1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vô Gi¸o dôc Trung häc

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vô Gi¸o dôc Trung häc HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT CHO CÁC MÔN NĂM 2009 CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN TOÁN Năm 2009 là năm đầu tiên tất cả học sinh lớp 12 học theo Chương trình THPT mới; các thí[.]

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT CHO CÁC MÔN NĂM 2009 CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN TOÁN: Năm 2009 năm tất học sinh lớp 12 học theo Chương trình THPT mới; thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2009 thi theo chương trình Để tạo điều kiện giúp học sinh lớp 12 thí sinh dự thi tốt nghiệp học tập ôn luyện thi chủ động, tích cực, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn ơn tập mon Tốn thi tốt nghiệp THPT năm học 2008-2009 sau: Việc ôn tập chuẩn bị kiến thức cho kì thi cần phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình THPT cấu trúc đề thi, hình thức thi tốt nghiệp THPT năm 2009 Nội dung thi nằm chương trình THPT hành, chủ yếu chương trình lớp 12, cho tất đối tượng thí sinh Thí sinh tự phải thi đề thi thí sinh học lớp 12 THPT năm học 2008-2009; phải tự cập nhật, bổ sung kiến thức theo hình thức khác để chuẩn bị cho việc dự thi Nội dung ôn tập cho đối tượng học sinh dự kì thi tốt nghiệp THPT năm học 2008 -2009 Phần Đại số Giải tích gồm bốn chủ đề Ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị hàm số Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ hàm số lơgarit Ngun hàm, tích phân ứng dụng Số phức Phần Hình học gồm ba chủ đề Khối đa diện thể tích khối đa diện Mặt cầu Mặt trụ Mặt nón Phương pháp toạ độ khơng gian Trong nội dung, yêu cầu ôn luyện kiến thức cần nhớ, dạng toán cần luyện tập cho tất học sinh có phần kiến thức dạng toán in nghiêng đậm phần dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao Chủ đề ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Các kiến thức cần nhớ : Hàm số, tính đơn điệu hàm số Mối liên hệ đồng biến, nghịch biến hàm số dấu đạo hàm cấp Điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị hàm số Các điều kiện đủ để có điểm cực trị hàm số Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số tập hợp số Phép tịnh tiến hệ toạ độ công thức đổi toạ độ qua phép tịnh tiến Đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang, tiệm cận xiên đồ thị Các bước khảo sát hàm số vẽ đồ thị hàm số (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm điểm uốn, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị) Giao điểm hai đồ thị Sự tiếp xúc hai đường cong (điều kiện cần đủ để hai đường cong tiếp xúc nhau) Các dạng toán cần luyện tập : Xét đồng biến, nghịch biến hàm số khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp Sử dụng tính đơn điệu hàm số để giải phương trình, bất phương trình chứng minh bất đẳng thức Tìm điểm cực trị hàm số, tính giá trị cực đại giá trị cực tiểu hàm số; tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số đoạn, khoảng Ứng dụng vào việc giải phương trình, bất phương trình Vận dụng phép tịnh tiến hệ toạ độ để biết số tính chất đồ thị Tìm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên đồ thị hàm số Khảo sát vẽ đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0), y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0), ax + b y = (ac ≠ 0), cx + d a, b, c, d số cho trước y= ax2+bx+c , a, b, c, d, m, n số cho trước, am ≠ mx+n Dùng đồ thị hàm số để biện luận số nghiệm phương trình Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số (tại điểm thuộc đồ thị hàm số, qua điểm cho trước, biết hệ số góc); viết phương trình tiếp tuyến chung hai đường cong điểm chung Chủ đề HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT Các kiến thức cần nhớ : Luỹ thừa Luỹ thừa với số mũ nguyên số thực; Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ Luỹ thừa với số số mũ thực số thực dương (các khái niệm tính chất) Lôgarit Lôgarit số a số dương (a > 0, a ≠ 1) Các tính chất lôgarit Lôgarit thập phân, số e lôgarit tự nhiên Hàm số luỹ thừa Hàm số mũ Hàm số lơgarit (định nghĩa, tính chất, đạo hàm đồ thị) Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ lơgarit Các dạng tốn cần luyện tập : Dùng tính chất luỹ thừa để đơn giản biểu thức, so sánh biểu thức có