1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO VIÊN: NGÔ TÍCH- TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 658 KB

Nội dung

GIÁO VIÊN NGÔ TÍCH TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH Bài tập và hướng dẫn đăng tại trang web http //vatly hoclieu net vn NỘI DUNG CƠ BẢN ÔN TẬP HỌC KỲ 2 Phần I TĨNH HỌC VẬT RẮN A LÝ THUYẾT 1 Điều kiện cân b[.]

Bài tập hướng dẫn đăng trang web: http://vatly.hoclieu.net.vn NỘI DUNG CƠ BẢN ÔN TẬP HỌC KỲ Phần I : TĨNH HỌC VẬT RẮN A- LÝ THUYẾT Điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực đồng qui: +Vật rắn cân : Khi vật chịu tác dụng lực đồng quy có hợp lực khơng r r r r F1 + F2 + + Fn = Qui tắc hợp lực song song chiều , ngược chiều Hợp lực hai lực song song chiều : r r r F = F1 + F2 + Độ lớn : F = F1+ F2 + Giá chia hai giá r r F1 , F2 thành hai đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn F1 l2 = F2 l1 Mô men lực ur +Định nghĩa: Mômen lực F điểm O một vectơ, ký hiệu uur ur ur ur M o (F ) = F ∧ d uur ur M o ( F ) xác định công thức: Vậy vector Momen tích có hướng vector lực vector tay địn Trong chương trình học thường ta cần quan tâm yếu tố dạng đại số Momen: M = F.d Lấy dấu dương chiều quay ngược chiều kim đồng hồ ngược lại: Điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định r r r r r M = M + M + + M n = B- BÀI TẬP Bài tập 1: Thanh AB đồng chất dài 2,4m Người ta treo trọng vật P1=18N P2=24N A B Biết có trọng lượng P = 4N đặt giá đỡ O ( hình vẽ) Thanh cân ,hãy tính OA (ĐS:1,35m) O A ur P1 Bài tập Thanh dài L =50cm trọng lượng P = 50N treo nằm ngang vào tường Một trọng lượng P1 = 50N treo đầu Dây treo lập với góc 300 Tính sức căng dây ĐS: T = 150N B uur P2 lề T Bài tập hướng dẫn đăng trang web: http://vatly.hoclieu.net.vn Phần II : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN A Lý thuyết: I Động lượng Định luật bảo toàn động lượng Khái niệm động lượng : Động lượng một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả truyền chuyển động vật Động lượng đại lượng vectơ hướng với vận tốc vật đo tích khối lượng vectơ vận tốc vật   p = mv Trong đó: v vận tốc vật (m/s) m khối lượng vật (kg) p động lượng vật (kgm/s) Hệ kín (hệ lập) Một hệ vật xem hệ kín vật bên hệ tương tác lẫn khơng tương tác với vật bên ngồi hệ Điều có nghĩa có nội lực đơi trực đối khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ Các trường hợp xem hệ kín : − Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ − Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ theo phương − Nội lực lớn so với ngoại lực − Quá trình xảy nhanh: va chạm… Định luật bảo toàn động lượng : Tổng đợng lượng mợt hệ kín ln bảo toàn r r p động lượng ban đầu, p' động lượng lúc sau • Đối với hệ hai vật : r r r r p = p' r r r r p1 + p2 = p1' + p'2 r r đó, p1, p2 tương ứng động lượng hai vật lúc trước tương tác, p'1, p'2 tương ứng động lượng hai vật lúc sau tương tác 4-Xung lực: Dạng khác định luật II Newtơn : r r + Khi lực F (không đổi)tác dụng lên vật khảng thời gian ∆t tích F.∆t định nghĩa r xụng lượng lực khoảng thời gian ấy: F ∆t (Xung lực tác dụng lên vật) +Độ biến thiên động lượng vật xung lực tác dụng lên vật khoảng thời gian Độ biến thiên động lượng vật: II- Công công suất r ∆p :   ∆ p =F ∆ t Định nghĩa công học : Công đại lượng vơ hướng đo tích số lực tác dụng quãng đường dịch chuyển với cosin góc tạo hướng lực hướng dịch chuyển rr A = Fs cos F,s = Fs cos α * Biểu thức ( ) Trong :F: lực tác dụng lên vật (N) S: quãng đường vật dịch chuyển (m) A: công lực tác dụng lên vật (J) α : góc tạo hướng lực hướng dịch chuyển * Đơn vị : Jun(J) 1J = 1Nm, 1KJ = 1000J Tính chất cơng học : - Công học đại lượng vô hướng , mang giá trị âm dương - Giá trị công học phụ thuộc vào hệ quy chiếu * Chú ý : công công lực tác dụng lên vật Các trường hợp riêng công :   - α = : cosα=1 : AF max = F.s ( F ↑ ↑s) - 000 : Công phát động Bài tập hướng dẫn đăng trang web: http://vatly.hoclieu.net.vn   - α =900 : cosα=0 AF = ( F ⊥ s ) - 900

Ngày đăng: 01/01/2023, 00:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w