1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Slide 1

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Slide 1 TỔNG QUÁT I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TÊN GỌI 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 2 TÊN GỌI II NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA THIÊN NHÃN 1 NGUỒN GỐC 2 Ý NGHĨA III CÁC ĐẤNG GIÁO CHỦ ĐẠO CAO ĐÀI TÔN THỜ IV GIÁO LÍ CƠ BẢN CỦ[.]

TỔNG QUÁT I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TÊN GỌI LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÊN GỌI II NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA THIÊN NHÃN NGUỒN GỐC Ý NGHĨA III CÁC ĐẤNG GIÁO CHỦ ĐẠO CAO ĐÀI TƠN THỜ IV GIÁO LÍ CƠ BẢN CỦA ĐẠO CAO ĐÀI V THỂ PHÁP, BÍ PHÁP VÀ KINH SÁCH CHỦ YẾU VI QUAN NIỆM VỀ NGUỒN GỐC CỦA THƯỢNG ĐẾ VÀ VỤ TRỤ VII PHÂN CẤP HÀNH CHÁNH VIII HÌNH THỂ IX LỄ PHỤC VÀ ĐẠO KỲ 1.LỄ PHỤC ĐẠO KỲ X LUẬT LỆ, LỄ NGHI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI XI NƠI THỜ TỰ XII KIẾN TRÚC TƠN GIÁO ĐỘC ĐÁO LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TÊN GỌI LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Đạo Cao Đài tên gọi tắt tôn giáo địa Việt Nam, có tên đầy đủ “Đại đạo Tam kỳ Phổ độ” Đạo Cao Đài đời bối cảnh cách mạng nước ta bị khủng hoảng đường lối lực lượng lãnh đạo, cịn sách cai trị thực dân Pháp đẩy nông dân Nam Bộ vào đường khơng lối thốt, tôn giáo khác bị uy tín Đó cịn hệ trực tiếp điển hình tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” (Phật – Lão – Nho), hòa nhập trào lưu “Thần linh học” – hình thức mê tín dân phương Tây với tục cầu hồn, cầu tiên người Việt năm 1924 – 1926, tạo nên phong trào cầu – chấp bút (gọi tắt bút), sôi vùng Nam Bộ Nhu cầu lúc nhân dân Nam muốn có tơn giáo phù hợp với tâm trạng họ đạo Cao Đài đời đáp ứng vấn đề tư tưởng tình cảm tơn giáo nơng dân Đạo Cao Đài thức đời vào đêm Giáng sinh năm 1925 Theo sử ký đạo Cao Đài đêm Cao Đài Tiên Ông xuất buổi cầu tiên bình thường buổi cầu tiên khác Ơng nói rõ tánh danh "Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát" chọn 12 tông đồ để lập đạo Cao Đài Nhưng phải gần năm sau Tờ Khai Tịch Đạo với 247 chữ ký người Đạo (vốn có địa vị đời) gửi lên thống đốc Nam Kỳ Le Fol Đạo Cao Đài bắt đầu hoạt động tơn giáo Sau mơn đệ tổ chức lễ mắt long trọng chùa Từ Lâm Tự -Tây Ninh Đạo Cao Đài ban đầu vốn trào lưu trị với mục đích thành lập đạo để tập hợp lực lượng quần chúng mà chủ yếu nông dân chống lại kỳ thị, bóc lột, chèn ép thực dân Pháp Song sau trào lưu nhanh chóng trở thành tôn giáo lớn Nam tận ngày 12 tông đồ Đạo Cao Đài: Ngô Văn Chiêu Vương Quang Kỳ Lê Văn Trung Nguyễn