chứa luỹ thừa Dùng định nghĩa để tính số biểu thức chứa lôgarit đơn giản Áp dụng tính chất lơgarit vào tập biến đổi, tính tốn biểu thức chứa lơgarit Áp dụng tính chất hàm số mũ, hàm số lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ lôgarit Vẽ đồ thị hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số lôgarit Tính đạo hàm hàm số y = ex , y = ln x Tính đạo hàm hàm số luỹ thừa, mũ, lôgarit hàm số hợp chúng Giải số phương trình, bất phương trình mũ đơn giản phương pháp: phương pháp đưa luỹ thừa số, phương pháp lôgarit hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp sử dụng tính chất hàm số Giải số phương trình, bất phương trình lơgarit đơn giản phương pháp: phương pháp đưa lôgarit số, phương pháp mũ hoá, phương pháp dùng ẩn số phụ, phương pháp sử dụng tính chất hàm số Giải số hệ phương trình mũ, lơgarit đơn giản Chủ đề NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG Các kiến thức cần nhớ : Định nghĩa, tính chất nguyên hàm Bảng nguyên hàm số hàm số tương đối đơn giản Phương pháp đổi biến số Tính nguyên hàm phần Định nghĩa tính chất tích phân Tính tích phân hàm số liên tục công thức Niutơn − Lai-bơ-nit Phương pháp tích phân phần phương pháp đổi biến số để tính tích phân Diện tích hình thang cong Các cơng thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân Các dạng tốn cần luyện tập : Tính nguyên hàm số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm cách tính nguyên hàm phần Sử dụng phương pháp đổi biến số (khi rõ cách đổi biến số không đổi biến số lần) để tính nguyên hàm Tính tích phân số hàm số tương đối đơn giản định nghĩa phương pháp tính tích phân phần Sử dụng phương pháp đổi biến số (khi rõ cách đổi biến số không đổi biến số lần) để tính tích phân Tính diện tích số hình phẳng, thể tích số khối trịn xoay nhận trục hồnh, nhận trục tung làm trục nhờ tích phân Chủ đề SỐ PHỨC Các kiến thức cần nhớ : Số phức Dạng đại số số phức Biểu diễn hình học số phức, môđun số phức, số phức liên hợp Căn bậc hai số thực âm; Giải phương trình bậc hai, quy bậc hai với hệ số thực Căn bậc hai số phức Công thức tính nghiệm phương trình bậc hai với hệ số phức Acgumen dạng lượng giác số phức Công thức Moa − vrơ ứng dụng Các dạng tốn cần luyện tập : Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức dạng đại số Tìm nghiệm phức phương trình bậc hai với hệ số thức (nếu ∆ < ) Biểu diễn số phức từ dạng đại số sang dạng lượng giác ngược lại; C ách nhân, chia số phức dạng lượng giác Tính bậc hai số phức Giải phương trình bậc hai với hệ số phức Biểu diễn cos3α , sin4α , qua cosα sinα Chủ đề KHỐI ĐA DIỆN Các kiến thức cần nhớ : Khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện Phân chia lắp ghép khối đa diện Phép đối xứng qua mặt phẳng hai khối đa diện Khối đa diện đều, loại khối đa diện đều: tứ diện đều, lập phương, bát diện đều, thập nhị diện nhị thập diện Tính đối xứng qua mặt phẳng khối tứ diện đều, bát diện hình lập phương Phép vị tự khơng gian Thể tích khối đa diện Thể tích khối hộp chữ nhật Cơng thức thể tích khối lăng trụ, khối chóp khối chóp cụt Các dạng tốn cần luyện tập : Tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp khối chóp cụt Chủ đề MẶT CẦU, MẶT TRỤ, MẶT NÓN Các kiến thức cần nhớ : Mặt cầu Giao mặt cầu mặt phẳng Mặt phẳng kính, đường trịn lớn Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu Giao mặt cầu với đường thẳng Tiếp tuyến mặt cầu Cơng thức tính diện tích mặt cầu Mặt trịn xoay Mặt nón, giao mặt nón với mặt phẳng Cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón Mặt trụ, giao mặt trụ với mặt phẳng Cơng thức tính diện tích xung quanh hình trụ Các dạng tốn cần luyện tập : Tính diện tích mặt cầu Tính thể tích khối cầu Tính diện tích xung quanh hình nón, diện tích xung quanh hình trụ Tính thể tích khối nón trịn xoay.Tính thể tích khối trụ trịn xoay Chủ đề PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Các kiến thức cần nhớ : Hệ toạ độ không gian, toạ độ vectơ, toạ độ điểm, biểu thức toạ độ phép tốn vectơ, khoảng cách hai điểm Tích vectơ (tích có hướng hai vectơ) Một số ứng dụng tích vectơ Phương trình mặt cầu Phương trình mặt phẳng Véctơ pháp tuyến mặt phẳng Phương trình tổng quát mặt phẳng Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vng góc Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Phương trình đường thẳng Phương