - Xây dựng quy trình quấn dây - Quấn dây stato động đện xoay chiều KĐB ba pha xếp kép cấp tốc độ 2p = 4/2 số rãnh cho trước đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Tẩm sấy dây quấn đảm bảo u cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính chịu khó, cẩn thận tiết kiệm vật tư - Phối hợp làm việc nhóm q trình thực tập Nội dung: Sơ đồ trải dây quấn Quy trình quấn dây Thực quy trình quấn dây Kiểm tra Tẩm cách điện Vận hành Đo thông số động Bài 5: Quấn dây động KĐB pha kiểu xếp kép cấp tốc độ 2p = 8/4 Thời gian: 22 Mục tiêu: - Trình bày phương pháp quấn dây stato động điện xoay chiều KĐB ba pha đồng khuôn kiểu xếp kép cấp tốc độ 2p = 4/4 - Vẽ sơ đồ trải dây quấn stato động điện xoay chiều KĐB ba pha xếp kép cấp tốc độ 2p = 8/4 số rãnh stato cho trước - Xây dựng quy trình quấn dây - Quấn dây stato động đện xoay chiều KĐB ba pha xếp kép cấp tốc độ 2p = 8/4 số rãnh cho trước đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Tẩm sấy dây quấn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính chịu khó, cẩn thận tiết kiệm vật tư - Phối hợp làm việc nhóm q trình thực tập Nội dung: Sơ đồ trải dây quấn Quy trình quấn dây Thực quy trình quấn dây Kiểm tra Tẩm cách điện Vận hành Đo thông số động Bài 6: Đấu chuyển động pha hoạt động lưới điện pha Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày phương pháp xác định cực tính, đấu chuyển động không đồng pha làm việc lưới pha - Xác định cực tính - Đấu chuyển động pha hoạt động lưới pha Nội dung: Xác định cực tính 1.1.Dùng nguồn chiều 1.2 Dùng nguồn xoay chiều Đấu chuyển động pha hoạt động lưới pha 2.1 Trường hợp đấu 2.2 Trường hợp đấu tam giác 2.3 Trường hợp chưa đấu (6 đầu đưa ngồi) IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN: - Vật liệu: Giấy, bút, phấn; dây êmay, bìa cách điện, băng keo, ống ghen, lõi sắt từ, gỗ, thiếc, nhựa thông, sơn cách điện - Dụng cụ trang thiết bị: Động pha, Máy chiếu; Nguồn điện xoay chiều pha, pha; nguồn DC (12-36V), bóng đèn thử (12-36V) Bàn quấn dây; Dao, kéo, mỏ hàn, cưa; Máy sấy; VOM, ampe kìm - Nguồn lực: Xưởng quấn dây V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Phương pháp đánh giá: Trắc nghiệm khách quan - Dựa vào sản phẩm học viên, đánh giá theo tiêu chí: + Hoạt động động + Thời gian thực + Thẩm mỹ + An toàn + Thái độ thực bảo quản dụng cụ, thiết bị Nội dung đánh giá: - Kiến thức: + Kết cấu dây động không đồng pha + Phương pháp quấn dây stato động điện xoay chiều KĐB ba pha đồng khuôn kiểu xếp kép bước đủ, bước thiếu, cấp tốc độ - Kỹ năng: + Xây dựng quy trình quấn dây + Quấn dây stato động đện xoay chiều KĐB ba pha xếp kép bước đủ, bước thiếu, cấp tốc độ + Tẩm sấy dây quấn + Vận hành đo thông số động + Đấu chuyển động pha làm việc lưới pha - Thái độ: + Nghiêm túc học tập + Trung thực kiểm tra + Kiên trì, cẩn thận nghiêm túc công việc luôn tuân thủ biện pháp an tồn + Có ý thức bảo vệ dụng cụ thiết bị, tiết kiệm vật tư VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơn học sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề cao đẳng nghề điện dân dụng Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơn học: - Trước giảng dạy, giáo viên cần phải vào mục tiêu nội dung học, chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, đặc biệt quan tâm phương pháp dạy học tích cực để người học tham gia xây dựng học Ngồi phương tiện giảng dạy truyền thống, có điều kiện giáo viên nên sử dụng máy chiếu projector, Laptop, phần mềm minh họa nhằm làm rõ sinh động nội dung học - Đối với thực hành, giáo viên cần chuẩn bị điều kiện thực tập thực hành đầy đủ cho người học Những trọng tâm chương trình cần ý: + Kết cấu dây động không đồng pha + Quấn dây stato động đện xoay chiều KĐB ba pha xếp