NGHIÊNCỨUBIỆNPHÁPKỸTHUẬT BÓN PHÂNHỢPLÝ
CHO MỘT SỐGIỐNGLÚATHUẦNPHỔBIẾN
VÙNG TRUNGDUMIỀNNÚIPHÍABẮC
Nguyễn Thị Nhài
Summary
The research on the influence of fetilizing technique for Publicizing conventional rice
varieties in the orthern mountainous area of Vietnam
A experiment on fertilizer doses for several rice varieties in Northern mountainous region from 2006
- 2008 shows that:
+ Khang Dan 18 conventional rice variety during summer season obtain highest yield by 62,2
hundredweight per ha when apply 80N+80 P
2
O
5
+80K
2
O/ha.
+ N46 and HT19 give highest economic return (net income) at 100N+75 P
2
O
5
+ 70 K
2
O for 3
experiment site and both Spring and Summer season.
For AYT 77 variety: At Phu Ninh and Doan Hung Districts, apply 100N+75P
2
O
5
+70K
2
O give
highest yield and economic value. But in Thanh Son district this variety gives highest yielding with
120N+100P
2
O
5
+80K
2
O doses.
Keywords: Conventional rice varieties, Fertilize.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vùng trungdumiềnnúiphíaBắc
của Việt Nam có tổng diện tích đất tự
nhiên là 100,964 km
2
(chiếm 30,7% diện
tích cả nước). Trong đó có nhiều tiểu
vùng khí hậu khác nhau, phần lớn là đất
dốc tụ trong vùng thiếu lân trầm trọng,
sự mất cân đối đạm - lân - kali có ảnh
hưởng lớn đến năng suất lúacho nên cần
phải bố trí các thí nghiệm phânbón để
kiểm định và điều chỉnh cho phù hợp
với từng giốnglúa trên đất dốc tụ này.
Vấn đề đặt ra là phải nghiêncứu các tổ
hợp phânbón với liều lượng đạm - lân -
kali hợp lý, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng
của cây lúa từng vùng sinh thái, nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng phânbón và
nâng cao năng suất lúa.
Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi
tiến hành thực hiện đề tài: “ghiên cứu
sử dụng hợp lýphânbóncho một số
giống lúathuầnphổbiếnvùngtrungdu
miền núiphía Bắc”.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
1.1. ghiên cứumộtsố công thức
phân bón trên giốnglúa KD18, 46, HT1
và AYT77
Thí nghiệm 1: Thử nghiệm mộtsố công
thức phânbón trên giống Khang Dân 18:
Gồm 6 tổ hợpphân khoáng trên nền 10 tấn
phân chuồng + 500 kg vôi bột:
Công thức 1: 70N + 70P
2
O
5
+ 70K
2
O
(đ/c)
Công thức 2: 80N + 80P
2
O
5
+ 80K
2
O
Công thức 3: 90N + 90P
2
O
5
+ 90K
2
O
5
Công thức 4: 100N + 100P
2
O
5
+
100K
2
O
5
Công thức 5: 110N + 110P
2
O
5
+
110K
2
O
5
Công thức 6: 120N + 120P
2
O
5
+
120K
2
O
5
Thí nghiệm 2: Thử nghiệm 03 công
thức phânbón trên giốnglúa N46, HT1 và
AYT77:
Công thức 1: 100N + 75P
2
O
5
+ 70K
2
O
Công thức 2: 120N + 100P
2
O
5
+ 80K
2
O
Công thức 3: 80N + 50P
2
O
5
+ 60K
2
O
(đ/c)
1.2. ghiên cứu kỹ thuậtbónphân
trên mộtsốgiốnglúathuầnphổ biến:
46, HT1, AYT77 (gồm 2 thí nghiệm)
Thí nghiệm 1: Thử nghiệm tỷ lệ các
loại phânbón giữa các lần bón khác
nhau:
Sử dụng công thức (100N + 75P
2
O
5
+
70K
2
O)/ha với 2 giốnglúa N46 và HT1.