trình tham số đường thẳng Phương trình tắc đường thẳng Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song vng góc với Cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Cơng thức tính khoảng cách hai đường thẳng Các dạng tốn cần luyện tập : Tính toạ độ tổng, hiệu, tích vectơ với số ; tính tích vơ hướng hai vectơ, tích có hướng hai vectơ Chứng minh điểm khơng đồng phẳng, tính thể tích khối tứ diện Tính diện tích hình bình hành, thể tích khối hộp cách dùng tích có hướng hai vectơ Tính khoảng cách hai điểm có toạ độ cho trước Xác định toạ độ tâm bán kính mặt cầu có phương trình cho trước Viết phương trình mặt cầu (biết tâm qua điểm cho trước, biết đường kính) Xác định vectơ pháp tuyến mặt phẳng Viết phương trình mặt phẳng Tính góc Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng, tính khoảng cách mặt phẳng song song Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Viết phương trình tham số đường thẳng (biết qua hai điểm cho trước, qua điểm song song với đường thẳng cho trước, qua điểm vng góc với mặt phẳng cho trước) Sử dụng phương trình hai đường thẳng để xác định vị trí tương đối hai đường thẳng Tìm hình chiếu vng góc điểm đường thẳng mặt phẳng Viết phương trình hình chiếu đường thẳng lên mặt phẳng Tính khoảng cách hai đường thẳng Khi ôn tập cần lưu ý số điểm sau: - Trong chương ”Ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị hàm số”: yêu cầu học sinh học kiến thức điểm uốn; riêng với học sinh học theo chương trình nâng cao có học thêm kiến thức kỹ Phép tịnh tiến hệ toạ độ công thức đổi toạ độ qua phép tịnh tiến Sự tiếp xúc hai đường cong (điều kiện cần đủ để hai đường cong tiếp xúc nhau) Vận dụng phép tịnh tiến hệ toạ độ để biết số tính chất đồ thị, Tiệm cận xiên đồ thị hàm số f (x); lim f (x) , đồ thị hàm số có tiệm cận ngang - Khi tìm tiệm cận ngang phải xét hai giới hạn xlim → -∞ x →+∞ có hai giới hạn hữu hạn (tương tự cho tiệm cận xiên) Tìm tiệm cận đứng phải f (x); lim f (x) ví i điểm x cho cú ớt nht mt hai giới hạn xét hai giới hạn xlim → x −0 x→ x +0 +∞ lµ -∞ h c +∞ - Khơng xét phương trình, bất phương trình chứa tham số, phương trình, bất phương trình chứa chứa ẩn đồng thời số số mũ, hay chứa ẩn đồng thời số biểu thức dấu logarit (Ví dụ Giải phương trình log4 (x + 2).logx = 1) - Học sinh học theo chương trình nâng cao cịn học phương pháp sử dụng tính chất hàm số mũ, logarit để giải phương trình, bất phương trình mũ, logarit; giải số hệ phương trình mũ, lơgarit đơn giản - Các tích phân hàm f(x) đoạn [a; b] có chung giả thiết: Hàm f(x) xác định liên tục đoạn [a; b], điều dẫn tới việc loại tập cho tính tích phân hàm số khơng xác định cận tích phân khơng xác định điểm, đoạn, đoạn lấy tích phân - Học sinh học theo chương trình nâng cao cịn học cách tính thể tích khối trịn xoay nhận trục tung làm trục nhờ tích phân - Học sinh học theo chương trình nâng cao học kiến thức kĩ liên quan: c ăn bậc hai số phức; công thức tính nghiệm phương trình bậc hai với hệ số phức; acgumen dạng lượng giác số phức; công thức Moa − vrơ ứng dụng; biểu diễn số phức từ dạng đại số sang dạng lượng giác ngược lại; cách nhân, chia số phức dạng lượng giác; tính bậc hai số phức; giải phương trình bậc hai với hệ số phức; biểu diễn cos3α , sin4α , qua cosα sinα - Việc tính thể tích khối đa diện gắn với việc phân chia lắp ghép khối đa diện để tính thể tích khối đa diện có hình phức tạp - Học sinh học theo chương trình nâng cao cịn học về: Phép đối xứng qua mặt phẳng hai khối đa diện; thêm khối đa diện thập nhị diện nhị thập diện Tính đối xứng qua mặt phẳng khối tứ diện đề, hình lập phương Phép vị tự khơng gian - Cần phân biệt ba khái niệm mặt tròn xoay, hình trịn xoay khối trịn xoay; Với mặt cầu, cách xây dựng nhờ trục quay đường sinh, học sinh tiếp cận với định nghĩa mặt cầu tập hợp điểm M không gian cách điểm O cố định khoảng không đổi R (R>0); cần tránh sai sót vẽ hình biểu diễn mặt cầu nội tiếp, ngoại tiếp hình đa diện - Học sinh phải biết ur thêm cách tìm vectơ pháp tuyến ur urcủa mặt phẳng nhờ tìm tích có hướng hai vectơ ( m vectơc tích có h ng hai vectơa b không cù ng ph ơng cho tr c , ur ur ur ur t× cho c ⊥ a vµ c ⊥ b ) - Học sinh tiếp cận với việc lập phương trình mặt phẳng trường hợp: mặt phẳng qua gốc toạ độ; mặt phẳng song song chứa trục Ox (hoặc Oy Oz); mặt phẳng song song trùng với