1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NGUYỄN TRÃI

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

NGUYỄN TRÃI NGUYỄN TRÃI Nguyễn Trãi, hiệu Ức Trai, sinh năm 1380 tại Hà Tĩnh, ở nhà ông ngoại là cụ Trần Nguyên Đán Cha ông là Nguyễn Phi KhanhLà thư sinh nghèo, phải đi dạy học để sinh sống Sau khi đ[.]

NGUYỄN TRÃI Nguyễn Trãi, hiệu Ức Trai, sinh năm 1380 Hà Tĩnh, nhà ông ngoại cụ Trần Nguyên Đán Cha ông Nguyễn Phi KhanhLà thư sinh nghèo, phải dạy học để sinh sống Sau mời vào dạy học nhà cụ Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh lấy gái cụ mà sinh Nguyễn Trãi Nguyễn Phi Hùng Ngay từ sống, Nguyễn Trãi người đương thời khen ngợi là:Kinh bang hoa quốc, cổ vô tiền Nghĩa là:Dựng nước làm vẻ vang tổ quốc, từ xưa chưa ông.Lúc nhỏ, Nguyễn Trãi thông minh chăm học Năm 1400, nhà Hồ cướp ngơi nhà trần sau lại mở khoa thi để chọn nhân tài Nguyễn Trãi thi, đậu tiến sĩ cha, làm quan với nhà Hồ Ông nguyện đem hết tài để giúp dân, giúp nước Quân Minh mượn cớ giúp nhà Trần, diệt nhà Hồ, để sang xâm lược nước Nam Hồ Quý Ly cố sức chống cự lại, lịng dân khơng phục, nên bị thua Qn nhà Minh bắt tồn thể vua tơi nhà Hồ có Nguyễn Phi Khanh - đem nhốt hết vào cũi, đặt lên xe, giải Tàu Nguyễn Trãi trốn thoát Khi nghe tin cha bị bắt, ông liền em Nguyễn Phi Hùng theo sau đoàn xe giải tù, lên tận ải Nam quan Hai anh em khóc, người muốn theo để săn sóc cha già, nơi đất khách, quê người Trước vượt qua cửa ải Nam Quan, quân Minh cho đoàn xe tù tạm nghỉ Thừa dịp quân canh uống rượu, Nguyễn Trãi em đến gần cũi nhốt cha Hai anh em xin phép cho cho theo cha, tới tận Kim Lăng (nước Tàu) Nguyễn Phi Khanh ứa nước mắt, nói khẽ: "Các người có học, có tài, nên tìm cách rửa nhục cho nước, trả thù cho cha Như có trung, có hiếu Khơng nên theo cha mà khóc lóc này! Nếu cần cho Phi Hùng theo đủ rồi!" Biết rõ ý cha quyết, Nguyễn Trãi đành gạt nước mắt, em Nguyễn Phi Hùng theo cha Ơng cịn dặn em là, sau cha chết, phải cố mà tìm cách đem nắm xương tàn cha nước Đến đây, Nguyễn Phi Khanh lại giục: "kìa quân canh trở lại rồi, đi!" Nguyễn Trãi buồn rầu lùi xa, đứng yên chỗ, trơng theo đồn xe tù qua ải Nam Quan Tới khơng cịn nhìn thấy nữa, Nguyễn Trãi quay gót trở Đơng Quan Chân bước đường mà lịng đau cắt, từ ông đành vĩnh biệt cha già! Vừa tới Đông Quan Nguyễn Trãi bị quân Minh kéo tới bắt Chúng biết ông làm quan với nhà Hồ Nhìn thấy vẻ mặt thơng minh Nguyễn Trãi, Trương Phụ sai lính đem chém đầu để trừ mầm mống loạn, chống đối sau Thấy Hồng Phúc vội ngăn lại ghé tai nói thầm với Trương Phụ rằng: "Người có tài, ta nên dụ dỗ có lợi cho việc cai trị bình định dân Nam." Trương Phụ ngẫm nghĩ lát lịnh tha cho Nguyễn Trãi trở nhà riêng Sau đó, bọn tướng nhà Minh lại cho người đem vàng lụa tới khuyên dụ Nguyễn Trãi nên làm quan với chúng Nguyễn Trãi lựa lời tìm cách từ chối nên chúng cho người rình rập, dị xét hành động ơng Để làm cho chúng khỏi nghi ngờ, ông mở trường dạy học Tuy bị giam lỏng, không tự lại, Nguyễn Trãi biết rõ tình hình giặc, nhờ học trị ơng khắp nơi, tới trường kể lại Ông theo dõi suy nghĩ kỹ để tìm kế hoạch đánh đuổi