Thời kỳ quá độ lên CNXH
Trang 1A Mở đầu:
Vì sao chúng ta chọn chủ nghĩa xã hội (CNXH)? Đây là vấn đề trọng đại nhiều người muốn làm sáng tỏ vì chỉ có thật sự làm rõ vấn đề này thì trong đám sương mù dày đặc về tư tưởng và lý luận hiện nay và trong cơn phong ba bão táp chúng ta mới có thể tự giác, kiên định duy trì và phát triển CNXH Và cũng chỉ khi làm rõ vấn đề này, chúng ta mới có thể hiểu phải làm thế nào để giữ vững và phát triển CNXH một cách khoa học và hoàn chỉnh Trên con đường phát triển, những bước quanh co khúc khuỷu là bình thường CNXH đang ở bước quanh của lịch sử, cũng như nhiều nước tư bản đã từng gặp không ít cơn sóng gió, khủng hoảng Lịch sử ghi nhận những năm 60-70 của thế kỷ trước, khi nhiều nước XHCN đang phát triển, giá trị nhân văn của cuộc sống xã hội trở thành niềm mong ước của nhân dân nhiều nước thì cũng là thời điểm chủ nghĩa tư bản hốt hoảng biết tự điều chỉnh để thích ứng Bằng thành tựu đổi mới, Việt Nam đang cho thế giới thấy rõ sự tồn tại của chế độ XHCN, đồng thời qua tổng kết lý luận từ thực tiễn, chúng ta cũng đang làm giàu thêm kho báu tư tưởng của CNXH thế giới Con đường chúng ta đã chọn
đó là con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội và cho dù gặp nhiều khó khăn thử thách nhưng chúng ta vẫn quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ đã đạt ra để xây dựng một nước Việt Nam “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”
Trang 22 Đặc điểm:
Các nhân tố xã hội thời kỳ mới đan xen với thời kỳ chế độ cũ,đồng thời đấu tranh với nhau trên từng lãnh vực đời sống chính trị ,văn hóa,tư tửởng tập quán
Đặc điểm cụ thể:
- Chính trị: cái bản chất của thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ quá độ chuyển tiếp về mặt chính trị Do nhà nứớc chuyên chính vô sản và ngày càng được cũng cố hoàn thiện
-Kinh tế: đặc trưng của TKQĐ là nền kinh tế nhiều thành phần ,tập trung là thành phần kinh tế nhà nứơc Các thành phần kinh tế vừa hộ trợ vừa cạnh tranh lẫn nhau
-Xã hội : đây là thế mạnh của TKQĐ,đã gần như loại bỏ sự hằng thù của
sự đấu tranh giai cấp Tương ứng với từng lọai thành phần kinh tế có những
cơ cấu giai cấp-tầng lớp khác nhau ,vừa mang tính đối kháng ,vừa hỗ trợ nhau
-Văn hóa,tư tửởng : có tồn tại nhiều lọai tư tưởng ,văn hóa tinh thần khác nhau, có xen lẫn sự đối lập.nhưng vẫn hoạt động trên phương châm :”tốt đạo , đẹp đời “
3 Phân loại:
Có 2 kiểu quá độ tùy thuộc vào điểm đi lên CNXH của các nước.:
Quá độ trực tiếp :từ TBCN lên XHCN
Trang 3Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển tuần tự của xã hội loài ngời
Là sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nớc mà CNTB đã phát triển đầy đủ, lực lợng sản xuất đã xã hội hoá cao mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân TBCN; mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sản đến độ chín muồi Cách mạng XHCN nổ ra và thắng lợi, chính quyền nhà nớc của giai cấp công nhân đợc thiết lập, mở đầu thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH Cho đến nay loại hình nay cha xuất hiện trong thực tế, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan
Quỏ độ giỏn tiếp :từ xó hội tiền TBCN lờn CNXH,bỏ qua TBCN
Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt của xã hội loài ời
