NGHIÊNCỨUTHỜIĐIỂMKẾTTHÚCBÓNPHÂNVÔCƠ
CHO CÂYCAMXÃĐOÀITẠIVÙNGCAOPHONG-HOÀBÌNH
Nguyễn Ngọc Tú
SUMMARY
Study on the last timing for chemical fertilizer application for XaDoai orange
in CaoPhong-HoaBinh
Orange is one of the fruits that has hightly nutritious value and is an important drug for human,
which has been increasingly cultivated in various locations throughout country. However, the
orange quality has been reduced recently caused mainly by the overuse of chemical fertilizers in
which the dosage and timing of urea utilization are of big issues that need to be accordingly
solved With the aim of improving the quality of orange fruit and income of orange producers in
Hoabinh province, the study has achieved god success on the determination of the last time of
chemical fertilization applied for XaDoai orange in Hoabinh province. And, what is more, the
results conducted from the above - mentioned study have been successfully applied by local
growers in Hoabinh province.
Keywords: Chemical fertiliers, timing, XaDoai orange.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cam XãĐoài là cây ăn quả có giá trị
dinh dưỡng cao, dựng để ăn tươi, làm mứt,
nước giải khát, tinh dầu cất từ vỏ quả, lá,
hoa được dùng nhiều trong công nghệ thực
phNm và ch m phNm (nưc hoa, du gi
u, kem dưng da ). N gưi ta còn dùng
qu cam trong vic cha tr nhiu bnh v
tiêu hoá, nhun tràng, bnh chy máu dưi
da, bnh phi Vì vy, camXã oài cũng
ưc coi là loi dưc liu quan trng trong
i sng ca con ngưi.
Tuy nhiên, nhng năm gn ây năng
sut và cht lưng cam qu có phn gim
sút. N guyên nhân chính là do quá trình canh
tác; c bit là ch bón phân, ngưi
trng cam ã lm dng quá nhiu phânvô
cơ, ch yu là phân urê vi liu lưng cũng
như thi im kt thúcbón không hp lý.
N ghiên cu thi im kt thúcbónphânvô
cơ chocamXã oài ã khc phc hin
tưng trên mang li hiu qu kinh t và góp
phn hoàn thin qui trình k thut thâm
canh camXã oài ti vùngCaoPhong-
Hoà Bình.
II. VT LIU VÀ PHƯƠN G PHÁP
N GHIÊN CU
1. Đối tượng nghiêncứu
Ging camXã oài, nhân ging bng
phương pháp ghép, vưn câycó tui là 8
- 10 tui ti CaoPhong-HoàBình trong
thi gian 2006 - 2008.
2. Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với
3 công thức, 3 lần nhắc lại
Mi công thc 3 cây trên mt ln nhc
li, tng s cây ca mt công thc là 9 cây.
Công thức I: Kt thúcbónphân vào
trung tun tháng 7.
Ln 1: Bón 10% phân m + 10% kali
vào tháng 12; ln 2: Bón 15% phân m +
10% kali vào u tháng 1; ln 3: Bón 15%
phân m + 15% phân kali vào trung tun
tháng 2; ln 4: Bón 20% phân m + 20%
phân kali vào u tháng 4; ln 5: Bón 20%
phân m + 20% phân kali vào trung tun
tháng 5; ln 6: Bón 20% phân m + 25%
phân kali vào trung tun tháng 7.
Công thức II: Kt thúcbónphân vào
u tháng 9
Ln 1: Bón 10% phân m + 10% kali
vào tháng 12; ln 2: Bón 15% phân m +
10% kali vào u tháng 1; ln 3: Bón 15%
phân m + 15% phân kali vào trung tun
tháng 3; ln 4: Bón 20% phân m + 20%
phân kali vào trung tun tháng 5; ln 5: Bón
20% phân m + 20% phân kali vào trung
tun tháng 7; ln 6: Bón 20% phân m +
25% phân kali vào u tháng 9.
Công thức III: Kt thúcbónphân vào
trung tun tháng 10 (i chng).
