KiÓm tra bµi cũ ViÖc thay ®«Ø trËt tù tõ trong c©u nh»m môc ®Ých gì? Trật tự từ trong câu có thể: -Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng, hoạt động, đặc điểm( như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói,…) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Liên kết với những câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói. TIẾT 119: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (LUYỆN TẬP) 1. Bài tập 1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào? a. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. Đầu tiên là giải thích cho quần chúng hiểu. Sau đó là tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng. Tổ chức cho quần chúng làm. Lãnh đạo để quần chúng làm đúng. Kết quả: làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. Các hoạt động được liệt kê theo thứ tự trước sau trong công tác vận động quần chúng phát huy lòng yêu nước. 1. Bài tập 1: Trật tự các từ và cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào? b. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa. Trật tự từ thể hiện thứ bậc việc chính, việc phụ: Việc chính: việc thường xuyên diễn ra hàng ngày của mẹ là bán bóng đèn. Còn việc bán vàng hương chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính. b. Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích lũy. Vốn từ vựng ấy, trước Cách mạng tháng Tám,ông thường dùng để chơi ngông với đời. Cụm từ “Vốn từ vựng ấy” đặt ở đầu câu để liên kết với câu trước. Cụm từ “Ở tù” đặt ở đầu câu thứ 2, lặp lại ở câu trước để tạo sự liên kết câu; nhấn mạnh sự coi thường việc đi ở tù của nhân vật Chí Phèo. 2. Bài tập 2: Vì sao các cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu câu? a. Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường. 2. Bài tập 2: Vì sao các cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu câu? c.Việc đến tai em bé con nhà thợ cày, em liền bảo cha: –Chả mấy khi được lộc vua ban, cha cứ thưa với làng giết thịt hai con trâu và đồ hai thúng gạo nếp để mọi người ăn một bữa cho sướng miệng. Còn một trâu và một thúng gạo, ta sẽ xin làng làm phí tổn cho cha con ta trẩy kinh lo liệu việc đó. d. Một thời đại vừa chẵn mười năm. Trong mười năm ấy, thơ mới đã đấu tranh gắt gao với thơ cũ, một bên giành quyền sống, một bên giữ quyền sống. Cuộc đấu tranh kéo dài cho đến ngày thơ mới toàn thắng. Trong sự thắng lợi ấy, cũng có công của những người tả xung hữu đột nơi chiến trường, nhưng trước hết là công những nhà thơ mới. Liên kết với câu trước. Liên kết với câu trước. Bài tập 3: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in màu dưới đây : Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Dưới núi, vài chú tiều lom khom Bên sông, mấy nhà chợ lác đác. Con quốc quốc nhớ nước đau lòng, Cái gia gia thương nhà mỏi miệng. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta. Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sống, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. ĐÁP ÁN: Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm: Đảo trật tự từ thông thường của các từ trong câu in đậm nhằm nhấn mạnh: Vẻ hoang sơ, tiêu điều của Đèo Ngang. Nhấn mạnh tâm trạng buồn hoài cổ. Tạo sự hài hòa về ngữ âm. Đảo trật tự cú pháp Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng và tâm trạng buồn hoài cổ. VN TN CN VN VN VN CN CN CN TN 3. Bài tập 3: Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây: b. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo Núi không đè nổi vai vươn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo (Tố Hữu- Lên Tây Bắc) Gợi ý: Đảo tính từ lên đầu câu nhấn mạnh vẻ đẹp của người chiến sỹ vừa hiên ngang, anh dũng vừa lãng mạn, thơ mộng. 4. Bi tp 4: Cỏc cõu (a) v (b) sõu õy cú gỡ khỏc nhau? Chn cõu thớch hp in vo ch trng trong on vn bờn di. a. Tụi thy mt anh B Nga trnh trng tin vo. b. Tụi thy trnh trng tin vo mt anh B Nga. Gi ý: a. Cõu miờu t bỡnh thng b. Cõu nhn mnh v lm b quỏ mc ca B Nga. *on vn: Bng my chỳ Chõu Chu Ma ang nhy nhút khoe ti quanh cỏc nng Co Co, vi nộ git v mt bờn. Ri trong ca hng cht im ting n o./ /Ngi ngm anh B Nga ny cng bỡnh thng thụi, nhng cha hiu sao anh lm ra li quan dng n th, anh i c chõn nhc tng bc cao ngang u gi kiu bc chõn ngng, cỏch thc rt ta õy k gi v hỏch dch. =>Chọn câu b điền vào chỗ trống sẽ hợp với vn cảnh hơn, nhất là câu cuối oạn trích [...]... can m, thy chung, nhn nhn, xanh b Vỡ sao tỏc gi li la chn trt t t nh vy? Gi ý: mu xanh d thy nht- v hỡnh thc b ngoi núi trc Cỏc t sau biu th phm cht tt p v p bờn trong phi cú thi gian mi nhn bit - núi sau Bài tập 6: Viết đoạn văn về một trong hai đề tài sau đây: a) Lợi ích của đi bộ với sức khỏe b) Lợi ích của đi bộ với việc mở rộng hiểu biết thực tế Yêu cầu: - Đoạn văn từ 5 7 câu - Cách diễn đạt:...5 Bi tp 5: a.Hóy lit kờ cỏc kh nng sp xp trt t t trong b phn cõu in m? Cõy tre Vit Nam! Cõy tre xanh, nhn nhn, ngay thng, thy chung, can m Cõy tre mang nhng c tớnh ca ngi hin l tng trng cao quý ca dõn tc Vit Nam Gi ý: - Cõy tre nhn nhn, thy chung, ngay . Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.Bổn phận của. tượng. - Liên kết với những câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói. TIẾT 119: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (LUYỆN TẬP) 1. Bài