ng-T tởng về loại quá độ thứ hai đã đợc C.Mác và Ph.Ăngghen dự kiến ng-Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, sau khi chủ nghĩa xã hội ở các nớc t bản Tây Âu giành
đợc thắng lợi, thì các nớc lạc hậu có thể đi thẳng lên CNXH
Tiếp tục t tởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã chỉ ra bản chất giai cấp, nội dung và các điều kiện của quá độ tiến thẳng tới chủ nghĩa xã hội,
bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa
T tởng của V.I.Lênin về bản chất giai cấp và nội dung của quá độ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN đợc trình bày trong bài phát biểu nớc Cộng hoà Nhân dân Mông Cổ năm 1921
mà chỉ cú họ mới đủ sức mạnh ,ý chớ nghị lực ,cú năng lực sang tạo lý luận và họat động thực tiễn ,luụn nhạy bộn với sự biến đổi của hiện thực lịch sử là
Trang 4một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Đảng cách mạng “.Bởi tiếp theo thắng lợi của cuộc cách mạng vô sản sẽ là một TKQĐ lâu dài ,hết sức phức tạp và khó khăn Coi thời kỳ quá độ này là một cuộc đấu tranh lâu dài ác liệt Engel cho rằng : “cuộc đấu tranh này chỉ đi đến thắng lợi cuối cùng khi chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân có được đội ngũ những người công nhân sáng suốt về chính trị ,kiên trì nhẫn nại, nhất trí ,có kỷ luật,những phẩm chất mà nhờ đó họ thu được những thành công rực rỡ”.Bởi vì họ là những người đang nắm trong tay “tính tất yếu của lịch sử”của cuộc đấu tranh này.
b Tính tất yếu ở Việt Nam:
Như đã biết,xã hội có áp bức ắt hẳn có đấu tranh,và nhân dân ta đã lấy đấu tranh để chống lại áp bức bóc lột,của Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ.Là một dân tộc yêu chuộng hòa bình ,từ ngàn đời khát khao về một xã hội công bằng tốt đẹp ;được thể hiện qua những cuộc đấu tranh chống ngọai xâm Và chân lý này mong muốn được ước mơ giải phóng dân tộc mình,dân ta phải đấu tranh với kẻ thù đàn áp Đó là tính tất yếu của xã hội Nhưng vì sao chúng
ta lựa chọn con đường đi lên XHCN ,bỏ qua TBCN?Có thể thấy những nhà yêu nước như Phan Bội Châu ,Phan Chu Trinh cũng đã từng lựa chọn con đường cách mạng tư sản để đấu tranh nhưng không thành công.Điều đó cho thấy con đường đấu tranh bằng cách mạng Tư sản không phù hợp với thực trạng nước ta bấy giờ
Đến với con đường đấu tranh của HCM,người đã chọn hình thức đấu tranh vô sản ,do giai câp công nhân ,nông dân lãnh đạo,và đã giành được thắng lợi thể hiện ở Cách mạng tháng Tám thành công ,miền Bắc đi lên xây dựng XHCN,cuộc cách mạng này chứng minh sự lựa chọn của Đảng và nhân dân ta là đúng đắn, phù hợp với thực tế Việt Nam
* Đồng thời ,theo lý luận của khoa học của Lê Nin thì :
-Thứ nhất: CNXH có thể diễn ra ở các nước thuộc địa
-Thứ hai: Giữa 2 giai đọan của CĐCNXH ko có vách ngăn phù hợp ,vì vậy miền Bắc đi lên CNXH trước miền Nam
Trang 5Thứ ba: “Quá độ bỏ qua” chế độ TBCN trong thời đại hịên nay chỉ là sự vận dụng đúng lịch sử của nhân loại đã có như Nga Đức Pháp Mỹ từ chế độ
nô lệ bỏ qua chết độ phong kiến lên TBCN
* Tóm lại ,có thể trả lời câu hỏi :”vì sao Việt Nam đi lên CNXH bỏ qua TBCN là do:
-Phù hợp với chí ý nguyện vọng của nhân dân
-Phù hợp với hiện thực Việt Nam
-Phù hợp với cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê
Và đây chính là cơ sở lý luận mang tính tất yếu của thời kỳ qúa độ(TKQĐ) lâu dài ở Việt Nam
* Vậy tính tất yêu của TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam là gì?
