1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

5 KIỂU câu lớp 8 (1)

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 54,54 KB

Nội dung

5 kiểu câu Tiếng Việt Câu nghi vấn A Củng cố kiến thức Đặc điểm hình thức - Có từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) … khơng, (đã) … chưa có từ “hay” ( nối quan hệ lựa chọn) - Khi viết, câu nghi vấn thường kết thúc dấu chấm hỏi (?) - Nếu khơng dùng để hỏi kết thúc dấu chấm (.), dấu chấm than (!) dấu chấm lửng (…) Chức năng: - Chức dùng để hỏi - Ngồi cịn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc…, khơng u cầu người đối thoại trả lời B Ví dụ minh họa Chức dùng để hỏi: Thoáng thấy mẹ đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo: - U đâu từ lúc non trưa đến giờ? Có mua gạo hay không? Sao u lại không thế? (Tắt đèn- Ngơ Tất Tố) -> Câu nghi vấn có chức hỏi: U đâu từ lúc non trưa đến giờ? Có mua gạo hay khơng? Sao u lại khơng thế? - Đặc điểm hình thức: có dấu (?) cuối câu, từ nghi vấn (không, sao) - Đây trò chuyện thằng Dần mẹ Dần muốn hỏi mẹ lí lâu thể, có mua gạo khơng, khơng Chức dùng để cầu khiến: An nói với Hồng: - Cậu mở cửa giúp tớ khơng? Hoàng trả lời: - Được cậu -> Câu nghi vấn có chức cầu khiến (có yêu cầu đáp lại): Cậu mở cửa giúp tớ khơng? - Đặc điểm hình thức: Có dấu (?) cuối câu, từ nghi vấn (được khơng) - Đây trị chuyện An Hoàng An muốn nhờ Hoàng mở hộ với thái độ lịch (Hồng giúp không) Chức dùng để khẳng định - Ai dám bảo không hạnh phúc? -> Câu nghi vấn có chức khẳng định (thường khơng có câu trả lời): - Đặc điểm hình thức: Có dấu (?) cuối câu, từ nghi vấn dùng để khẳng định (ai, khơng) - Câu nói nhằm khẳng định: Chúng hạnh phúc Chức dùng để phủ định - Sao cậu không học thế? -> Câu nghi vấn có chức phủ định (thường khơng có có câu trả lời): - Đặc điểm hình thức: Có dấu (?) cuối câu, từ nghi vấn dùng để phủ định (sao, thế) -Dùng để phủ định: Trước cậu không học Chức dùng để đe doạ - Con có học khơng bảo? -> Câu nghi vấn có chức đe dọa (thường khơng có câu trả lời): - Đặc điểm hình thức: Có dấu (?) cuối câu, từ nghi vấn (không) -Dùng để đe dọa: Mẹ muốn răn đe việc học hành Chức dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Sao mệt thế? -> Câu nghi vấn có chức bộc lộ tình cảm, cảm xúc (thường khơng có câu trả lời): - Đặc điểm hình thức: Có dấu (?) cuối câu, từ nghi vấn (sao, thế) -Dùng để bộc lộ cảm xúc: Mệt mỏi Câu cầu khiến A Củng cố kiến thức Đặc điểm hình thức - Có từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, …đi, thôi, nào…hay ngữ liệu cầu khiến - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than (!) - Nhưng ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm (.) Chức năng: - Chức dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… B Ví dụ minh họa Chức lệnh: Nghiêm! Chào cờ! Chào! Chức yêu cầu: Xin đừng đổ rác ! Chức đề nghị: Đề nghị người giữ trật tự Chức khuyên bảo: Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu C VẬN DỤNG LUYỆN TẬP Bài 1: Trong câu văn sau, câu câu cầu khiến? Ngày mai tham quan nhà máy thủy điện Con đừng lo lắng, mẹ bên Ồ, hoa nở đẹp quá! Hãy đem chậu hoa ngồi sân sau Bạn cho mượn bút Chúng ta bạn Lấy giấy làm kiểm tra! Chúng ta phải ghi nhớ công lao anh hùng liệt sĩ Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên ! 