Công thức (120N + 100P
2
O
5
+ 80K
2
O)/ha
với giốnglúa AYT77.
Thử nghiệm với 4 công thức có tỷ lệ
bón phân như sau:
(Nền 10 tấn phân chuồng + 100%
supelân + 500 kg vôi bột)
CT1
P.chuồng
N P
2
O
5
K
2
O
Lần bón
Lót 100% 100%
10%
Thúc 1
50% 30%
Thúc 2
40% 20%
Thúc 3
10% 40%
CT2
Lần bón
Lót 100% 100%
20%
Thúc 1
50% 20%
Thúc 2
30% 40%
Thúc 3
20% 20%
CT3
Lần bón
Lót 100% 25% 100%
20%
Thúc 1
25% 20%
Thúc 2
40% 30%
Thúc 3
10% 30%
CT4
Lần bón
Lót 100% 25% 100%
Thúc 1
25% 30%
Thúc 2
50% 20%
Thúc 3
50%
Thí nghiệm 2: Thử nghiệm các thời
điểm bón thúc khác nhau:
Vật liệu sử dụng là 3 giốnglúa N46,
HT1, AYT77 áp dụng công thức bón: 100N
+ 75 P
2
0
5
+ 70 K
2
0. Thử nghiệm trên 3
công thức:
Công thức 1 (CT): Sau cấy 7 ngày,
CT2: Sau 10 ngày, CT3: Sau 15 ngày.
(* Nền 10 tấn phân chuồng + 100%
supe lân + 500 kg vôi bột).
Các thí nghiệm được bố trí theo khối
ngẫu nhiên hoàn chỉnh 3 lần nhắc lại.
2. Vật liệu nghiêncứu
Các giốnglúathuần hiện đang phổ
biến và tăng mạnh diện tích trong vùng:
Khang Dân 18, N46, HT1 và AYT77.
Phân bón sử dụng trong thí nghiệm bao
gồm: Đạm urê, lân Văn Điển, kali clorua.
Thời gian thực hiện từ 2006 - 2008. Địa
điểm: Viện KHKT NLN miềnnúiphía
Bắc, huyện Đoan Hùng và Thanh Sơn
tỉnh Phú Thọ.
3. Các chỉ tiêu nghiêncứu
Tình hình sinh trưởng và phát triển của
cây: Khả năng đẻ nhánh, chiều cao cây, thời
gian sinh trưởng
Năng suất và các yếu tố cấu thành năng
suất lúa: Số dảnh hữu hiệu, số hạt/bông,
P1000 hạt, năng suất lý thuyết, năng suất
thực thu.
Theo dõi khả năng chống chịu sâu,
bệnh, chống đổ của lúa.
Số liệu thu thập trên đồng ruộng theo
phương pháp của IRRI, được xử lý thống kê
bằng phần mềm IRRISTAT và EXCEL trên
máy tính.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Kết quả nghiêncứu về công thức bón
phân trên các giốnglúathuầnphổbiến
tại khu vực MPB
1.1. Kết quả nghiêncứu trên giống
KD18
Kết quả theo dõi cho thấy công thức 2
(80N + 80K
2
O + 80P
2
O
5
) đạt năng suất
(62,20 tạ/ha) cao nhất so với các công thức
thí nghiệm. Công thức 6 bónphân cao nhất
12N + 120 P
2
0
5
+ 120 K
2
0 nhưng lại cho
năng suất thấp nhất. Nguyên nhân là do sâu
bệnh phá hại nặng và cây chống đổ kém
hơn các công thức khác.
1.2. Kết quả nghiêncứu các liều
lương phânbón trên các giốnglúathuần
46, AYT77, HT1
+ Vụ xuân: Kết quả theo dõi cho thấy
với giống HT1 và N46 thì công thức 1 đạt
năng suất cao nhất. Với giống AYT77 thì
công thức 2 cho năng suất cao nhất.