- Đây chính là quy luật phù hợp với sự chuyển đổi đối với các nước đi lên XHCN trong thời đài ngày nay Hay nói cách khác đấy chính là sự phù hợp với lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác Lê Nin.Sau cuộc cách mạng dân tộc dân chủ thành công,dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN ở miền Bắc,nước ta chuyển ngay sang cách mạng XHCN,vừa xây dựng XHCN
ở miền Bắc ,vừa đấu tranh chống Đế Quốc Mỹ ở miền Nam;Đồng thời đấy cũng là sự phù hợp với xu thế của thời đại ngày nay :CNTB với những mâu thuẫn ngày càng gay gắt và sâu sắc chắc chắn sẽ bị thay thế bởi hệ thống XHCN trên phạm vi tòan thế giới CNTB không phải là tương lai của lòai người Đây là xu hướng khách quan thích hợp với lịch sử
- Đây là sự phù hợp với lịch sử của Việt Nam thể hiện ở sự phù hợp TKQĐ ở nước ta với lý luận chung về tính chất tất yếu của TKQĐ,cụ thể là: Nhà nứớc ta đã thực hiện rõ điều này trên quan điểm:”Bỏ qua CNTB,tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN nhưng hấp thu kế thừa nhừng thành tựu mà nhân lọai đã đạt được dứới thời TBCN.” Đất nước ta còn yếu kém,nhìều tàn dư của chế độ XH cũ và chiến tranh để lại Công cuộc đi lên CNXHlà 1 công việc khó khăn phức
Trang 6tạp do đó cần phải có thời gian để cải tạo XH ,tạo điều kiện để vật chất tinh thần cho CNXH
-Và sự thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở nứoc ta đã có đủ điều kiện quá độ lên TBCN ,đó là những điều kịên:
+ Nhân dân đòan kết tin tửởng vào chế độ XHCN
+ Chính quyền thuộc về giai cấp của công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng CS
+ Có sự giúp đỡ của các nứớc tiên tiến ,các nứoc XHCN an em và phong trào CM tiến bộ của thế giới
Tóm lại : thời kỳ qúa độ lên CNXH bỏ qua thời kỳ TBCN là tính tất
yếu, là sự lựa chọn sáng suốt của Đảng và nhân dân ta
5 Nội dung và nhiệm vụ của quá trình quá độ lên CNXH ở Việt Nam:
a Nội dung:
* Sự tồn tại của nhà nước cộng sản là tất yếu:
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ
Nhà nước vô sản là một kiểu nhà nước đặc biệt trong lịch sử Tính chất đặc biệt của nó trước hết là ở chỗ nó chỉ tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản, nó là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử của xã hội loài người C.Mác khẳng định: "Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời
kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản"
Trang 7Sự tồn tại của nhà nước vô sản trong thời kỳ quá độ này là tất yếu vì trong thời kỳ quá độ xã hội còn tồn tại các giai cấp bóc lột và các lực lượng
xã hội, chúng chống lại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội khiến giai cấp công nhân và nhân dân lao động phải trấn áp chúng bằng bạo lực Hơn nữa, trong thời kỳ quá độ còn có các giai cấp và tầng lớp trung gian khác Do địa
vị kinh tế - xã hội của mình, họ dễ dao động giữa giai cấp vô sản và giai cấp
tư sản, họ không thể tự mình tiến lên chủ nghĩa xã hội Giai cấp vô sản phải tìm mọi cách thu hút lực lượng đông đảo về phía mình ở đây, chuyên chính
vô sản đóng vai trò là thiết chế cần thiết để bảo đảm sự lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với nhân dân
b Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước trong thời kì quá độ, một mặt là phát huy đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân lao động, chuyên chính với mọi hoạt động chống chủ nghĩa xã hội, mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Nhiệm vụ này bao gồm:
- Cải tạo những thành phần kinh tế không xã hội chủ nghĩa theo hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từng bước phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hoá và tư tưởng, làm cho hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa chiếm địa vị chủ đạo trong xã hội, xây dựng con người xã hội chủ nghĩa
- Đối với những nước kém phát triển, còn phải phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật mà thiếu nó thì không thể có chủ nghĩa xã hội
Thời kì quá độ dài hay ngắn tuỳ thuộc vào tình hình lịch sử cụ thể của mỗi nước, nhất là vào trình độ xuất phát ban đầu Trong thời kì đó, việc tiến hành cải tạo xã hội ở từng nước có thể sử dụng những hình thức và phương pháp cụ thể riêng biệt phù hợp với những điều kiện lịch sử, dân tộc, kinh tế, chính trị và văn hoá của mỗi nước Ở Việt Nam, sau 1975, cả nước bước vào
Trang 8TKQĐLCNXH Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam (6.1991) đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ Cương lĩnh đã khẳng định tính tất yếu của thời kì quá độ, đề ra những phương hướng cơ bản và những định hướng lớn về chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh, đối ngoại trong thời kì đó Cương lĩnh cũng chỉ rõ, TKQĐLCNXH ở Việt Nam là quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường Mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúc thời kì quá độ là xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng, văn hoá… phù hợp làm cho Việt Nam trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh.