mặt phẳng toạ độ (Oxy) (hoặc (Oyz) (Ozx)); mặt phẳng qua ba điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) với abc ≠ - Việc tính khoảng cách hai đường thẳng chéo d d’ đưa v tỡm khong cỏch t nh mặ t phẳ ng ( ) chứa đờng thẳ ng d' v song song điểm đến mặt phẳng, cụ thể: viÕt ph ¬ng tr× với đường thẳng d, sau tìm khoảng cách từ điểm M thuộc d tới mặt phẳng ( α) Khoảng cách khoảng cách d d’ - Học sinh học theo chương trình nâng cao cịn tiếp cân với: cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng; cơng thức tính khoảng cách hai đường thẳng; số ứng dụng tích vectơ (tính diện tích hình bình hành, thể tích khối hộp cách dùng tích có hướng hai vectơ); tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng; viết phương trình hình chiếu đường thẳng lên mặt phẳng; tính khoảng cách hai đường thẳng - Khi sử dụng máy tính cầm tay dạy, học kiểm tra đánh giá cần phân biệt phần tốn tính: + Đạo hàm, hệ số + Tính luỹ thừa, logarit, giải phương trình mũ, logarit, giá trị biểu thức, so sánh giá trị biểu thức, so sánh số + Phần tốn tính tích phân (máy tính cầm tay tính gần tất tích phân hàm f(x) xác định liên tục đoạn [a; b] với cận a, b số cụ thể) + Phần tốn tính số phức (máy tính cầm tay tính gần tất phép tính, giải phương trình số thực, số phức với hệ số a, b số cụ thể) + Phần tốn tính Sxq, Stp, V , tỉ số thể tích + Phần tốn tính Sxq, Stp, V , tỉ số thể tích hình hay khối trịn xoay + Phân biệt phần tốn tính vectơ, góc, khoảng cách, tính hệ số để lập phương trình mặt phẳng, đường thẳng, mặt cầu cần rõ yêu cầu tính gần đề để giảm tải yếu tố tính tốn việc chấp nhận kết tính máy tính cầm tay phải trình bày lời giải đầy đủ…, cần có đổi tương ứng việc trình bày làm ơn tập./ MƠN VĂN: Trên sở nắm vững chương trình, SGK, GV tập trung hướng dẫn HS ôn tập nội dung chương trình SGK sau : - Nội dung ơn tập bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ quy định chương trình mơn học - Nội dung ơn tập bao gồm tồn chương trình SGK lớp 12 hành Cụ thể sau: A ĐỐI VỚI HỌC SINH HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH I NỘI DUNG CHUNG CHO CẢ CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO Tái kiến thức giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam tác giả, tác phẩm Văn học nước GV hướng dẫn HS ôn tập bài: - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh - Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc - Phạm Văn Đồng - Thơng điệp nhân Ngày Thế giới phịng chống AIDS,1-12-2003- Cô-phi An-nan - Tây Tiến – Quang Dũng - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu - Đất Nước (trích) - Nguyễn Khoa Điềm - Sóng – Xuân Quỳnh - Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo - Người lái đị Sơng Đà (trích) - Nguyễn Tn - Ai đặt tên cho dịng sơng? (trích) - Hồng Phủ Ngọc Tường - Vợ nhặt – Kim Lân - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tơ Hồi - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Những đứa gia đình - Nguyễn Thi - Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ - Nhìn vốn văn hố dân tộc (Trích Đến đại từ truyền thống-Trần Đình Hượu) - Thuốc - Lỗ Tấn - Số phận người (trích) – Sơ-lơ-khốp - Ơng già biển (trích) – Hê-minh-uê Vận dụng kiến thức xã hội đời sống để viết nghị luận xã hội - Nghị luận tư tưởng, đạo lí - Nghị luận tượng đời sống Vận dụng khả đọc - hiểu kiến thức văn học, tiếng Việt, làm văn để viết nghị luận văn học II NỘI DUNG DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập đầy đủ nội dung kiến thức phần chung nêu trên, bổ sung sau đây: - Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Tác gia Tố Hữu - Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên); - Con đường trở thành kẻ sĩ đại (Trích Bàn đạo Nho- Nguyễn Khắc Viện) - Tác gia Nguyễn Tuân; - Tư hệ thống- nguồn sức sống đổi tư (Trích Một góc nhìn trí thức- Phan Đình Diệu) - Một người Hà Nội - Nguyễn Khải Một số nội dung phần chung có khác mức độ nhận thức, GV cần hướng dẫn cụ thể cho HS B ĐỐI VỚI HỌC SINH HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH KHƠNG PHÂN BAN (THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA CŨ) Đối chiếu nội dung cần ôn tập chương trình hành với kiến thức học trước để bổ sung kiến thức thay đổi C.