+ Vụ mùa: Kết quả nghiêncứucho
thấy năng suất lúa và hiệu quả kinh tế của
công thức 1 trên 2 giống (HT1, N46) đạt
năng suất cao hơn công thức 2 và 3 ở các
địa điểm thử nghiệm. Đối với giống
AYT77, thí nghiệm tại Phú Hộ và huyện
Đoan Hùng thì năng suất và hiệu quả kinh
tế của công thức 1 là cao nhất. Còn tại điểm
Thanh Sơn thì công thức 2 cao hơn công
thức 1 và 3.
1.3. Hiệu quả kinh tế của các công
thức phânbón
Kết quả đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế
các công thức được thể hiện qua các số liệu
theo dõi trong vụ xuân: Với giốnglúathuần
N46 và HT1 thì công thức 1 (100N +
70P
2
0
5
+ 70 K
2
O) cho hiệu quả kinh tế cao
nhất (N46: 20.201.000 đ/ha; HT1:
21.721.000 đ/ha). Giốnglúa AYT77 thì
công thức 2 (120N + 80K
2
0
5
+ 100P
2
0
5
)
mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất
(17.319.000 đ/ha) (bảng 1).
Đối với vụ mùa: Công thức 1 cho hiệu
quả kinh tế cao nhất đối với giống HT1 và
N46. Riêng giống AYT77, tại huyện
Thanh Sơn thì công thức 2 đạt hiệu quả
kinh tế cao hơn công thức 1 và 3. Thí
nghiệm tại Phú Hộ và huyện Đoan Hùng
thì công thức 1 đạt hiệu quả kinh tế cao
nhất (bảng 1).
Bảng 1. Hiệu quả kinh tế của các công thức phânbón
Đơn vị tính: Triệu đồng/ha
Địa điểm Giống CT
Vụ xuân Vụ mùa
Tổng chi phân Tổng thu Lãi Tổng chi phân Tổng thu Lãi
Viện KHKT
NLN MNPB
(Phú Hộ)
AYT77
1 2,6 15,6 13,0 2,6 19,9 17,3
2 3,2 20,5 17,3 3,2 19,8 16,6
3 2,0 18,2 16,2 2,0 19,4 17,4
HT1
1 2,6 24,3 21,7 2,6 15,1 12,5
2 3,2 19,0 15,8 3,2 15,1 11,9
3 2,0 22,8 20,8 2,0 13,0 11,0
N46
1 2,6 22,8 20,2 2,6 16,6 14,0
2 3,2 19,8 16,6 3,2 18,1 14,9
3 2,0 19,0 17,0 2,0 15,9 13,9
Huyện Đoan
Hùng
AYT77
1 2,6 16,7 14,1 2,6 27,3 24,7
2 3,2 20,5 17,3 3,2 25,4 22,2
3 2,0 18,6 16,6 2,0 14,0 12,0
HT1
1 2,6 23,2 20,6 2,6 16,9 14,3
2 3,2 19,0 15,8 3,2 11,6 8,4
3 2,0 20,5 18,5 2,0 12,4 10,4
N46
1 2,6 20,9 18,3 2,6 18,2 15,6
2 3,2 20,1 16,9 3,2 18,5 15,3
3 2,0 19,8 17,8 2,0 11,5 9,5
Huyện
Thanh Sơn
AYT77
1 2,6 16,3 13,7 2,6 15,1 12,5
2 3,2 17,1 13,9 3,2 21,8 18,6
3 2,0 14,8 12,8 2,0 12,5 10,5
HT1
1 2,6 19,8 17,2 2,6 19,6 17,0
2 3,2 16,0 12,8 3,2 10,3 7,1
3 2,0 19,4 17,4 2,0 12,8 10,8
N46
1 2,6 19,4 16,8 2,6 24,0 21,4
2 3,2 13,3 10,1 3,2 19,0 15,8
3 2,0 16,7 14,7 2,0 17,6 15,6
2. Kết quả nghiêncứu về biệnpháp kỹ
thuật bónphân
Kết quả nghiêncứu bảng 2 cho thấy: Đối
với giống AYT77 sử dụng CT3 cho năng suất
lúa cao nhất (lót 100% PC + 100% vôi bột +
20% kali + 25% N: Thúc lần 1 là 25% N +
20% kali; Thúc lần 2 là 40%N + 30% kali;
thúc lần 3 là 10%N + 30% kali.
Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất của các công thức/giống
Giống Công thức
Số dảnh hữu
hiệu/khóm
Số khóm/
m
2
Số hạt
/bông
Hạt
chắc/bông
% lép
P.1000
hạt (g)
NSTT
(tạ/ha)
N46
CT1 5,7 40 132,9 118,3 11% 23 50
CT2 5,5 40 139,2 112,7 19% 23 45
CT3 5,5 40 127,2 103,3 19% 23 36
CT4 5,8 40 141,2 120,0 15% 23 53
LSD
0,05
CV (%)
1,4
15,0
AYT77
CT1 5,4 40 167,0 111,5 33% 23 35
CT2 5,2 40 154,7 120,6 22% 23 40
CT3 6,2 40 187,5 132,5 29% 23 48
CT4 5,6 40 180,1 144,4 20% 23 45
LSD
0,05
CV (%)
1,0
12,0
HT1
CT1 5,1 40 160,9 136,8 15% 23 41
CT2 5,2 40 132,6 108,1 18% 23 40
CT3 4,8 40 141,5 117,0 17% 23 34
CT4 6,4 40 115,0 103,3 10% 23 46
LSD
0,05
CV (%)
1,3
16,0
Với giống N46 và HT1 phương thức
bón phân tốt nhất là CT4: Lót 100%PC +
100% vôi bột + 100% supe lân + 25%N;
thúc 1 là 25%N + 30% kali; thúc 2 là 50%N
+ 20% kali và thúc 3 là 50% kali.
3. Kết quả nghiêncứu về thời điểm bón
Bảng 3. Các yếu tố cấu thành năng suất của các công thức/giống
Giống
Công
thức
Khóm
/m
2
Bông hữu
hiệu /khóm
Số hạt
/bông
hạt chắc
/bông
% Lép
P. 1000
(g)
NSTT
(tạ/ha)
HT1
CT1 40 7,0 120,9 106,1 12% 23 55,8
CT2 40 7,6 154,1 141,6 8% 23 75,5
CT3 40 7,1 158,0 135,3 14% 23 62,8
LSD
0.05
CV (%)
2,1
15,0
N46
CT1 40 7,6 133,2 105,4 21% 23 60,1
CT2 40 6,7 137,3 117,7 14% 23 60,2
CT3 40 8,8 138,2 105,1 24% 23 63,3
LSD
0.05
CV (%)
1,9
14,0
AYT77
CT1 40 7,5 152,3 135,1 11% 22 68,8
CT2 40 7,4 136,9 109,9 20% 22 60,2
CT3 40 8,1 149,5 117,2 22% 22 65,5
LSD
0.05
CV (%)
3,4
2,4
Kết quả bảng 3 cho thấy: Năng suất đạt
cao nhất ở CT3 (bón thúc sau cấy 15 ngày)
đối với các giốnglúa dài ngày như N46,
thời gian bón thúc lần 1 muộn hơn (15
ngày). Giống AYT77 có thời gian sinh
trưởng ngắn hơn thì bónphân sớm hơn theo
CT1 (sau cấy 7 ngày).
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
1. Ging KD18 cho năng sut cao (62,2
tạ/ha) ở mức bón 80N + 80K
2
O + 80P
2
O
5
.
2. Giống N46, HT1 cho năng suất và
hiệu quả kinh tế cao ở mức bón 100N + 75
P
2
0
5
+ 70 K
2
0
5
trong cả vụ xuân và vụ mùa.