Muốn tổ chức, xây dựng nên cả một hệ thống quan hệ kinh tế xã hội chủ nghĩa, thực hiện xã hội hóa “thật sự” sản xuất và nâng cao năng suất lao động như vậy thì phải tiến hành cải tạo toàn bộ nền kinh tế quốc dân, xóa bỏ quyền
sở hữu của bọn bóc lột, phải chuyển từ nền kinh tế hàng hóa nhỏ, cá thể sang nền kinh tế tập thể, sản xuất hiện đại; phải xóa bỏ hệ thống tổ chức kinh tế cũ, xây dựng hệ thống tổ chức kinh tế mới, phải tổ chức lại lao động xã hội theo một trình độ cao, thực hiện sản xuất và phân phối một cách có kế hoạch trên
cơ sở sản xuất ngày càng hiện đại hóa vì lợi ích trước mắt và lâu dài của mọi người lao động - Tổ chức lao động theo một trình độ cao là tổ chức lao động trên cơ sở những quan hệ xã hội mới giữa những người lao động đã làm chủ tập thể, liên hiệp một cách tự do và bình đẳng trong lao động sản xuất và phân phối sản phẩm, có sự phân công hợp lý và hiệp tác hữu nghị rộng rãi; đó còn
là tổ chức lao động xã hội dựa trên cơ sở chế độ công hữu nhằm kết hợp những thành tựu mới nhất của khoa học và kỹ thuật với tập thể những người lao động, có văn hóa, có kỹ thuật, có kỷ luật tự giác, đem lại nhiệt tình cách mạng và nghị lực sáng tạo xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Đó là con đường đúng đắn để nâng cao năng suất lao động lên vượt bậc Đó cũng là cái quan trọng nhất, căn bản nhất đảm bảo cho thắng lợi của trật tự xã hội mới
Trang 9Về phát triển kinh tế, chuyển mạnh từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao
cấp sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Về bản chất, đây là sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh cho rằng, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời kỳ tất yếu khách quan, nên Người chủ trương, sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ, chúng ta chọn con đường rút ngắn, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nhưng phải trải qua thời kỳ quá độ Cách đi này được Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Miền Bắc nhất định phải tiến lên chủ nghĩa xã hội
Mà đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội "
Quan niệm tiến dần lên chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh thể hiện rõ nhận thức rằng, thời kỳ quá độ là một chặng tiến gần và trực tiếp với chủ
nghĩa xã hội, nhưng nó là một giai đoạn độc lập tương đối Đó là thời kỳ xã
hội đang từ bỏ những cái cũ, cái lạc hậu và bước đầu xây dựng những cái mới, cái tiến bộ Nó hoàn toàn chưa phải là thời kỳ hàm chứa toàn vẹn những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Người nói, ta bước vào thời kỳ quá độ tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, không qua con đường phát triển tư bản chủ nghĩa với nghĩa là bỏ qua một phương thức sản xuất, một hình thái kinh tế - xã hội, một chế độ chính trị
Theo Hồ Chí Minh, quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời kỳ
xây dựng chế độ dân chủ mới, trong đó, về chính trị, mọi quyền lực đều thuộc
về nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng; về kinh tế, thực hiện nền kinh tế
nhiều thành phần
Như vậy, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ phát triển kinh tế nhiều thành phần Quan điểm này đã được chúng ta thực thi từ khởi sự đổi
Trang 10mới (1986) và ngày một hoàn thiện nó Đại hội X khẳng định trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu
và năm thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Ở đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển; kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng,
là một trong những động lực của nền kinh tế Hồ Chí Minh rất coi trọng các thành phần kinh tế tư nhân, tư bản và xác định vị trí kinh tế - xã hội to lớn của
nó trong thời kỳ quá độ Người cho rằng, nếu ta khéo lãnh đạo, khéo tổ chức
thì giai cấp tư sản cũng có thể theo chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội.