ĐỐI VỚI HỌC SINH HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BAN THÍ ĐIỂM Đối chiếu nội dung cần ơn tập chương trình hành với kiến thức học trước để bổ sung kiến thức thay đổi Học sinh lựa chọn chương trình Nâng cao chương trình Chuẩn để ơn tập cho phù hợp 1.Đối với học sinh học chương trình sách giáo khoa ban Khoa học tự nhiên ơn tập theo chương trình Sách giáo khoa chương trình chuẩn hành Đối với học sinh học chương trình Sách giáo khoa ban Khoa học xã hội nhân văn ơn tập theo chương trình Sách giáo khoa chương trình Nâng cao hành MƠN VẬT LÍ: A MỤC TIÊU Lí thuyết: - Nêu tượng; khái niệm, ý nghĩa vật lí khái niệm; thuyết - Phát biểu định luật vật lí; viết cơng thức tính đại lượng, nêu tên đơn vị đo đại lượng có mặt cơng thức - Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng vật lí, giải tập định tính đơn giản - Kỹ trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bài tập: - Nắm phương pháp có kĩ giải loại tập dạng trắc nghiệm chương trình - Vận dụng nội dung kiến thức học để giải tập sách giáo khoa, sách tập tập tương tự - Kỹ giải tập dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan B NỘI DUNG Nội dung ôn tập bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí cấp THPT, đặc biệt lớp 12 theo chương trình chuẩn nâng cao Thí sinh phải biết vận dụng kiến thức thuộc nội dung nêu để trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH [32 câu] Chủ đề Nội dung kiến thức Số câu Dao động • Dao động điều hồ • Con lắc lị xo • Con lắc đơn • Năng lượng lắc lị xo lắc đơn • Dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng • Hiện tượng cộng hưởng • Tổng hợp hai dao động điều hoà phương, tần số Phương pháp giản đồ Fre-nen • Thực hành: Chu kì dao động lắc đơn Sóng • • • • Sóng Sự truyền sóng Phương trình sóng Sóng âm Giao thoa sóng Phản xạ sóng Sóng dừng • Đại cương dịng điện xoay chiều • Đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C có R, L, C mắc nối tiếp Cộng hưởng điện Dòng điện • Cơng suất dịng điện xoay chiều Hệ số cơng suất xoay chiều • Máy biến áp Truyền tải điện • Máy phát điện xoay chiều • Động khơng đồng ba pha • Thực hành: Khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp • Dao động • sóng điện từ • • Sóng sáng • • • ánh • • • • • • • Lượng tử ánh • sáng • • • Hạt Dao động điện từ Mạch dao động LC Điện từ trường Sóng điện từ Truyền thơng (thơng tin liên lạc) sóng điện từ Tán sắc ánh sáng Nhiễu xạ ánh sáng Giao thoa ánh sáng Bước sóng màu sắc ánh sáng Các loại quang phổ Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X Thang sóng điện từ Thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng Hiện tượng quang điện Định luật giới hạn quang điện Thuyết lượng tử ánh sáng Lưỡng tính sóng  hạt ánh sáng Hiện tượng quang điện Quang điện trở Pin quang điện Hiện tượng quang  phát quang Sơ lược laze Mẫu nguyên tử Bo quang phổ vạch ngun tử hiđrơ nhân • Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Khối lượng hạt nhân Độ hụt khối Lực hạt nguyên tử nhân • Năng lượng liên kết, lượng liên kết riêng • Hệ thức khối lượng lượng • • • • Phóng xạ Phản ứng hạt nhân Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch Từ vi mơ đến • Các hạt sơ cấp vĩ mơ • Hệ Mặt Trời Các thiên hà Tổng 32 II PHẦN RIÊNG [8 câu] A Theo chương trình Chuẩn [8 câu] (Dành riêng cho thí sinh học theo chương trình chuẩn) Chủ đề Số câu Dao động Sóng sóng âm Dịng điện xoay chiều Dao động sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Hạt nhân nguyên tử Từ vi mô đến vĩ mô Tổng B Theo chương trình Nâng cao [8 câu] (Dành riêng cho thí sinh học theo chương trình nâng cao) Chủ đề Số câu Động lực học vật rắn Dao động Sóng Dao động sóng điện từ Dịng điện xoay chiều Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Sơ lược thuyết tương đối hẹp Hạt nhân nguyên tử Từ vi mô đến vĩ mơ Tổng MƠN SINH HỌC Chú ý: - Học sinh học theo Sách giáo khoa ơn tập theo Sách giáo khoa (Cơ Nâng cao) - Nội dung ơn tập nằm chương trình THPT hành, chủ yếu chương trình lớp 12, bao gồm kiến thức kĩ bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình giáo dục mơn Sinh học phổ thông (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 05 tháng năm 2006) - Thi trắc nghiệm khách quan nên cần ơn tập tồn nội dung có chương trình sách giáo khoa A HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LỚP 12 MÔN SINH HỌC I NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN Phần V Di truyền học Cơ chế tượng di truyền biến dị Tự nhân đôi ADN; Khái niệm gen mã di truyền; Sinh tổng hợp ARN; Sinh tổng hợp prơtêin; Điều hồ hoạt động gen ; Đột biến gen; Hình thái, cấu trúc chức nhiễm sắc thể ; Đột biến nhiễm sắc thể Bài tập chương Tính quy luật tượng di truyền Các định luật Menđen; Mối quan hệ gen tính trạng (sự tác động nhiều gen, tính đa hiệu gen); Di truyền liên kết: Liên kết hồn tồn khơng hồn tồn; Di truyền liên kết với giới tính; Di truyền tế bào chất; Ảnh hưởng môi trường đến biểu gen; Bài tập chương Di truyền học quần thể Cấu trúc di truyền quần thể tự phối giao phối;Trạng thái cân di truyền quần thể giao phối: Định luật Hacđi - Vanbec ý nghĩa định luật; Bài tập chương Ứng dụng di truyền học Chọn giống vật nuôi trồng; Tạo giống phương pháp gây đột biến; Tạo giống công nghệ tế bào; Tạo giống công nghệ gen Di truyền học người Di truyền y học (các bệnh di truyền đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể); Bảo vệ di truyền người số vấn đề xã hội; Phương pháp nghiên cứu di truyền người Bài tập chương Phần VI Tiến hóa Bằng chứng chế tiến hoá Bằng chứng giải phẫu so sánh; Bằng chứng phôi sinh học; Bằng chứng địa lý sinh vật học; Bằng chứng tế bào học sinh học phân tử Học thuyết Lamác J.B , Học thuyết Đacuyn S.R ; Thuyết tiến hoá tổng hợp đại; Các nhân tố tiến hoá bản; Q trình hình thành quần thể thích nghi; Lồi sinh học; Q trình hình thành lồi; Nguồn gốc chung chiều hướng tiến hoá sinh giới Bài tập Sự phát sinh phát triển sống Trái đất Sự phát sinh sống trái đất; Khái quát phát triển giới sinh vật qua đại địa chất; Sự phát sinh loài người Phần VII Sinh thái học Cá thể Quần thể sinh vật 10 Các nhân tố sinh thái; Sự tác động nhân tố sinh thái mơi trường lên thể sinh vật thích nghi thể sinh vật với môi trường; Sự tác động trở lại sinh vật lên môi trường Khái niệm quần thể Các mối quan hệ sinh thái cá thể nội quần thể; Cấu trúc dân số quần thể;Kích thước tăng trưởng số lượng cá thể quần thể Sự sinh sản tử vong, phát tán cá thể quần thể.Sự biến động số lưọng chế điều hoà số lượng cá thể quần thể Bài tập Quần xã sinh vật Khái niệm quần xã Các mối quan hệ sinh thái mang tính tương trợ đấu tranh cá thể khác loài quần xã Mối quan hệ dinh dưỡng hệ nó.Mối quan hệ cạnh tranh khác lồi - Sự phân hố ổ sinh thái.Sự diễn cân quần xã Bài tập Hệ sinh thái - sinh Khái niệm hệ sinh thái - Cấu trúc hệ sinh thái - Các kiểu hệ sinh thái.Sự chuyển hoá vật chất hệ sinh thái;Sự chuyển hóa lượng hệ sinh thái; Sinh quyển; Sinh thái học việc quản lý nguồn lợi thiên nhiên: quan niệm quản lý nguồn lợi thiên nhiên, biện pháp cụ thể, giáo dục bảo vệ môi trường Bài tập II NHỮNG KĨ NĂNG CƠ BẢN Kỹ quan sát, mô tả tượng sinh học Kỹ thực hành sinh học Kỹ vận dụng vào thực tiễn Kỹ học tập: HS thành thạo kĩ học tập đặc biệt kĩ tự học (biết thu thập, xử lí thơng tin, lập bảng biểu, vẽ đồ thị, làm việc cá nhân hay làm việc theo nhóm, làm báo cáo) III NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý Tăng cường tổng kết, hệ thống hoá kiến thức cho học sinh, nhấn mạnh kiến thức quan trọng mà học sinh hay quên hay nhầm lẫn Hướng dẫn cho học sinh tự rèn luyện, tự làm nhiều tập (đặc biệt câu hỏi trắc nghiệm khách quan) Khai thác số tượng thí nghiệm thực hành yêu cầu học sinh giải thích Phân loại dạng câu hỏi, tập có SGK Sinh học 12 (hoặc SGK Sinh học 12 nâng cao) đồng thời tổng kết cách giải để giúp cho học sinh nhanh chóng có cách giải làm trắc nghiệm khách quan B HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LỚP 12 MƠN SINH HỌC VỚI THÍ SINH TỰ DO Gồm nhóm đối tượng: Thí sinh học chương trình THPT khơng phân ban; Thí sinh học chương trình THPT phân ban thí điểm a) Đối với thí sinh học chương trình THPT khơng phân ban : đối chiếu nội dung cần ôn tập chương trình hành với kiến thức học trước để bổ sung nội dung thay đổi b) Thí sinh học chương trình THPT phân ban thí điểm: đối chiếu nội dung cần ôn tập chương trình hành với kiến thức học trước để bổ sung kiến thức thay đổi Học sinh lựa chọn chương trình Nâng cao chương trình Cơ để ơn tập cho phù hợp 11 MƠN ĐỊA LÍ I NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Trên sở nắm vững chương trình, SGK tập trung hướng dẫn HS ơn tập nội dung chương trình SGK sau : Đối với HS học chương trình hành a) Nội dung chung cho chương trình Chuẩn Nâng cao * Về kiến thức - Việt