Giống AYT77 cho năng suất và hiệu quả
kinh tế cao tại mức bón 100N + 75P
2
O
5
+
70K
2
O ở vụ xuân. Trong vụ mùa với mức
bón 120N + 100P
2
O
5
+ 80K
2
O cho hiệu quả
kinh tế cao nhất trên giống AYT77 tại
Thanh Sơn, nhưng tại Phù Ninh và Đoan
Hùng hiệu quả kinh tế vẫn đạt cao nhất khi
bón 100N + 75P
2
O
5
+ 70K
2
O.
3. Giống AYT77 cho năng suất lúa cao
nhất khi sử dụng phương pháp bón: Lót
100% PC + 100% vôi bột + 100%P
2
O
5
+
20% kali + 25% đạm; thúc lần 1: 25% đạm
+ 20% kali; thúc lần 2: 40% đạm + 30%
kali; thúc lần 3: 10% đạm + 30% kali ở
mức bón 120N + 100P
2
O
5
+ 80K
2
O.
4. Với giống N46 và HT1 phương thức
bón phân tốt nhất là: Lót 100% PC+ 100%
vôi bột + 100% supe lân + 25% đạm; thúc
1: 25% đạm + 30% kali; thúc 2: 50% đạm +
20% kali và thúc 3: 50% kali ở mức bón
100N + 75P
2
O
5
+ 70K
2
O. Giốnglúa N46
cho năng suất cao nhất (63,3 tạ/ha) khi tiến
hành bón thúc 1 là 15 ngày sau cấy. Giống
HT1 bón thúc 1 sau cấy 10 ngày cho năng
suất cao nhất 75,5 tạ/ha. Trong khi đó giống
AYT77 khi bón sau cấy 7 ngày sẽ cho năng
suất cao nhất.
2. Đề nghị
Các công thức có triển vọng có thể áp
dụng vào sản xuất (Tại mỗi tiểu vùng sinh
thái đã thử nghiệm).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 guyễn Văn Bộ, 2000. Bónphân cân
i và hợp lýcho cây trồng, Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội.
2 Lê Văn Khôi và cộng sự, 2001. Phương
pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây
trồng, Nhà xuất bản Giáo dục.
3 Mai Văn Trịnh, 2007. Rửa trôi đạm ở
vùng nông nghiệp thâm canh huyện
Tam Dương, Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa
học đất.
4 guyễn Thị Lẫm, 1994. Nghiêncứu ảnh
hưởng của đạm đến sinh trưởng phát
triển và năng suất của mộtsốgiốnglúa
cạn, Kết quả nghiêncứu khoa học.
NXB. Nông nghiệp.
5 Bùi Huy Đáp, 1980. Canh tác lúa ở Việt
Nam. NXB. Nông nghiệp Hà Nội.
6 Lê Văn Tiềm, Bùi Huy Hiền và đồng sự,
1995. “Vai trò của Ca, Mg trên đất bạc
màu và đất nhẹ”, yếu tố dinh dưỡng hạn
chế năng suất và chiến lược quản lý
dinh dưỡng cây trồng, Báo cáo đề tài
KN - 01 - 10, Viện Thổ nhưỡng Nông
hóa. NXB. Nông nghiệp, tr 233 - 236.
7 Hội khoa học Đất Việt Nam và Hội Hóa
học Việt Nam, Tuyển tập báo cáo của
Hội thảo về “Mối liên hệ giữa phânbón
và tính chất đất của Việt am”. Hà Nội,
tháng 7/1995, tr. 119.
gười phản biện: Trần Duy Quý
. NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BÓN PHÂN HỢP LÝ
CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN PHỔ BIẾN
VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Nguyễn Thị Nhài
. “ghiên cứu
sử dụng hợp lý phân bón cho một số
giống lúa thuần phổ biến vùng trung du
miền núi phía Bắc .
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1.