kép bước đủ, bước thiếu, cấp tốc độ + Tẩm sấy dây quấn + Vận hành đo thông số động + Đấu chuyển động pha làm việc lưới pha Tài liệu cần tham khảo: - Đặng Văn Đào, Trần Khánh Hà, Nguyễn Hồng Thanh – Giáo trình máy điện: Sách dùng cho trường đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp – NXB Giáo dục – 2002 - A.V Ivanov Smolenski: Dịch Vũ Gia Hạnh, Phan Tử Thu – Máy điện (Tập 1) – NXB Khoa học kỹ thuật – 1992 - Tính tốn sửa chữa loại Máy điện quay Máy biến áp - tập 1, 2, Nguyễn Trọng Thắng - Nguyễn Thế Kiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội - 1993 - Kỹ thuật quấn dây, Minh Trí, NXB Đà Nẵng, năm 2000 - Sổ tay thợ Sửa chữa, vận hành máy điện , A.S KOKREP, Phan Đoài Bắc dịch, NXB Công nhân kỹ thuật, năm 1993 - Kỹ thuật quấn dây - Vụ Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề - Các sách báo tạp chí điện Ghi giải thích: - Phổ biến nội quy xưởng cho người học trước tiến hành thực hành Trước kết thúc buổi thực hành, phải để dành thời gian phù hợp để người học làm vệ sinh công nghiệp bảo quản dụng cụ, thiết bị CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO KỸ THUẬT SỐ Mã số mô đun: MĐ 28 Thời gian mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 30 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí mơ đun: + Mơ đun bố trí sau học sinh học xong môn học chung, môn học/ mơ đun: An tồn lao động; Mạch điện; Vẽ điện; Vật liệu điện; Kỹ thuật điện tử bản; Khí cụ điện hạ thế; Đo lường điện khơng điện; Kỹ thuật xung - Tính chất mơ đun: + Là mô đun nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: *Về kiến thức: - Trình bày ứng dụng cổng logic - Lắp ráp cân chỉnh mạch dùng cổng logic - Trình bày hoạt động mạch tổ hợp, mã hoá, giải mã, dồn kênh, phân kênh, mạch đếm, ghi dịch, mạch chuyển đổi AD, DA, nhớ ROM RAM * Về kỹ năng: - Lắp ráp, kiểm tra sửa chữa mạch: tổ hợp, mã hoá, giải mã, dồn kênh, phân kênh, mạch đếm, ghi dịch, mạch chuyển đổi AD, DA nhớ ROM RAM * Về thái độ: - Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo đảm bảo an tồn q trình thực tập III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Thực T Tên mô đun Tổng Lý Kiểm hành T số thuyết tra* Bài tập Cơ sở kỹ thuật số 2 Các phần tử lôgic 2 Các phần tử lôgic thơng dụng 3 Mạch mã hóa 3 Mạch giải mã 6 10 11 12 Mạch dồn kênh 3 Mạch phân kênh 3 Mạch lôgic Mạch nhớ ROM 2 Mạch nhớ RAM 2 Mạch chuyển đổi A/D 2 Mạch chuyển đổi D/A 1 Cộng: 60 30 27 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Bài 1: Cơ sở kỹ thuật số Thời gian: Mục tiêu: - Phân biệt tín hiệu số, tín hiệu tương tự, với tín hiệu khác - Trình bày khái niệm mã hệ đếm - Thực phép toán cộng, trừ, nhân, chia số nhị phân cách chuyển đổi hệ đếm - Giải thích hàm số logic - Chủ động, sáng tạo trình học tập Nội dung: Khái niệm tín hiệu số, tín hiệu tương tự Khái niệm mã hệ đếm Thực phép tính chuyển đổi mã Đại số logic Thực số hàm logic Bài 2: Các phần tử logic Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động cổng logic - Trình bày ứng dụng cổng logic - Lắp ráp cân chỉnh mạch dùng cổng logic - Chủ động, sáng tạo đảm bảo an toàn trình thực tập Nội dung: Các cổng logic 1.1.Cổng AND 1.2.Cổng OR 1.3.Cổng NOT 1.4.Cổng NAND 1.5.Cổng NOR 1.6.Cổng XOR Một số ứng dụng cổng logic Lắp ráp cân chỉnh số mạch dùng cổng logic Bài 3: Các phần tử logic thông dụng Thời gian: Mục tiêu: - Mô tả cấu trúc phân bố cổng logic - Thực chuyển đổi từ cổng logic sang cổng logic khác - Rèn luyện tính tư duy, tác phong cơng nghiệp Nội dung: Mạch tạo thành cổng NAND Mạch tạo thành cổng NOR Mạch tạo thành cổng XOR Mạch so sánh Mạch dùng cổng collector để hở Mạch dùng cổng trạng thái Thực chuyển đổi từ cổng logic sang cổng logic khác Bài 4: Mạch mã