10 Anh trả lời ! 11 Trời lạnh quá, em mặc thêm áo 12 Em mặc thêm áo vào đi! 13 Đi đi, ! 14 Mày đi ! Hướng dẫn làm Câu cầu khiến: (khuyên bảo) ,4 (đề nghị),5 (yêu cầu), (khuyên bảo), (ra lệnh) , (khuyên bảo), (ra lệnh), 10 (khuyên bảo), 12 (khuyên bảo), 13 (khuyên bảo), 14 (ra lệnh) Các câu câu cầu khiến: (Thông báo), (Bộc lộ cảm xúc), 11 (Thông báo) Bài 2: So sánh câu sau đây: Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ ! Chồng đau ốm, ông đừng hành hạ ! Chồng đau ốm, xin ông hành hạ ! a Xác định sắc thái mệnh lệnh câu ? b Câu có tác dụng ? Vì ? Hướng dẫn làm a Câu Sắc thái mệnh lệnh Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ ! Kiên Chồng đau ốm, ông đừng hành hạ ! Cầu khẩn Chồng đau ốm, xin ông hành hạ ! Van xin b Câu câu có tác dụng : “Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ !” Vì mệnh lệnh từ trái tim, từ lẽ phải → chị Dậu kiên hành động để bảo vệ chồng Bài 3: Hãy cho biết tác dụng câu cầu khiến sau: a Cậu nên học b Đừng nói chuyện! c Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương d Cầm lấy tay tơi này! e Đừng khóc Hướng dẫn làm Câu cầu khiến Tác dụng a, Cậu nên học Khuyên bảo b, Đừng nói chuyện! Đề nghị c, Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương Khuyên bảo d, Cầm lấy tay này! Yêu cầu e, Đừng khóc Khuyên bảo Bài 4: Hãy câu cầu khiến đoạn sau, đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến a Bà buồn lắm, toan vứt đứa bảo : - Mẹ ơi, người Mẹ đừng vứt mà tội nghiệp b Vua thích thú vội lệnh: - Hãy vẽ cho ta thuyền! Ta muốn khơi xem cá c Thấy thuyền chậm, vua đứng mũi thuyền kêu lớn: - Cho gió to thêm tí! Cho gió to thêm tí! d Vua cuống quýt kêu lên: - Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa! Hướng dẫn làm Câu cầu khiến Đặc điểm hình thức Chức a Mẹ đừng vứt mà tội Kết thúc dấu (.) có từ nghi Khuyên bảo nghiệp vấn (đừng) b Hãy vẽ cho ta Kết thúc dấu (!) có từ nghi Đề nghị thuyền ! vấn (hãy) c Cho gió to thêm tí ! Cho Kết thúc dấu (!) gió to thêm tí ! u cầu d Đừng cho gió thổi ! Đừng Kết thúc dấu (!) có từ nghi Ra lệnh cho gió thổi ! vấn (đừng) Câu cảm thán A Củng cố kiến thức Đặc điểm hình thức - Có từ cảm thán: ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào… - Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than (!) Chức năng: - Chức dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết): vui, buồn, mừng, giận… - Thường xuất ngôn ngữ ngày hay ngôn ngữ văn chương B Ví dụ minh họa - Trời ơi! Mệt mỏi quá! (Cảm xúc mệt mỏi) - Thương thay cho người nô lệ! (Thương cảm) - Hôm nay, đội bóng thua Đau đớn thật! (Xót