Văn Hoài Đoàn Văn Bản Cao Hoài Sang Nguyễn Văn Quý Lê Văn Giảng Nguyễn Trung Hậu Trương Hữu Đức Phạm Công Tắc Cao Quỳnh Cư TÊN GỌI Tên gọi :Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Đại đạo:tôn giáo lớn với TAM GIÁO(Nho,Tiên,Phật) NGŨ CHI(5 cấp bậc tu hành người,từ thấp đến cao:NHÂN,THẦN,THÁNH,TIÊN,PHẬT),tức tập trung tinh hoa tôn giáo,tinh hoa Phương Đông Tam Kỳ: thời kỳ thứ ba, từ thời tạo thiên lập địa tới có lần Thượng đế phân thân giáng trần lập Đạo: Nhứt kỳ Phổ Độ Nhị kỳ Phổ Độ Tam Kỳ Phổ Độ Phổ Độ: cứu giúp chúng sanh khắp nơi Khi mở Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Đức Chí Tơn xưng danh hiệu là: CAO ĐÀI TIÊN ÔNG ĐẠI BỒ TÁT MA HA TÁT, nên Đại đạo Tam kỳ phổ độ gọi vắn tắt Đạo Cao Đài NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA THIÊN NHÃN NGUỒN GỐC Người môn đệ Đức Chí Tơn Ngài Đốc Phủ Ngô văn Chiêu, lúc Ngài làm Quận Trưởng quận Phú Quốc tỉnh Hà Tiên, vào khoảng đầu năm 1921, Đức Chí Tơn giáng dạy Ngài phải tìm dấu hiệu chi riêng biệt để thờ kính Ngài Ngô văn Chiêu chọn dấu hiệu chữ Thập ( + ) , song dấu hiệu tơn giáo có (Thiên Chúa Giáo), phải suy nghĩ để tìm dấu hiệu khác Rồi hôm, Ngài ngồi võng mái hiên sau dinh quận, suy nghĩ vẩn vơ, Ngài thấy xuất CON MẮT thật lớn, hào quang chiếu diệu, Con Mắt đầy đủ thần quang nhìn thẳng vào mặt Ngài, Ngài chấp tay vái lại Ngài khấn xong Con Mắt từ từ lu dần biến Tuy vậy, Ngài Ngô văn Chiêu chưa thiệt tin, nên chưa vẽ Con Mắt để thờ Cách vài ngày sau, Ngài lại thấy Thiên Nhãn xuất y lần trướcNgài Ngô văn Chiêu chưa thiệt tin, nên chưa vẽ Con Mắt để thờ • Ngài lại thấy Thiên Nhãn xuất y lần trước, Ngài Ngô văn Chiêu, vào lần chứng nghiệm đó, hồn tồn tin tưởng nơi Đức Chí Tôn, nên Ngài vẽ Thiên Nhãn thấy để thờ Đức Chí Tơn • Vào tháng Giêng năm Giáp Tý (1924), Ngài Ngô văn Chiêu đứng Dinh Cậu Phú Quốc nhìn biển khơi vào lúc Mặt Trời lặn, Ngài thấy Thiên Nhãn rực rỡ hào quang sao, kế Mặt Trăng lưỡi liềm, mặt biển Mặt Trời, Ngài họa hình giống y để thờ • Giữa năm1925, Đức Chí Tơn giáng dạy q Ơng; Cao Quỳnh Diêu, Cao Quỳnh Cư, Phạm Cơng Tắc, Cao Hồi Sang, Lê Văn Trung vẽ hình Thiên Nhãn để thờ Đức Chí Tơn đến nhà Ơng Đốc phủ Ngơ văn Chiêu để Ơng Chiêu cho cách thờ ,giáng dạy q Ơng hợp tác với Ngài Ngô văn Chiêu để chuẩn bị Khai Đạo, • nhận Ngài Chiêu làm Anh Cả Thiên Nhãn Ý NGHĨA Thờ Thiên Nhãn thờ Tâm người Tâm lương tâm, chơn tâm, thiên tâm có sẵn giúp ta phân biệt phải trái, biết nhơn nghĩa đạo đức Thờ Thiên Nhãn với mắt mở tượng trưng Trời thấy hiểu tất người làm nghĩ Vẽ mắt trái bên trái thuộc Dương Trời Dương, Đất Âm Con Mắt Trái tượng trưng Đức Chí Tơn Đức