hoá Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày đặc tính, cấu trúc, ngun lý làm việc ứng dụng mạch mã hoá - Phân biệt khác mạch mã hoá giải mã - Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp Nội dung: Khái niệm mạch mã hoá Mạch mã hoá ngõ vào thành ngõ dùng cổng logic Mạch mã hoá 10 ngõ vào thành ngõ dùng IC TTL Lắp ráp cân chỉnh mạch mã hoá10 ngõ vào thành ngõ dùng IC TTL Lắp ráp cân chỉnh mạch mã hoá ngõ vào thành ngõ dùng cổng logic Bài 5: Mạch giải mã Thời gian: 86 Mục tiêu: - Mô tả cấu trúc mạch giải mã - Trình bày đặc tính ngun lý mạch giải mã - Phân biệt khác mạch mã hoá giải mã - Trình bày ứng dụng mạch giải mã - Rèn luyện tính tư duy, tác phong cơng nghiệp Nội dung: Khái niệm mạch giải mã Mạch giải mã ngõ vào thành ngõ dùng cổng logic Mạch giải mã ngõ vào thành 10 ngõ dùng IC TTL Bộ giải mã từ BCD thành đoạn (LED) hiển thị Lắp ráp cân chỉnh giải mã từ BCD thành đoạn (LED) hiển thị Bài 6: Mạch dồn kênh Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày cấu trúc nguyên lý hoạt động mạch dồn kênh - Lắp ráp, sửa chữa mạch dồn kênh - Chủ động, sáng tạo đảm bảo an tồn q trình thực tập Nội dung: Khái niệm mạch dồn kênh Cấu trúc mạch dồn kênh đường váo đường Cấu trúc mạch dồn kênh đường vào đường Một số ứng dụng mạch dồn kênh Lắp ráp cân chỉnh mạch dồn kênh đường vào đường Bài 7: Mạch phân kênh Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày nguyên lý hoạt động cấu trúc mạch phân kênh - Lắp ráp, sửa chữa mạch phân kênh - Chủ động, sáng tạo đảm bảo an toàn trình thực tập Nội dung: Khái niệm mạch phân kênh Cấu trúc mạch phân kênh ngõ dùng cổng logic Cấu trúc mạch phân kênh ngõ dùng IC CMOS Lắp ráp cân chỉnh mạch phân kênh ngõ dùng cổng logic Lắp ráp cân chỉnh mạch phân kênh ngõ dùng IC CMOS Bài 8: Mạch logic Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày đặc tính, cấu trúc nguyên lý mạch logic - Phân biệt khác mạch logic phân bổ mạch - Lắp ráp, sửa chữa mạch logic - Chủ động, sáng tạo đảm bảo an tồn q trình thực tập Nội dung: Giới thiệu mạch logic 1.1.Mạch R - S Flip – Flop 1.2.Mạch J - K Flip - Flop 1.3.Mạch D Flip – Flop 1.4.Mạch T Flip - Flop Mạch đếm (đếm thập phân, nhị phân) 2.1.Mạch đếm module 2.2.Mạch đếm đồng bộ, không đồng 2.3.Mạch đếm vòng Các mạch ghi dịch liệu Một số mạch chuyển đổi ứng dụng Flip Flop Lắp ráp cân chỉnh mạch đếm, mạch ghi dịch sử dụng Flip – Flop Bài 9: Mạch nhớ Rom Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày đặc tính, cấu trúc, ngun lý hoạt động ứng dụng mạch nhớ - Lắp ráp nhớ ROM - Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp Nội dung: Khái niệm chung 1.1.Khái niệm 1.2.Phân loại Mạch nhớ ROM 2.1.Khái niệm ROM 2.2.Cấu trúc chung ROM 2.3.Các dạng ROM thường gặp Lắp ráp cân chỉnh nhớ ROM Bài 10: Mạch nhớ Ram Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày đặc tính, cấu trúc, nguyên lý hoạt động ứng dụng mạch nhớ - Lắp ráp nhớ RAM - Rèn luyện tính tư duy, tác phong cơng nghiệp Nội dung: Khái niệm RAM Cấu trúc chung RAM Lắp ráp cân chỉnh nhớ RAM Bài 11: Mạch chuyển đổi A/D Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, nguyên lý mạch chuyển đổi A/D - Lắp ráp, sửa chữa mạch chuyển đổi A/D - Rèn luyện tính tư duy, tác phong cơng nghiệp Nội dung: Khái niệm chung Các tham số Nguyên lý hoạt động Các phương pháp chuyển đổi Phân loại 5.1.Chuyển đổi A/D theo phương pháp song song 5.2.Chuyển đổi A/D theo phương pháp nối mã nhị phân 5.2.1 Chuyển đổi A/D nối tiếp dùng vòng hồi tiếp 5.2.2 Chuyển đổi A/D theo phương pháp song song - nối tiếp kết hợp Lắp ráp, sửa chữa mạch chuyển đổi A/D Bài 12: Mạch chuyển đổi D/A Thời gian: Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, nguyên lý mạch chuyển đổi D/A - Lắp ráp, sửa chữa mạch chuyển đổi D/A - Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp Nội dung: Khái niệm chung Các tham số Nguyên lý hoạt động Các phương pháp chuyển đổi 4.1.Chuyển đổi D/A theo phương pháp thang điện trở 4.2.Chuyển đổi D/A theo phương pháp mạch điện trở 4.3.Chuyển đổi D/A theo phương pháp mã hoá Shannom Lắp ráp, sửa chữa mạch chuyển đổi D/A IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: - Vật liệu: Các linh kiện thụ động, tích cực, IC số, bo mạch in, bo thử mạch - Dụng cụ trang thiết bị: mỏ hàn, VOM, DVM, máy sóng, máy phát xung, mạch điện thực tập kỹ thuật số, máy chiếu Overhead, Projector - Nguồn lực khác: mơ hình, học cụ thực hành kỹ thuật số V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Phương pháp đánh giá: - Trắc nghiệm khách quan - Dựa vào kết thực học viên theo tiêu chí: + Sự hoạt động mạch + Thời gian thực + Thao tác với thiết bị, dụng cụ q trình thực + Tính thẩm mỹ + Thái độ giữ gìn, bảo quản dụng cụ Nội dung đánh giá: - Kiến thức: + Trình bày hàm đại số Bool phần tử logic bản, logic thông dụng, logic + Sự hiểu biết cấu tạo, nguyên lý hoạt động mạch nhớ, mạch chuyển đồi A/D, chuyển đổi D/A - Kỹ năng: + Ứng dụng đại số Bool để giải tốn + Đọc phân tích sơ đồ mạch điện hệ thống mạch điện tử số + Dò mạch thực tế + Kiểm tra, chẩn đoán sửa chữa hư hỏng mạch điện tử số - Thái độ: + Nghiêm túc học tập + Trung thực kiểm tra + Kiên trì, cẩn thận nghiêm túc công việc luôn tuân thủ biện pháp an tồn VI.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN : Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơn học sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề cao đẳng nghề điện dân dụng Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun: - Giáo viên trước dạy cần phải vào mục tiêu nội dung học, chọn phương pháp giảng dạy phù hợp, đặc biệt quan tâm phương pháp dạy học tích cực để người học tham gia xây dựng học Ngoài phương tiện giảng dạy truyền thống, có điều kiện giáo viên nên sử dụng máy chiếu projector, Laptop, phần mềm minh họa nhằm làm rõ sinh động nội dung học - Đối với thực hành, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ vật tư, dụng cụ phương tiện xưởng trường cách đầy đủ - Cuối buổi học, cần có đánh giá nhận xét kết buổi học Những trọng tâm chương trình cần ý: - Các hàm đại số Bool phần tử logic bản, logic thông dụng, logic - Cấu tạo, nguyên lý hoạt đông mạch nhớ, mạch chuyển đồi A/D, chuyển đổi D/A - Đọc phân tích sơ đồ mạch điện hệ thống mạch điện tử số - Kiểm tra, chuẩn đoán sửa chữa hư hỏng mạch điện tử số Tài liệu cần tham khảo: - Giáo trình kỹ thuật số: Sách dùng cho trường đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp – Nguyễn Viết Nguyên – NXB Giáo dục - 2002 - Nguyễn Thúy Vân – Kỹ thuật số - NXB Khoa học kỹ thuật – 1996 - Hồ Tấn Mẫn – Hệ thống kỹ thuật số nhập môn – NXB Đà Nẵng – 2002 - Giáo trình kỹ thuật số - ĐH SPKT TP HCM - Kỹ thuật xung số - NXB Khoa học Kỹ thuật 2004 Ghi giải thích: - Phổ biến nội quy xưởng cho người học trước tiến hành thực hành - Trước kết thúc buổi thực hành, phải để dành thời gian phù hợp để người học làm vệ sinh công nghiệp bảo quản dụng cụ, thiết bị ... hành chương trình khung trình độ Trung cấp nghề cho nghề ? ?Điện công nghiệp? ??; Theo đề nghị Ban Cao đẳng Thực hành Phòng Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH Điều Nay ban hành kèm theo định chương trình đào tạo trình. .. cẩn thận, ngăn nắp công việc VI Hướng dẫn chương trình: Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mơn học sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp trung cấp nghề - Chương trình dùng để dạy... và đào tạo) ; Số lượng mô đun, môn học đào tạo: 28 Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp: - Kiến thức: + Trình bày