xa, đau đớn) - U23 đá đỉnh (Khen ngợi) C VẬN DỤNG LUYỆN TẬP Bài 1: Hãy đặt câu với từ cảm thán sau: ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào… Hướng dẫn làm Từ cảm thán Câu cảm thán Ơi Ơi, hơm trời thật đẹp! Than ôi Than ôi, mệt mỏi quá! Hỡi Hỡi ông trời! Chao ôi Chao ôi, bạn xinh thật đấy! Trời Trời ơi, số khổ thế! Thay Thương thay cho người nghèo khổ! Biết bao Quê hương em tươi đẹp! Xiết bao Nhớ mẹ xiết bao! Biết chừng Biết chừng có tiền! Bài 2: Tìm câu cảm thán câu sau, đặc điểm hình thức c Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? ( Nhớ rừng – Thế Lữ ) d Phỏng thử có thằng chim cắt nhịm thấy, tưởng mồi, mổ cho phát, định trúng lưng chú, có mà đời! Ơi thơi, mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khơn e Con gớm thật! g Khốn nạn! Nhà cháu khơng có, ơng chửi mắng đến thơi h Ha ha! Một lưỡi gươm! i Đồ ngu! Ngốc ngốc thế! Địi nhà thơi à? Trời! Đi tìm cá bảo tao không muốn làm mụ nông dân quèn, tao muốn làm bà phẩm phu nhân j Cứ nghĩ thầy tơi khơng cịn gặp thầy nữa, quên lúc thầy phạt, thầy thước kẻ Tội nghiệp thầy! Hướng dẫn làm Câu cảm thán Than ơi! Đặc điểm hình thức - Có dấu (!) cuối câu - Có từ cảm thán: Than Ơi thơi, mày ơi! Chú mày có - Có dấu (!) , (.) cuối câu lớn mà chẳng có khơn - Có từ cảm thán: ôi (Thái độ khinh thường Dế Choắt) Con gớm thật! - Có dấu (!) cuối câu - Có từ cảm thán: Thật Khốn nạn! - Có dấu (!) cuối câu - Bộc lộ cảm xúc: Uất ức Ha ha! Một lưỡi gươm! - Có dấu (!) cuối câu - Bộc lộ cảm xúc: sung sướng Đồ ngu! Ngốc ngốc thế! - Có dấu (!) cuối câu - Bộc lộ cảm xúc: Mắng chửi Tội nghiệp thầy! - Có dấu (!) cuối câu - Bộc lộ cảm xúc: Lòng thương Bài 3: Chỉ cảm xúc mà câu cảm thán biểu thị a Than ôi kiếp người Sống nhờ hàng xứ, thác vùi đường quan (Văn chiêu hồn, Nguyễn Du) b Thương thay thân phận rùa Lên đình cõng hạc, xuống chùa đội bia c Tình yêu quê hương Tế Hanh thật đằm thắm biết bao! d Hỡi ơi, súng giặc đất rền lòng dân trời tỏ (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiều) e Thiêng liêng thay tiếng gọi Bác Hồ ! ( Tố Hữu ) f Ôi , quê mẹ nơi đẹp , nơi rực rỡ chiến tích kì cơng ! g Ôi , buổi trưa tuyệt trần nắng đẹp ! ( Tố Hữu ) h Mệt mệt ! Hướng dẫn làm a Thương cảm cho kiếp người khổ sở b Thương cảm cho thân phận rùa (ý nói người khổ sở ngày xưa) c Ca ngợi tình yêu quê hương Tế Hanh d Thái độ uất ức khởi nghĩa e Ca ngợi Bác f Ca ngợi quê mẹ g Bộc lộ cảm xúc ngợi ca thời tiết buổi trưa h Bộc lộ cảm xúc mệt mỏi Bài 4: Viết câu cảm thán cho chủ đề sau: - Cảm xúc trước nội dung phim hay (Ơi, phim hay thật đấy!) - Nhìn thấy cảnh tượng thương tâm (Khổ thân họ!) - Được điểm mười (Thật tuyệt vời! Hôm nay, em điểm 10 mơn Tốn.) - Bị điểm (Buồn ghê gớm! Sao lại bị điểm này?) - Nhìn thấy vật lạ (Trời ơi! Con đây?) Câu trần thuật A Củng cố kiến thức Đặc điểm hình thức - Đây kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp - Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán - Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc dấu chấm (.) - Đơi kết thúc dấu chấm than (!) dấu chấm lửng (…) Chức năng: - Chức dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả… - Ngồi dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc…(vốn chức kiểu câu khác) B Ví dụ minh họa Chức dùng để kể: Em buộc dao díp vào lưng búp bê lớn đặt đầu giường Đêm ấy, không chiêm bao thấy ma Từ đấy, tối tối, sau học xong bài, Thủy lại “võ trang” cho Vệ Sĩ đem đặt đầu giường Buổi sáng, em tháo dao ra, đặt chỗ cũ, cạnh Em Nhỏ Hai quàng tay lên vai thân thiết Từ nhà tôi, chúng chưa phải xa ngày nào, nên thấy đem chia chúng ra, Thủy không chịu đựng (Cuộc chia tay búp bê – Khánh Hồi) - Đặc điểm hình thức: có dấu (.) cuối câu - Người anh kể kỉ niệm hai anh em gắn liền với hai búp bê Chức dùng để thông báo: An nói với Hồng: - Sáng mai lớp nghỉ học - Đặc điểm hình thức: Có dấu (.) cuối câu - Đây trị chuyện An Hồng An muốn thơng báo với Hoàng ngày mai nghỉ học Chức dùng để nhận định Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương: không ta thương (Lão Hạc – Nam Cao) - Đặc điểm hình thức: Có dấu (.) cuối câu, - Câu nói nhằm nhận định: Phải tìm hiểu người xung quanh ta thấy hết phẩm chất họ Chức dùng để miêu tả Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng Ðôi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Ðôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu - Đặc điểm hình thức: Có dấu (.) cuối câu -Dùng để miêu tả: hình dáng Dế Mèn Chức dùng để yêu cầu, đề nghị NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG Kính trọng, lễ phép với thầy cơ, cán CNV Giúp đỡ bạn bè học tập rèn luyện hạnh kiểm Thuộc làm đầy đủ theo yêu cầu giáo viên môn trước lên lớp Có ý thức bảo vệ tài sản chung nhà trường, giữ gìn vệ sinh cảnh quang môi trường XANH - SẠCH - ĐẸP Tuyệt đối không uống rượu bia, hút thuốc dùng chất kích thích khác… - Đặc điểm hình thức: Có dấu (.) cuối câu, -Dùng để yêu cầu, đề nghị học sinh nhà trường Chức dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Nào đâu biết lại nông nỗi này! Tôi hối Tôi hối hận lắm! Anh mà chết tội ngông cuồng dại dột tơi (Bài học đường đời – Tơ Hồi) - Đặc điểm hình thức: Có dấu (!) dấu (.) cuối câu - Bộc lộ thái độ ăn năn, hối hận Dế Mèn C VẬN DỤNG LUYỆN TẬP Bài 1: Nêu tác dụng câu trần thuật đây: (1) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng mỏ xuống (2) Mỏ Cốc dùi sắt chọc xuyên đất (3) Càng đổ dần hướng mũi Cà Mau sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện Trên trời xanh, nước xanh, chung quanh tồn sắc xanh (4) Em gái tơi tên Kiều Phương, tơi quen gọi Mèo ln bị bơi bẩn (5) Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt (6) Các ơi, lần cuối thầy dạy (7) Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, khởi công xây dựng vào năm 1898 hoàn thành sau bốn năm, kiến trúc sư tiếng Người Pháp ép – phen thiết kế Hướng dẫn làm (1): Kể, (2): Miêu