giặc Minh Rồi theo mà soạn thành sách lược "Bình Ngơ" Ít lâu sau, có người bán dầu tìm tới gặp ơng Khi người vào nhà, bỏ nón ra, đặt gánh dầu xuống, Nguyễn Trãi vội kêu lên: "Trời ơi! Anh Trần Ngun Hãn!" Thì Trần Nguyên Hãn, ăn mặc giả làm người bán dầu, để tìm đến gặp Nguyễn Trãi Trần Nguyên Hãn, cháu nội cụ Trần Nguyên Đán, vốn anh em cô, cậu với Nguyễn Trãi Nay Trần Nguyên Hãn tới rủ Nguyễn Trãi vào Lam Sơn tìm gặp Lê Lợi, để lo việc cứu nước Ông hẹn đợi Nguyễn Trãi vào sáng mai, ngồi thành Đơng Quan Đêm hơm ấy, Nguyễn Trãi thu xếp lại công việc đồ dùng để mang theo sách lược "Bình Ngơ" Sáng hôm sau, nhân gặp ngày rằm, thiên hạ nô nức kéo lễ chùa đông, Nguyễn Trãi liền lẫn vào đám người lễ, để trốn khỏi thành Rồi hai anh em, sau gặp nhau, liền đêm đi, ngày nghỉ, cốt để tránh kiểm sốt dọc đường qn lính nhà Minh Tới Lam Sơn, hai người nghĩa quân đưa vào gặp chủ tướng Lê Lợi Nguyễn Trãi dâng kế hoạch đánh đuổi giặc Minh ghi sách lược "Bình Ngơ" Lê Lợi liền cho họp gia tướng lại để nghe Nguyễn Trãi Trần Nguyên Hãn trình bày thêm tình hình giặc thành Đơng Quan Sau Nguyễn Trãi lại nhấn mạnh vào việc muốn thắng giặc, cần phải lịng dân chúng trước Có khơng Hồ Q Ly trước đây, cải cách táo bạo, mẻ, mà làm lòng dân, nên bị thua Mọi người vui mừng Lê Lợi giữ Nguyễn Trãi lại làm sư quân giao cho Trần Nguyên Hãn việc huấn luyện binh sĩ Nguyễn Trãi liền soạn thảo tờ hịch kể tội ác giặc Minh, cho đem dán khắp nơi để kích thích lòng yêu nước dân chúng Trong suốt mười năm gian khổ chống lại giặc Minh, Nguyễn Trãi luôn liền bên cạnh Bình Định Vương Lê Lợi Ơng đưa ý kiến đường lối để thu phục lịng người Chính tay ơng soạn thảo văn thư mệnh lệnh gửi cho nghĩa quân Khi nghĩa quân phải rút Chí Linh lần thứ ba, lương thực cạn, tướng sĩ mỏi mệt, Nguyễn Trãi khun Bình Định Vương nên tạm hịa với giặc Rồi ơng viết thư cho Trần Trí Sơn Thọ, trình bày rõ lẽ lợi hại, thiệt để hai bên ngưng chiến, nghỉ ngơi Khi Phương Chính, tên đô đốc giặc, gửi thư kể tội, mắng nhiếc Lê Lợi nghĩa quân, Nguyễn Trãi viết thư trả lời mắng lại Lời thư thật đanh thép, hùng hồn Ngồi việc nêu cao nghĩa dân, nước Bình Định Vương, ơng cịn vạch rõ tội ác dã man giặc, khiến Phương Chính xem xong, uất ức, tức giận vô cùng! Năm 1427, vây thành Đơng Quan, theo lệnh Bình Định Vương, Nguyễn Trãi lại viết hịch gửi khuyên bảo, thúc giục Vương Thông thành Đông Quan nên sớm rút quân Tàu, viện binh y bị phá vỡ Ngọn bút Nguyễn Trãi có sức mạnh phi thường, chẳng khác đồn quân dũng mãnh, đánh thẳng vào tâm lý, tình cảm quân thù Vì mà thư dụ hàng ông khiến cho nghĩa quân hạ nhiều thành giặc, mà không mũi tên, giọt máu Sau đánh đuổi giặc Minh nước, Bình Định Vương lên ngơi vua tức vua Lê Thái Tổ Ngài ủy cho Nguyễn trãi viết "Bình Ngơ Đại Cáo" để thơng báo cho toàn dân biết tin phá tan giặc Minh Bản văn chương hùng tráng, tuyệt tác, có giá trị truyền tụng đến muôn đời sau Lên rồi, vua Thái Tổ liền ban chức tước khen thưởng công thần Bên văn, đứng đầu Nguyễn Trãi Bên võ, đứng đầu Lê Vấn Đầu năm 1429, Lê Lợi nghi ngờ Trần Nguyên Hãn, tướng giỏi vốn dòng dõi nhà Trần định mưu phản, nên sai người bắt hỏi tội Trần Nguyên Hãn nhảy xuống sơng tự Vì Ngun Hãn anh em họ Nguyễn Trãi nên ông bị bắt giam nghi ngờ có liên quan tới tội mưu phản Sau khơng có chứng buộc tội, vua Lê lại thả ơng Tuy nhiên từ ông không trọng dụng trước Thực chất, trừng công thần Lê Thái Tổ có động từ việc muốn thiên hạ hết mong nhớ nhà Trần; đồng thời tranh chấp quyền lực thời bình tướng có xuất thân họ hàng quê với vua Lê - Lê Sát đứng đầu - tướng xuất thân vùng khác, tiêu biểu Trần Nguyên Hãn Phạm Văn Xảo Hơn lại cịn tranh chấp thái tử vua Lê Tư Tề (người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn Nguyên Hãn ủng hộ) với thứ Lê Nguyên Long (được Lê Sát ủng hộ) Bị oan khuất, sau khỏi ngục, ông làm Oan thán bày tỏ nỗi bi phẫn, có câu: Hư danh thực họa thù kham tiếu, Chúng báng cô trung tuyệt khả liên Dịch: Danh hư thực họa nên cười quá, Bao kẻ dèm pha xót người trung Buồn chán việc đời trái với lịng mình, Nguyễn Trãi xin làm quan ẩn Côn Sơn (Hải Dương) từ năm 1439 Chưa nhà năm vua Lê Thái Tơng lại vời ơng làm việc Bất đắc dĩ, không từ chối được, ông đành phải mệnh vua, trở lại kinh thành Tuy làm quan mà Nguyễn Trãi thường đi, đất Côn Sơn, sống đời bần, giản dị Một lần đến thăm ông, tiến sĩ Đỗ Mộng Tuân, người bạn thi đậu khoa với ông, phải nói: "Nhà Quan phục hầu mà trống trải, nghèo nàn này? Chỉ có nhiều sách cổ mà thơi!" Nguyễn Trãi có người vợ lẽ tên Nguyễn Thị Lộ xinh đẹp, nết na, lại giỏi văn thơ Thái Tông biết tiếng nên cho vời vào cung, phong cho làm Lễ Nghi nữ học sĩ, để dạy cung phi Nhà vua thường đem việc nước bàn với Nguyễn Thị Lộ Khi vợ thứ tư Thái Tông Nguyễn Thị Anh sinh trai Băng Cơ lập làm thái tử, người vợ thứ năm vua Ngơ Thị Ngọc Dao có thai Sợ Ngọc Dao lại sinh trai, tranh giành quyền hành với mình, Nguyễn Thị Anh liền bọn gian thần tìm cách đặt điều nói xấu, hãm hại Ngọc Dao Nhà vua nghe theo định đầy Ngọc Dao thật xa Thấy việc oan ức, Nguyễn Trãi bảo Thị Lộ gỡ oan giúp Thị Lộ xin vua xét lại Thái Tông nghe lời, cho đổi tội đầy tội giam lỏng Ngọc Dao chùa Huy Văn (ở gần Văn miếu bây giờ) Sau đó, Nguyễn Trãi lại thường sai người ngầm mang thức ăn đến cho Ngọc Dao Đến kỳ sinh nở, Ngọc Dao sinh người trai, đặt tên Tư Thành (sau lên vua, Tư Thành lấy hiệu Lê Thánh Tông 1460-1497) Việc đến tai Nguyễn Thị Anh Bà giận lắm, bàn bọn Lê Vấn, tìm cách để báo thù, hãm hại gia đình Nguyễn Trãi Năm 1442, Lê Thái Tơng duyệt kỳ thi võ thành Chí Linh (Hải Dương) Tiện đường về, vua ghé lại Côn Sơn thăm Nguyễn Trãi Sau xa giá trở kinh Dọc đường, trời tối, Thái Tông cho lệnh dừng xe, nghỉ đêm Lệ Chi Viên (tục gọi trại vải Đại Lại, Bắc Giang) Thình lình nửa đêm, Thái Tông bị bệnh mà băng hà (chết) Các quan hộ giá nữ học sĩ vội bí mật rước thi hài vua kinh Triều đình lập Băng Cơ lên nối ngơi, tức vua Lê Nhân Tơng Vì Nhân Tơng có hai tuổi nên bà Thái hậu Nguyễn Thị Anh cử để trông coi việc nước Nhân dịp này, bọn quyền thần liền Thái hậu bắt Nguyễn Thị Lộ đem tra khảo tàn nhẫn khép vào tội giết vua Thái hậu Nguyễn Thị Anh, ngồi sau rèm, bắt quân lính tra hỏi: "Có phải Nguyễn Trãi xui mi dùng thuốc độc giết vua hay không?" Nguyễn Thị Lộ kêu oan nên bị đánh đập Sau cùng, không chịu hình phạt, Thị Lộ đành liều nhận tội Thế Thái Hậu sai bọn lực sĩ tận Cơn Sơn, bắt gia đình Nguyễn Trãi, đóng vào cũi, giải kinh, trị tội (1442) Theo lịnh Thái hậu, lũ quyền thần ghép cho Nguyễn Trãi tội làm phản, giết vua nên bị tru di tam tộc (tức giết ba họ là: họ cha, họ mẹ họ vợ, khơng kể già trẻ, trai gái, lớn, bé) Thế gia đình Nguyễn Trãi bị chết oan, danh thơm, tiếng tốt ơng cịn sáng chói đến mn đời lịch sử Hai mươi hai năm sau (1464) trai bà Ngô Thị Ngọc Dao Lê Tư Thành lại tôn lên làm vua Lê Thánh Tông Biết rõ lòng trung nghĩa Nguyễn Trãi, lại nhớ ơn người cứu sống cho hai mẹ mình, Lê Thánh Tơng liền xuống chiếu giải oan cho ông truy tặng ông tước Thái sư Tuệ Quốc Cơng Việc gia đình Nguyễn Trãi bị giết mối thù bà Thái Hậu Nguyễn Thị Anh lũ quyền thần Tuy nhiên dân gian lại có thuyết cho rắn báo oán Thuyết kể cho lúc (theo truyền thuyết cha Nguyễn Trãi Nguyễn Phi Khanh cho học trò phát cỏ gò để làm chỗ dạy học cho học trị khơng phải Nguyễn Trãi) Nguyễn Trãi cịn dạy học có dự định cho học trò phát hoang khu vườn, đến đêm nằm mơ thấy người đàn bà với bầy dại tới xin ơng cho thư thả hơm dọn nhà mọn, sáng học trị ơng phát cỏ vườn nhà đánh chết bầy rắn, lúc ơng hiểu ý nghĩa giấc mơ, ơng than thở, cho chơn bầy rắn cho học trị biết loài rắn thường hay thù dai, trả thù ơng Đêm đó, lúc ơng đọc sách có rắn bị xà nhà nhỏ giọt máu thấm vào chữ "đại" ("đời") qua ba lớp giấy ứng với việc gia tộc ông bị hại đến ba đời Ngày sau rắn hóa bà Nguyễn Thị Lộ dụ dỗ ông, hại ba đời nhà ông biến thành rắn bò bà Nguyễn Thị Lộ bị dìm xuống sơng Nhiều người tin truyền thuyết nhằm đổ tội cho bà Nguyễn Thị Lộ, giải thích nguyên nhân tiền định chết vua Lê Thái Tơng Nguyễn Trãi, xoa dịu lịng tiếc thương Nguyễn Trãi chán ghét nhà Lê nhỏ mọn công thần Họ cho thuật tuyên truyền tầng lớp thống trị hồi lợi dụng lịng mê tín nhân dân Ngày truyền thuyết bị bác bỏ không xác chứng Nhưng ước vọng sụp đổ trước triều đại phong kiến nhiều ganh ghét, quen thói "hết chim bẻ cung", ơng bị kéo vào vụ án đau xót lịch sử, vụ án Lệ Chi Viên, bị lên giá nhục hình Và từ đầu thai lên vĩnh cửu bầu trời nước Việt, để lại trần gian văn hoá Nguyễn Trãi Năm 1980, 600 năm sau, ông tiếp tục trở thành sứ giả văn hố Việt Nam đưa thơng điệp dân tộc đến với nhân loại, bước vào ngơi đền văn hố giới trở thành DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI ... theo lệnh Bình Định Vương, Nguyễn Trãi lại viết hịch gửi khuyên bảo, thúc giục Vương Thông thành Đơng Quan nên sớm rút qn Tàu, viện binh y bị phá vỡ Ngọn bút Nguyễn Trãi có sức mạnh phi thường,... Hậu sai bọn lực sĩ tận Cơn Sơn, bắt gia đình Nguyễn Trãi, đóng vào cũi, giải kinh, trị tội (1442) Theo lịnh Thái hậu, lũ quyền thần ghép cho Nguyễn Trãi tội làm phản, giết vua nên bị tru di tam... trung nghĩa Nguyễn Trãi, lại nhớ ơn người cứu sống cho hai mẹ mình, Lê Thánh Tơng liền xuống chiếu giải oan cho ông truy tặng ông tước Thái sư Tuệ Quốc Cơng Việc gia đình Nguyễn Trãi bị giết

Ngày đăng: 01/01/2023, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w