Chí Tơn chưởng quản Khí Dương quang Vẽ Mắt để thờ, mà không vẽ Mắt (một cặp) số khởi thủy Càn khôn Vũ trụ vạn vật (theo Dịch học) : sanh 2, sanh 3, sanh vạn vật Cho nên, số gốc, lại số Dương, mà Đức Chí Tơn làm Chủ Dương quang, hợp lẽ Số Thái Cực, độc Càn Khơn Vũ trụ Thờ Thiên Nhãn có ý nghĩa Đại đồng khơng có tánh cách phân biệt chủng tộc, Phật giáo vẽ hình Đức Phật Thích Ca với hình dáng người Ấn Độ; Thiên Chúa giáo vẽ hình Đức Chúa Jésus với hình dáng người Do Thái Khi thờ Con Mắt Đức Chí Tơn muốn cho nhân loại khơng cịn phân biệt quốc gia hay dân tộc, nhìn anh em nhà, chung Đức Chí Tơn Đức Phật Mẫu QUAN NIỆM VỀ NGUỒN GỐC CỦA THƯỢNG ĐẾ VÀ VỤ TRỤ • Theo đạo Cao Đài, trước Thượng Đế tồn tại, có Đạo Đạo, Đạo vĩnh cữu, khơng hình dáng, khơng có tên gọi, khơng thay đổi • Đến thời điểm định, tượng Big Bang xảy ra, từ Thượng Đế xuất • Vũ trụ lúc mớ hỗn độn, để tạo nên cân bằng, hài hòa, đa dạng, Thượng Đế tạo Âm Dương Thượng Đế cai quản Dương phân thân tạo "Diêu Trì Kim Mẫu" ( Diêu Trì Thánh Mẫu ) để cai quản Âm • Do đó, tín đồ Cao Đài khơng thờ phụng Thượng Đế, (còn gọi "Thầy") mà thờ "Diêu Trì Kim Mẫu" (cịn gọi với nhiều danh hiệu khác Cửu Thiên Huyền Nữ, Tây Vương Mẫu, Thiên Hậu, Đức Mẹ Mn Lồi, ) • Theo Đạo Cao Đài, có 36 tầng trời Tứ Đại Bộ Châu nơi thuộc vơ hình, 3000 giới 72 hành tinh thuộc hữu hình, có sống bậc cao HÌNH THỂ • Về hình thể, Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ có đài: Bát Quái Đài, Hiệp Thiên Đài Cửu Trùng Đài • Bát Quái Đài: Bát Quái Đài nơi thờ phượng Đức Chí Tơn Thần, Thánh, Tiên, Phật Đức Chí Tơn Đấng tự hữu hữu tạo lập càn khôn vũ trụ Thần, Thánh, Tiên, Phật đấng có cơng giáo hóa nhơn loại xây dựng xã hội bác ái, công Tại Bát Qi Đài có trình chánh Bát Qi Đồ Thiên – Đây dấu ấn Tam Kỳ Phổ Độ đối chứng với Bát Quái Tiên Thiên (Nhứt Kỳ Phổ Độ) Bát Quái Hậu Thiên (Nhị Kỳ Phổ Độ) Bát Qi Đài hồn Đạo Đức Chí Tơn vi chủ Mọi giáo pháp Đại Đạo nơi Bát Quái Đài xuất phát • • • + Hiệp Thiên Đài: Hiệp Thiên Đài nơi hội hiệp người (hữu hình) với Đức Chí Tơn hay Thần, Thánh, Tiên, Phật (vơ hình) qua bút, Đức Chí Tơn làm chủ quản, Hộ Pháp làm chưởng quản Hiệp Thiên Đài có sở dụng: Thiêng liêng quan hệ đến bút; Phàm trần giử nhiệm vụ tư pháp lập pháp tôn giáo Nhân Hiệp Thiên Đài gồm có Hộ Pháp Chưởng Quản, Thượng Sanh (tả), Thượng Phẩm (hữu), Thập Nhị Thời Quân (dưới nửa) Mười lăm phẩm ban dây sắc lịnh, hành đạo mà có mang dây sắc lịnh vào tồn quyền, khơng bậc phẩm có quyền vi lịnh.Về sau có thêm Thập Nhị Bảo Quân bậc phẩm từ Tiếp Dẫn Đạo Nhơn đến Luật Sự

Ngày đăng: 01/01/2023, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN