1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHƯƠNG 2: KEO TỤ TẠO BÔNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC ppt

40 2,3K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

Tức là cho vào các chất tạo khả năng dính kết kéo các hạt lơ lửng lắng theo => gọi là phương pháp keo tụ trong xử lý nước.. Để thực hiện quá trình này người ta cho vào nước các chất phản

Trang 1

CHƯƠNG 2

KEO TỤ TẠO BÔNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC

Trang 2

KEO TỤ TRONG XỬ LÝ NƯỚC CẤP

• Trong nước tồn tại nhiều chất lơ lửng khác nhau Các chất này có thể dùng phương pháp xử lý khác nhau tùy vào kích thước của chúng:

– d > 10 -4 mm : dùng phương pháp lắng lọc.

– d < 10 -4 mm : phải kết hợp phương pháp cơ học cùng phương pháp hoá học Tức là cho vào các chất tạo khả năng dính kết kéo các hạt lơ lửng lắng theo => gọi là phương

pháp keo tụ trong xử lý nước Để thực hiện quá trình này người ta cho vào nước các chất phản ứng thích hợp :

Trang 3

ØTập hợp các cặn nhỏ thành cặn lớn

dễ tách ØMục đích cuối cùng là loại bỏ cặn ØGồm 2 quá trình:

* Keo tụ phá vỡ trạng thái bền của hạt keo

* Tạo bông kết dính các hạt keo bị phá bền

Trang 8

ØCác điện tích này ngăn cản không cho chúng va chạm và tiếp xúc với nhau làm cho dung dịch giữ được trạng thái ổn định

ØLượng Polymer(phèn) cho vào phải vừa đủ

không thiếu cũng không thừa

ØNếu dư thì lượng Polymer trên sẽ cuộn lại tạo hiện tương tái bền hạt keo,làm cho nước vẫn

Trang 9

Các điện tích này ngăn cản không cho chúng

va chạm và tiếp xúc với nhau làm cho dung dịch giữ được trạng thái ổn định

Lượng Polymer(phèn) cho vào phải vừa đủ không thiếu cũng không thừa

Nếu dư thì lượng Polymer trên sẽ cuộn lại tạo hiện tương tái bền hạt keo,làm cho nước vẫn đục,không(kém) tạo bông hoặc tạo ra sản

phẩm phụ không mong muốn

Trang 10

ØLượng keo tụ cho vào phải vừa đủ tùy dựa vào thiết bị định lượng phèn

ØThiết bị này sẽ tự động điều chỉnh lượng phèn cho vào tùy theo nồng độ nước cần xử lý

ØĐối với chất keo tụ là phèn cần đập nhỏ trước khi đưa vào thiết bị định lượng

để được hòa tan hòan toàn

Trang 11

• Phèn nhôm: cho vào nước chúng phân ly thành Al 3+

• pH > 7.5 : hiệu quả keo tụ không tốt.

– Nhiệt độ của nước thích hợp vào khoảng 20-40oC, tốt nhất 35-40 o C.

• Ngoài ra các yếu tố ảnh hưởng khác như : thành phần Ion, chất hữu cơ, liều lượng…

Trang 12

• Phèn sắt : gồm sắt (II) và sắt (III):

a Phèn Fe (II) : khi cho phèn sắt (II) vào nước thì

Fe(II) sẽ bị thuỷ phân thành Fe(OH)2.

Fe2+ + 2H2O == Fe(OH)2 + 2H+

– Trong nước có O 2 tạo thành Fe(OH)3 – pH thích hợp là 8 – 9 => có kết hợp với vôi thì keo tụ tốt hơn.

– Phèn FeSO4 kỹ thuật chứa 47-53% FeSO4.

Trang 13

b Phèn Fe (III):

• Fe 3+ + 3H 2 O = Fe(OH) 3 + 3H +

– Phản ứng xảy ra khi pH > 3.5 – Hình thành lắng nhanh khi pH =5.5 - 6.5

c So sánh phèn sắt và phèn nhôm:

– Độ hoà tan Fe(OH) 3 < Al(OH) 3 – Tỉ trọng Fe(OH) 3 = 1.5 Al(OH) 3 – Trọng lượng đối với Fe(OH) 3 = 2.4; Al(OH) 3 =3.6 – Keo sắt vẫn lắng khi nước có ít huyền phù.

– Lượng phèn FeCl 3 dùng = 1/3 –1/2 phèn nhôm – Phèn sắt ăn mòn đường ống.

Trang 14

Tuy nhiên việc ứng dụng cụ thể phải xác định liều lượng và loại phèn thích hợp.

Mặc dù vậy chúng ta có thể xác định theo tiêu chuẩn TCXD –33 –1985 như sau:

Trang 16

Xử lý nước màu

Lượng phèn nhôm : + M: độ màu của nước nguồn (Co –pt)

M

PAl = 4

Trang 17

Xử lý nước vừa đục vừa màu:

- Ta lấy giá trị max { (1) và (2)}

- Nếu ta dùng phèn sắt thì lấy bằng 1/3 –1/2 ứng với nhôm.

Trang 18

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ØpH: Phải có nồng độ pH thích hợp đối với từng chất keo tụ nhất định.Có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tạo bông

ØNồng độ chất keo tụ vừa phải không nhiều

cũng không ít Quá ít hiệu quả tạo bông không tốt Quá nhiều thì các hạt bông trở về trạng thái ban đầu(các hạt keo lơ lửng)

Trang 20

CÔNG TRÌNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA NÓ

ØThiết bị định lượng phèn: Tự điều chỉnh thích

hợp với nồng độ từng loại nước thải

Trang 21

THIẾT BỊ TRỘN

ØTrộn thủy lực:Nhờ thay đổi hướng chuyển

động và vận tốc dòng nước ØTrộn cơ khí:Nhờ cánh khuấy trộn(thường hay được sử dụng)

ØTrộn khí nén: đưa vào ống khuếch tán và nổi trên mặt nước tạo nên sự xáo trộn

Trang 29

THIẾT BỊ PHẢN ỨNG (bể phản ứng)

Ø Là nơi tạo tủa bông Đó

là nơi các ion trái dấu tiếp xúc phản ứng với nhau hình thành các hạt bông có kích thước lớn

dễ lắng hơn nhờ chất keo tụ và trợ keo tụ

Ø Bể phản ứng xoáy hình

côn(hình phễu)

Trang 37

CHẤT TRỢ KEO TỤ

ØTăng cường hiệu quả keo tụ

ØHạ thấp liều lượng chất keo tụ

ØGiảm thời gian đông tụ

ØNâng cao tốc độ lắng của bông keo

ØLà loại Polymer tổng hợp,phân nhánh KLPT lớn

ØChức năng là cầu nối các hạt

Ngày đăng: 24/03/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w