Ln 1: Bón 10% phân m + 10% kali
vào tháng 12; ln 2: Bón 15% phân m +
10% kali vào u tháng 1; ln 3: Bón 15%
phân m + 15% phân kali vào trung tun
tháng 3; ln 4: Bón 20% phân m + 20%
phân kali vào trung tun tháng 5; ln 5: Bón
20% phân m + 20% phân kali vào trung
tun tháng 8; ln 6: Bón 20% phân m +
25% phân kali vào trung tun tháng 10.
Tt c công thc trên u áp dng
lưng phânbón là 90kg phân hu cơ + 2,5
kg urê + 2,5 kg supe lân + 2,0 kg kali clorua
+ 2,0 kg vôi bt/1 cây và các bin pháp
chăm súc như: Làm c, tưi nưc, phun
thuc, ct ta như nhau.
Phân hu cơ là phân trâu bò ã ưc
hoai mc + phân lân + vùi trn u bón 1
ln sau khi thu qu 20 ngày.
3. Các chỉ tiêu theo dõi
dài các t lc; t l u qu ca
các công thc thí nghim; mt s ch tiêu
v qu: Khi lưng qu, Brix, hàm
lưng vitamin C; năng sut thc thu/cây;
hiu qu kinh t.
4. Phương pháp xử lý số liệu và tính toán
S liu ưc x lý thng kê trên máy vi
tính bng phn mm IRRISTAT.
III. KT QU VÀ THẢO LUẬN
1. Ảnh hưởng của thờiđiểmkếtthúcbón
phân đến độ dài của các đợt lộc trong
năm của các công thức thí nghiệm
Kết quả đánh giá ảnh hưởng của thời
điểm kếtthúcbónphânvôcơ đến độ dài
các đợt lộc camXãĐoài được trình bày
trong bảng 1.
Bảng 1. Ảnh hưởng của thờiđiểmkếtthúcbónphân đến độ dài các đợt lộc
Công thức
Chỉ tiêu
Lộc xuân (cm) Lộc hạ (cm) Lộc thu (cm) Lộc đông (cm)
I 13,0a 23,2a 20,0b -
II 12,5a 21,6b 21,5a -
III (đối chứng) 12,2a 20,1b 22,2a 10,5
LSD
0,05
0,87 1,51 1,23
Trong năm, câycamXã oài có 3 t lc
chính là lc xuân, hè, thu và ôi lúc có th sinh
ra lc ông. Trong các t lc, lc hè và lc
thu phát trin tt nht v chiu dài cũng như s
ng u. Giai on phát lc trùng vi thi kỳ
có nhit , Nm thích hp nên ã to iu
kin cho lc sinh trưng tt. Chiu dài lc
xuân ca các công thc không có s sai khác
(không có ý nghĩa v măt thng kê) còn lc
hè, lc thu ã có s sai khác gia các công
thức. Ngoài ra công thức 3 do kếtthúcbón
muộn hơn vào trung tuần tháng 10 nên lộc
đông phát triển tương đối nhiều, điều này
không có lợi cho mùa quả năm sau.
2. Ảnh hưởng của thờiđiểmkếtthúcbónphân đến tỷ lệ đậu quả của các công thức
Bảng 2. Ảnh hưởng của thờiđiểmkếtthúcbónphân đến tỷ lệ đậu quả
Công thức
Chỉ tiêu
Số hoa theo dõi Số quả đậu Tỷ lệ đậu quả (%)
I 603,00 21,70 3,60b
II 553,00 21,00 3,80a
III (đối chứng) 622,00 19,90 3,20c
LSD
0,05
0,15
Qua s liu bng 2 nhn thy: T l
u qu các công thc u có s sai khác
rõ rt, công thc 2: 3,80% cao hơn c, còn
công thc 3: 3,20% là thp nht
3. Ảnh hưởng của thờiđiểmkếtthúcbón
phân đến kích thước quả ở các công thức
thí nghiệm
ã tin hành o s tăng trưng v
ưng kính, chiu cao ca qu nhm ánh
giá nh hưng ca thi im kt thúcbón
phân n kích thưc qu, ưc th hin
hình 1, 2 và 3.
Qua hình 1, 2 và 3 cho thy thi im
kt thúcbónphân ã nh hưng mt cách
rõ rt n s tăng trưng ca ưng kính
cũng như chiu cao ca qu. các thi
im kt thúcbónphân khác nhau thì tc
tăng trưng khác nhau.
Hình 1. Kích c qu ca các
công thc thí nghim
0,00
1,00
2,00
3,00
4,00
5,00
6,00
7,00
8,00
2/ 6/ 06-
08
2/ 7/ 06-
08
2/ 8/ 06-
8
2/ 9/ 06-
08
2/ 1
0/ 06-08
2/ 1
1/06-08
7/ 1
1/06-08
Thêi gian
CT1 CT2 CT3
Hình 2. Bin ng ưng kính qu ca các
công thc
0
1
2
3
4
5
6
7
8
2/ 6/ 06-
08
2/ 7/ 06-
08
2/ 8/ 06-8 2/ 9/ 06-
08
2/ 10/ 06-
08
2/ 11/ 06-
08
7/ 11/ 06-
08
Thêi gian
CT1 CT2 CT3
Hình 3. Bin ng chiu cao qu ca các
công thc
4. Ảnh hưởng của thờiđiểmbónphân
đến độ chín của quả
Qua theo dõi, quan sát mu sc ca v
qu trên ng rung các ô thí nghim, s
liu thu ưc trình bày bng 3.
Bảng 3. Ảnh hưởng của thờiđiểmbónphân đến độ chín của quả
Công thức
Thời điểm chín
Bắt đầu Chín rộ
I 20/10 13/11
II 11/11 29/11
III (đối chứng) 25/11 15/12
S liu bng 3 cho thy: Thi gian kt
thúc bón cũng nh hưng n chín ca
qu, kt thúcbónphân sm hơn thì qu
cũng chín sm hơn 13 - 16 ngày.
5. Ảnh hưởng của thờiđiểmkếtthúcbónphân đến năng suất quả
Bảng 4. Ảnh hưởng của thờiđiểmkếtthúcbónphân đến năng suất
Công thức
Chỉ tiêu
Số quả/cây Khối lượng quả TB (g) Năng suất quả (kg/cây)
I 541,4 202,8 109,8 b
II 600,2 212,6 127,6 a
III (đối chứng) 451,9 225,5 101,9 c
LSD
0,05
6,66
Kt qu bng 4 cho thy: các công
thc bónphân khác nhau, các ch tiêu cu
thành năng sut cũng khác nhau. V khi
lưng qu: Tăng dn t công thc 1 n
công thức 3. Năng suất trung bình tăng từ
công thức 1 đến công thức 2, đến công thức
3 năng suất lại giảm rõ rệt
Điều đó cho phép kết luận rằng ở vùng
đất CaoPhongkếtthúcbónphân vào đầu
tháng 9 cho năng suất cao nhất.
6. Ảnh hưởng của thờiđiểmkếtthúcbón
phân đến chất lượng quả
Cùng vi năng sut, vic ánh giá
phNm cht qu cũng rt quan trng. Trong
thí nghim này ã ánh giá nhng ch tiêu
sinh hoá ch yu ca qu cam, s liu ưc
trình bày bng 5.
Bảng 5. Ảnh hưởng của thờiđiểmkếtthúcbónphân đến chất lượng quả
Công thức
Brix Đường TS (%)
Vitamin C
(mg/100 g)
Axit (%) Bã (%) Nước
I 10,80 9,65 29,16 0,45 34,93 65,07
II 10,70 9,50 29,20 0,48 31,93 68,07
III (đối
chứng)
9,5 8,30 30,90 0,57 30,33 69,67
S liu bng 5 cho thy: Các ch tiêu
sinh hoá ca qu cam các công thc ã
có s sai khác. Ti thi im ly mu,
các công thc u có Brix, ưng
tng s gim dn t công thc n công
thc 3, còn lưng vitamin C, axít, t l
nưc tăng dn.
