Khi conhayghentị
Lắng nghe
Hãy để trẻ nói thoải mái về những cảm xúc của mình và chỉ đơn giản
thể hiện sự cảm thông với trẻ thay vì ngay lập tức tuôn ra một loạt
các lời khuyên. Bạn có thể nói: "Mẹ hiểu con thích mái tóc nhuộm đỏ
của bạn con đến mức nào". Hãy chia sẻ với con về quãng thời gian
khi chính bản thân bạn cũng cảm thấy ghentị về bề ngoài hoặc về
thành tựu của một ai đó để trẻ biết rằng trẻ không phải là người duy
nhất có những cảm xúc như vậy. Tuy nhiên từng bước cho trẻ thấy
rằng bạn đánh giá nhân cách cao hơn ngoại hình hoặc tài sản sở
hữu. Ví dụ, thay vì khen ngợi đôi giày của trẻ (hay của bạn trẻ) thì
hãy khen ngợi tính hài hước của chúng. Bằng cách đó, bạn sẽ nhẹ
nhàng hướng trẻ tránh xa khỏi chủ nghĩa vật chất.
Giúp con biến ghentị thành tham vọng
Nếu mục tiêu khao khát của trẻ là điểm số của bạn bè hoặc khả năng
chơi thể thao thì hãy khuyến khích con "lao động" hướng đến những
mục tiêu cá nhân của riêng mình. Học hành chăm chỉ hơn có thể giúp
trẻ nâng cao điểm số cho kỳ kiểm tra sắp tới và chính điều đó sẽ giúp
trẻ tự tin hơn và không còn cảm giác ghentị với bạn bè nữa.
Đọc những câu chuyện về ghentị
Sự ghentị có thể gây ra oán giận và phá vỡ tình bạn. Chính vì thế,
hãy giúp trẻ có một quan điểm khác về vấn đề này bằng cách đọc
hoặc kể những câu chuyện liên quan đến sự ghentị và tác hại của
chúng.
1.Nuông chiều quá mức
Các bà mẹ thường có xu hướng chiều con hơn các ông bố, tuy nhiên
rất nhiều ông chồng vì sợ vợ nên cũng hùa theo việc chiều con. Việc
nuông chiều quá mức của bố mẹ có thể lập trình vô thức để trẻ sau
này không vâng lời, khiến trẻ có phản xạ cứ yêu cầu là được đáp
ứng. Một khi những yêu cầu không được đáp ứng, bé sẽ bị sốc, và
rất nhiều bé có những hành động phản kháng, ăn vạ làm sao để đạt
được mong muốn của mình. Bé cũng khó mà chấp nhận khi bố mẹ
đưa ra những yêu cầu trái với mong muốn của bé.
2. Mâu thuẫn trong cách dạy con
Có thể là mâu thuẫn giữa bố với mẹ hay mâu thuẫn giữa bố mẹ với
ông bà. Ở những gia đình ba thế hệ, sự không thống nhất này
thường dễ xảy ra. Không phải ngẫu nhiên mà rất nhiều ông bố bà mẹ
kể rằng, sau khi ra ở riêng, việc nuôi dạy con dễ hơn hẳn.
Đầu tiên trẻ em hoang mang không biết nghe theo lời ai, sau đó bé
sẽ biết lợi dụng những điểm khác biệt trong cách nuôi dạy của người
lớn để đòi hỏi những điều có lợi cho mình. Khi nhìn thấy sự mâu
thuẫn của người lớn, trẻ em sẽ có suy nghĩ không tốt về người lớn,
bớt nể sợ người lớn hơn, sẽ làm nũng hơn, bướng bỉnh hơn và càng
khó bảo hơn.
3. Cha mẹ gia trưởng, gây áp lực cho con
Khi cha mẹ đòi hỏi những điều vượt quá khả năng của bé, đương
nhiên bé không thể thực hiện nổi và bé sẽ trái lời cha mẹ. Lạm dụng
các phương pháp giáo dục tạo stress như bạo lực, đay nghiến, ép
buộc thái quá sẽ khiến bé bất mãn, có thể nhờn đòn và quay lại phản
kháng.
4. Cha mẹ không làm gương
Trẻ nhỏ thường thích bắt chước các hành vi của người lớn, bé dễ
dàng mô phỏng lại lời nói cũng như cư xử của người lớn rất nhanh
và chưa phân biệt được đúng sai. Cha mẹ sẽ không thể thành công
khi đỏi hỏi con lễ phép, gọi dạ bảo vâng trong khi bản thân mình lại
chửi thề.
. Khi con hay ghen tị
Lắng nghe
Hãy để trẻ nói thoải mái về những cảm xúc của mình và chỉ đơn giản
thể hiện sự cảm thông với trẻ thay vì ngay. hiểu con thích mái tóc nhuộm đỏ
của bạn con đến mức nào". Hãy chia sẻ với con về quãng thời gian
khi chính bản thân bạn cũng cảm thấy ghen tị về