Về bản chất, đây là thời kỳ phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Muốn vậy, phải tập trung phát triển lực lượng sản xuất, giải phóng triệt để sức sản xuất; quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
II Thực trang, thời cơ và thách thức:
1 Khó khăn và những hạn chế trong TKQD:
a Khó khăn
- Nước ta quá độ lên CNXh ,bỏ qua chế độ TBCN,từ một xã hội vốn là nửa thực dân ,nửa phong kiến ,lực lượng sản xuất rất thấp ,trình độ nghèo nàn
- Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh đã để lại hậu qủa nặng nề, những tàn dư của Thực dân phong kiến ,chế độ cũ để lại còn nhiều
- Các thế lực thừờng xuyên tìm cách chống phá chế độ XHCN nền độc lập dân tộc của nhân dân ta
Trang 11b Những hạn chế:
Giá cả tăng cao, không đạt được mục tiêu đề ra Chỉ số giá tiêu dùng
ước tăng 12,4% so với tháng 12-2006 Đây là tốc độ tăng giá cao nhất trong những năm gần đây, vượt qua tốc độ tăng GDP và không đạt mục tiêu đề ra Nhóm hàng tăng giá cao nhất trong năm qua là hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 18,92%, riêng lương thực tăng 15,4%, giá thực phẩm tăng 21,16%, thứ 2
là nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 17,12%, thứ 3 là đồ dùng và dịch vụ khác tăng 9,02%, thứ 4 là dược phẩm, y tế tăng 7,05% và thứ 5 là may mặc, mũ nón, giày dép tăng 5,47%
Nguyên nhân tăng giá: Về khách quan, giá thế giới tăng, thiên tai, dịch
bệnh lan rộng, gây thiệt hại nặng nề Về nguyên nhân chủ quan do điều hành giá yếu, dự báo sai, điều hành chính sách tiền tệ chưa tốt Do dòng vốn đổ vào thị trường mạnh nhưng chưa có cơ quan điều tiết đủ năng lực, chính sách ngoại hối, ngoại tệ chưa phát huy tác dụng vì chính sách của Chính phủ trong thị trường tiền tệ và hối đoái không nhất quán
Đầu tư xây dựng cơ bản không đạt kế hoạch giải ngân vốn ngân sách
nhà nước Chung cả năm, ước tính không đạt kế hoạch đề ra về nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách nhà nước thông qua các chương trình, dự án quốc gia Tiến độ giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản
cả năm rất chậm Đến cuối năm 2007, cả nước mới thực hiện 84,1 nghìn tỉ đồng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước đạt 84,6% kế hoạch năm, trong đó khu vực trung ương quản lý đạt 83,6% Tốc độ giải ngân vốn ODA tuy có tiến
bộ, nhưng vẫn chậm so với yêu cầu Trong 2 năm 2006 - 2007 cả nước mới giải ngân đươc 3,9 tỉ USD, tương đương 32% tổng vốn ODA dự kiến giải ngân thời kỳ 2006 - 2010
Nguyên nhân chính là do thiếu quy trình phù hợp, thủ tục phức tạp,
thiếu rõ ràng, thiếu các quy định trách nhiệm của Việt Nam - nhà tài trợ, công tác di dân, giải phóng mặt bằng triển khai dự án, tổ chức đấu thầu lúng túng
Trang 12.Chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao, chưa đều và chưa bền
vững Khuyết điểm này tồn tại đã nhiều năm nhưng vẫn tái diễn lại trong năm
2007 Trong công nghiệp, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất khá cao 17%, nhưng tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm vẫn thấp khoảng 10,2% Khoảng cách chênh lệch giữa 2 tốc độ vẫn là gần 7%, chưa giảm, ngược lại cao hơn năm trước đó (17% và 10,34% của năm 2006)