7. Ảnh hưởng của thờiđiểmkếtthúcbón
phân đến tỷ lệ quả thối sau thu hoạch
Qu cam sau khi thu hoch ã tin hành
bo qun trong iu kin t nhiên nơi
thoáng mát. Kt qu theo dõi ưc trình bày
bng 6.
Bảng 6. Ảnh hưởng của thờiđiểmkếtthúcbónphân đến tỷ lệ quả thối sau thu hoạch
Công thức
Thời gian bảo quản sau khi thu (ngày)
5 10 15 20
I 0 0 3,0 10,0
II 0 0 6,0 13,0
III (đối chứng) 3,0 10,0 26,0 36,0
Như vậy thời gian kếtthúcbónphân đã
ảnh hưởng rất rõ rệt đến tỷ lệ thối quả sau
thu hoạch của camXã Đoài.
8. Hiệu quả kinh tế của các công thức
bón phân
Kt qu tính toán hiu qu kinh t ca
các công thc bónphânchocamXã oài
ti nông trưng CaoPhong-HoàBình
ưc trình bày bng 7.
Bảng 7. Hiệu quả kinh tế trung bình của các công thứcbónphânchocamXãĐoàitại
vùng CaoPhong-HòaBình (tính cho một ha)
Công thức
Chỉ tiêu
Tổng thu (triệu đồng) Tổng chi (triệu đồng) Lãi thuần (triệu đồng)
I 274,5 71,5 203,0
II 319,0 71,5 247,5
III (đối chứng) 254,75 71,5 183,25
Giá tr tng thu là kt qu phép nhân
ca sn lưng vi ơn giá ti thi im thu
hoạch. Nói chung sản lượng càng cao tổng
thu càng lớn.
Tổng chi bao gồm các chi phí về lao
động, phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật,
thuế nông nghiệp ở các công thức thí
nghiệm được coi là tương đương nhau.
Số liệu bảng 7 cho thấy: Ở các công
thức thí nghiệm khác nhau lãi thuần thu
được khác nhau. Công thức 2 cho lãi thuần
cao nhất.
IV. KẾT LUẬN
Đối với vùng đất CaoPhong-HòaBình
và vùng lân cận vườn camXãĐoài ở tuổi
thứ 8 - 10 áp dụng lượng phân bón: 90 kg
phân hữu cơ + 2,5 kg urê + 2,5 kg supe lân
+ 2,0 kg kali clorua + 2,0 kg vôi bột/1 cây
và kếtthúcbónphân vào đầu tháng 9 mang
lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
TÀI LIỆU THAMKHẢO
1 guyễn Minh Châu, 1997. S dng
phân bónchocâycó múi. Tài liu tp
huấn cây ăn quả, Viện NghiêncứuCây
ăn quả miền Nam.
2 Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca, Đoàn Thế
Lư, Phạm Văn Côn và cộng sự, 2000.
Tài liệu tập huấn cây ăn quả, Viện
Nghiên cứu Rau quả.
3 Đường Hồng Dật, 2003. Sổ tay hướng
dẫn sử dụng phân bón. NXB. Nông
nghiệp - Hà Nội.
4 Phạm Chí Thành, 1988. Phương pháp
thí nghiệm đồng ruộng. NXB. Nông
nghiệp.
5 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm
Văn Côn, Hoàng gọc Thuận, Đoàn
Thế Lư, 1998. Giáo trình cây ăn quả.
NXB. Nông nghiệp.
gười phản biện: Vũ Mạnh Hải
. NGHIÊN CỨU THỜI ĐIỂM KẾT THÚC BÓN PHÂN VÔ CƠ
CHO CÂY CAM XÃ ĐOÀI TẠI VÙNG CAO PHONG - HOÀ BÌNH
Nguyễn Ngọc Tú
SUMMARY. đó cho phép kết luận rằng ở vùng
đất Cao Phong kết thúc bón phân vào đầu
tháng 9 cho năng suất cao nhất.
6. Ảnh hưởng của thời điểm kết thúc bón
phân