tả (3): Miêu tả, (4): Kể (Giới thiệu) (5): Miêu tả (Nhận xét), (6): Thông báo (Tuyên bố), (7): Kể (Giới thiệu) Bài 2: Những câu trần thuật in đậm dùng để làm gì? a Thơi em chào cô lại Chào tất bạn, b Thôi ốm yêu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, khuyên anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào Hướng dẫn làm a Chào b Khuyên răn Bài Chuyển câu sau thành câu trần thuật mà mục đích trực tiếp câu, bản, giữ Mẫu : Anh uống nước đi! - (Tơi) mời anh uống nước a Anh đóng cửa sổ lại đi! b Ông giáo hút trước ! c Nhà sung sướng mà giúp lão ? Hướng dẫn làm Câu Câu trần thuật Anh đóng cửa sổ lại đi! Anh đóng cửa sổ lại giúp tơi Ơng giáo hút trước ! Mời ơng giáo hút thuốc Nhà sung sướng mà Nhà có sung sướng đâu mà giúp giúp lão ? lão Bài 4: Đặt câu trần thuật dùng để: - Miêu tả lồi hoa (Bơng hồng màu sắc sặc sỡ.) - Kể việc (Hơm qua, lớp tơi vừa cắm trại.) - Thông báo ngày mai lớp du lịch (Mai lớp du lịch Ao Vua nhé.) - Nhờ vả (Giải giúp tới này.) - Khen ngợi bạn chữ đẹp (Chữ cậu đẹp thật.) Câu phủ định A Củng cố kiến thức Đặc điểm hình thức - Có từ phủ định: không, chẳng, chả, chưa, (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có)… Chức năng: B Ví dụ minh họa Câu phủ định miêu tả - Hôm nay, không học - Tôi chưa nấu cơm Câu phủ định bác bỏ - Không phải cô Nga bị gãy chân - Chẳng phải hơm qua cậu đặt mà C VẬN DỤNG LUYỆN TẬP Bài 1: Chuyển câu sau thành câu phủ định a Hôm qua, mẹ nhà b Trong Toán, Hoa trật tự c Cô đẹp d Anh xe cẩn thận Hướng dẫn làm Câu a Hôm qua, mẹ nhà Câu phủ định Hôm qua, mẹ không đâu b Trong Toán, Hoa trật Trong Tốn, Hoa khơng nói chuyện tự riêng c Cô đẹp Cô không xấu d Anh xe cẩn thận Anh xe không ẩu Bài 2: Phân tích giá trị từ phủ định ví dụ sau: a Bèo dạt đâu hàng nối hàng Mênh mông không chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng (Tràng Giang – Huy Cận) b Đêm nào, anh chẳng nhớ em c Chờ anh sang anh chả sang Thế mà hôm hát bên làng Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Ðể mùa xuân nhỡ nhàng! (Mưa xuân – Nguyễn Bính) d Mình em lầm lũi đường Có ngắn đâu dải đê! (Mưa xn – Nguyễn Bính) Hướng dẫn làm a Phủ định khơng đị, khơng cầu b Khẳng định nỗi nhớ chàng trai với cô gái c Lời giận hờn dịu dàng d Lời trách cứ, giận hờn ... đây?) Câu trần thuật A Củng cố kiến thức Đặc điểm hình thức - Đây kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp - Câu trần thuật khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán - Khi viết, câu. .. dẫn làm Câu cầu khiến: (khuyên bảo) ,4 (đề nghị) ,5 (yêu cầu), (khuyên bảo), (ra lệnh) , (khuyên bảo), (ra lệnh), 10 (khuyên bảo), 12 (khuyên bảo), 13 (khuyên bảo), 14 (ra lệnh) Các câu câu cầu... điểm hình thức: Có dấu (!) dấu (.) cuối câu - Bộc lộ thái độ ăn năn, hối hận Dế Mèn C VẬN DỤNG LUYỆN TẬP Bài 1: Nêu tác dụng câu trần thuật đây: (1) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng mỏ xuống

Ngày đăng: 01/01/2023, 20:56

w