Nguyên nhân có nhiều, công nghiệp chế biến phụ thuộc vào nguyên
liệu, vật liệu phụ nhập khẩu với giá cả tăng cao, nhất là dệt may, sắt thép, thị trường chưa thật ổn định, sức cạnh tranh còn thấp Chất lượng tăng trưởng xuất khẩu cũng chưa thật vững
2.Thuận lợi và những tích cực trong TKQD:
a Thuận lợi
-Đất nước còn nhiều tiềm năng thuận lợi về tài nguyên ,vị trí địa lý ,lao động,và đặc biệt là tiềm năng tin thần ,truyền thốn ,trí tuệ của người VN -Những thành tựu của quốc tế về đổi mới đã tạo ra thế lực của Đất nước về nhiều mặt :đời sống vật chất của người dân được nâng lên ,chính trị ổn định, đất nước hòa bình và có quan hệ quốc tế rộng mở
* Vận dụng những cơ bản mà Lê Nin đã nêu ra về đặc điểm TKQĐ lên CNXH ở VN :
-Đảng và nhân dân ta đã có những thành quả bước đầu quan trọng xây dựng XHCN ,bảo vệ độc lập tự do của tổ quốc.Những năm khỏang thời gian 1975-1985,chúng ta đã phạm sai lầm ,trong đó có 1 số biểu hiện chủ quan, nóng vội ,giản đơn ,quan liêu ,.đặc biệt là về vấn đề kinh tế :đó là chỉ chú trọng 2 thành phần kinh tế chính :
+) kinh tế quốc doanh
+) kinh tế tập thể,hợp tác xã
→chỉ tập trung tính hình thức,thực hiện cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp của Nhà nước,nhận thức chưa đúng đắng tầm quan trọng quan điểm của lê nin ,tư tưởng HCM về nền kinh tế hàng hóa dẫn đến biến chế độ
Trang 13sở hữu tòan dân trở nên trừu tựợng,nhìều tư liệu sản xuất,đẩt đai trở nên tình trạng”cha chung không ai khóc”,gây lãng phí Đó là 1 trong những nguyên nhân làm triệt tiêu các động lực tiềm năng của tòan dân ta ,của đất nước,dẫn đất nứớc lâm vào hòan cảnh trì trệ ,khủng hỏang
-Đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần VI đánh dấu sự đổi mới đât nứớc theo định hứơng XHCN,bắt đầu đổi mới về tư duy ,lý luận ,Nhất là tư duy về kinh tế.Đổi mới tòan diện nhưng trên quan điểm:phát triển kinh tế trên cơ sở
ổn định ,cải thiện từng bước đời sống nhân dân ,đồng thời đổi mới hệ thống chính trị để phát triển đất nước đúng đinh hứớng XHCN
*Đặc điểm đặc trưng của TKQĐ XHCN là: 1 con đường rút ngắn để xây dựng đất nước văn minh ,hiện đại
- Mặc dù nền ktế nước ta còn lạc hậu ,nước ta vẫn còn khả năng và tiền
để để quá độ lên CNXH,bỏ qua TBCN
**Về khả năng khách quan :
-Cuộc CM khoa học công nghệ hiên đại đang phát triển, tòan cầu hóa kinh tế đang phát triển mạnh mẽ,,hòa nhập kinh tế thế giới trở thành điều kiện tất yếu ,nó mở ra khả năng thuận lợi để khắc phục những hạn chế của nước kém phát triển như: thiếu vốn ,công nghiệp lạc hậu ,năng lực quản lý kém -Thời đại ngày nay ,qúa độ lên CNXH là xu hướng khách quan của lòai người Đi trong dòng lịch sử ,chúng ta đã và đang nhận được sự đồng tình ủng
hộ ngày càng mạnh mẽ của lòai người ,của các quốc gia độc lập đang đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển tiến bộ của mình
*** Những tiền đề chủ quan:
-Có nguồn lao động dồi dào ,cần cù ,thông minh ,trong đó có đội ngũ công nhân kỹ thuật cao ,lành nghề có hàng chục ngàn người là tiền đề quan trọng để tiếp thu ,sử dụng khoa học ,công nghệ tiên tiến trên thế giới
-Có vị trí tự nhiên thuận lợi :