Nam đường đổi hội nhập - Địa lí tự nhiên dân cư : + Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ; lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ; đặc điểm chung tự nhiên (các thành phần tự nhiên; đất nước nhiều đồi núi; thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc Biển Đơng; thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa; thiên nhiên phân hoá đa dạng); sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai + Đặc điểm dân số phân bố dân cư; lao động việc làm; đô thị hố; chất lượng sống - Địa lí kinh tế : + Chuyển dịch cấu kinh tế + Địa lí ngành kinh tế : Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp (Đặc điểm nông nghiệp; Vấn đề phát triển nông nghiệp; Chuyển dịch cấu nông nghiệp, Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản lâm nghiệp; Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp) Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệp (Cơ cấu ngành công nghiệp; Vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm; Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp) Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ (Giao thông vận tải thông tin liên lạc; Thương mại, du lịch) + Địa lí vùng kinh tế: Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ; Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng; Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội Bắc Trung Bộ; Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ; Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên; Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đơng Nam Bộ; Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long; Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo + Các vùng kinh tế trọng điểm - Địa lí địa phương * Về kĩ - Kĩ đồ: đọc đồ Atlat Địa lí Việt Nam (không vẽ lược đồ) Sử dụng Atlat Nhà xuất Giáo dục phát hành từ năm 2005 trở lại - Kĩ biểu đồ: vẽ, nhận xét giải thích; đọc biểu đồ cho trước - Kĩ bảng số liệu: tính tốn, nhận xét, giải thích b) Nội dung dành riêng cho chương trình Nâng cao Ôn tập đầy đủ nội dung kiến thức phần chung nêu trên, bổ sung nội dung sau đây: Chất lượng sống; Tăng trưởng tổng sản phẩm nước; Vốn đất sử dụng vốn đất ; Vấn đề phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; Vấn đề sản xuất lương thực, thực phẩm Đồng sông Cửu Long (Một số nội dung phần chung có khác mức độ nhận thức, GV cần hướng dẫn cụ thể cho HS) Đối với thí sinh tự Gồm nhóm đối tượng: Thí sinh học chương trình THPT khơng phân ban; Thí sinh học chương trình THPT phân ban thí điểm a) Đối với thí sinh học chương trình THPT khơng phân ban : đối chiếu nội dung cần ơn tập chương trình hành với kiến thức học trước để bổ sung kiến thức thay đổi 12 b) Thí sinh học chương trình THPT phân ban thí điểm: đối chiếu nội dung cần ơn tập chương trình hành với kiến thức học trước để bổ sung kiến thức thay đổi Học sinh lựa chọn chương trình Nâng cao chương trình Chuẩn để ơn tập cho phù hợp II MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý - Nội dung ôn tập nằm chương trình THPT hành, chủ yếu chương trình lớp 12, bao gồm kiến thức kĩ bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình giáo dục mơn Địa lí phổ thơng (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 05 tháng năm 2006) - Khi ôn tập cần trọng việc tăng cường rèn luyện cho HS kĩ tư địa lí, cách học, cách làm bài, hạn chế ghi nhớ máy móc - Hướng dẫn HS cách sử dụng Atlat địa lí Việt Nam học tập làm thi - Các số liệu cần thiết không yêu cầu HS phải nhớ nhiều số liệu Vấn đề quan trọng biết cách phân tích số liệu để tìm kiến thức Khi làm bài, HS sử dụng số liệu khơng phải sách giáo khoa Địa lí lớp 12 xuất năm 2008, phải ghi rõ nguồn gốc số liệu MÔN NGOẠI NGỮ TIẾNG ANH Việc thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) môn Tiếng Anh năm học 2008-2009 trường THPT tương đương thực theo Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông, ban hành theo Thông tư số 04/2009/TT-BGDĐT ngày 12/3/2009 Để chuẩn bị kiến thức, kỹ cho kì thi tốt nghiệp THPT, Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GDĐT hướng dẫn ôn tập môn Tiếng Anh sau: I - NỘI DUNG ƠN TẬP CHƯƠNG TRÌNH NĂM Kiến thức ngôn ngữ: - Động từ (verbs): + Present Simple, Present Progressive, Present Perfect, Present Perfect Progressive, Past Simple, Past Continuous, Past Perfect, Past Perfect Progressive, Future Simple, Future Progressive, Future Perfect, Future Perfect Progressive + Dạng bị động (Passive Voice) động từ với thời nêu + Định dạng động từ sau số động từ cụm từ khác như: hate, like, enjoy, start, begin, stop, you mind , I don’t mind…, be fed up with, be afraid of, be fond of, have, let, help, see, keep, watch… + Ôn tập nắm vững hòa hợp chủ ngữ vị ngữ (subject-verb concord) + Nắm vững cách sử dụng số động từ có hai ba từ học chương trình - Modal verbs: + Nắm dạng cách dùng Modal verbs: can, may, must, should, … cho khứ - Danh từ (Nouns): + Danh từ số ít, số nhiều + Danh từ đếm không đếm + Ngữ cảnh cho danh từ + Một số cách hình thành danh từ cách thêm tiếp tố: -tion, - ment, -er, the + tính từ… - Tính từ (Adjectives): + Nhận biết tính từ, cách dùng, vị trí tính từ câu + So sánh tính từ trường hợp đặc biệt + Cách hình thành tính từ tiếp tố - Trạng từ (Adverbs): 13 + Nhận biết trạng từ, cách dùng, vị trí trạng từ câu + So sánh trạng từ trường hợp đặc biệt - Đại từ (Pronouns): +Cách dùng đại từ quan hệ (Relative pronouns): which, who, that, - Quán từ (Articles): + Cách sử dụng quán từ: a, an, the ∅ - Giới từ (Prepositions): + Cách sử dụng giới từ: Giới từ thời gian, vị trí, phương hướng, mục đích, - Ngữ âm: + Sự khác biệt nguyên âm (hoặc) phụ âm gần kề + Trọng âm từ đa âm tiết - Câu mệnh đề: + Các loại câu đơn với dạng tường thuật, phủ định nghi vấn, trật tự từ loại câu + Cách sử dụng câu phức, câu ghép với liên từ, đại từ quan hệ học + Cách sử dụng câu điều kiện loại I, II III + Câu hỏi trực tiếp gián tiếp + Nắm số dạng câu giả định Kỹ năng: a) Đọc hiểu: Đọc hiểu nội dung nội dung chi tiết văn có độ dài khoảng 300 từ chủ điểm học chương trình, chủ yếu chương trình Tiếng Anh lớp 12 b) Viết: + Viết chuyển đổi câu sử dụng cấu trúc câu học + Viết nối câu, ghép câu + Dựng câu từ ngữ liệu cho sẵn + Hoàn thành câu + Xác định lỗi sai câu liên quan đến kỹ Viết II – NỘI DUNG ƠN TẬP CHƯƠNG TRÌNH NĂM Kiến thức ngôn ngữ: - Động từ (verbs): + Present Simple, Present Continuous, Present Perfect, Simple Past, Past Continuous, Simple Future + Dạng bị động (Passive Voice) động từ với thời nêu + Dùng dạng V-ing động từ sau số động từ + Cách tạo động từ - Modal verbs: + Nắm dạng cách dùng Modal verbs: can, may, must, should, - Danh từ (Nouns): + Danh từ số ít, số nhiều + Danh từ đếm không đếm + Nhận biết số cách hình thành danh từ cách thêm tiếp tố như: -tion, -ment, -er, … - Tính từ (Adjectives): + Nhận biết tính từ, vị trí tính từ câu + So sánh tính từ 14 + Cách hình thành tính từ - Trạng từ (Adverbs): + Nhận biết trạng từ, vị trí trạng từ câu + So sánh trạng từ + Các trường hợp bất quy tắc trạng từ - Đại từ (Pronouns): + Nắm dạng cách dùng đại từ + Cách dùng đại từ quan hệ (Relative pronouns): which, who, that, - Quán từ (Articles): + Nhận biết dạng quán từ: a, an, the - Giới từ (Prepositions): + Nhận biết số giới từ: Giới từ thời gian, vị trí, phương hướng, mục đích, - Ngữ âm: + Sự khác biệt nguyên âm (hoặc) phụ âm gần kề + Trọng âm từ đa âm tiết - Câu mệnh đề + Các loại câu đơn với dạng tường thuật, phủ định nghi vấn, đặc biệt trật tự từ loại câu + Cách sử dụng câu phức với liên từ, đại từ quan hệ (xác định) học + Nắm vững cách sử dụng câu điều kiện loại I II Kỹ năng: a) Đọc hiểu: Đọc hiểu nội dung nội dung chi tiết văn có độ dài khoảng 150 từ chủ điểm học chương trình, chủ yếu chương trình Tiếng Anh lớp 12 b) Viết: + Viết chuyển đổi câu sử dụng cấu trúc câu học + Viết nối câu, ghép câu + Dựng câu từ ngữ liệu cho sẵn + Hoàn thành câu + Xác định lỗi sai câu liên quan đến kỹ Viết 15 ... thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ; Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng; Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội Bắc Trung Bộ; Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ;... NGOẠI NGỮ TIẾNG ANH Việc thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) môn Tiếng Anh năm học 2008-2009 trường THPT tương đương thực theo Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông, ban hành theo Thông... hợp 11 MƠN ĐỊA LÍ I NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Trên sở nắm vững chương trình, SGK tập trung hướng dẫn HS ơn tập nội dung chương trình SGK sau : Đối với HS học chương trình hành a) Nội

Ngày đăng: 01/01/2023, 21:37

Xem thêm:

w