1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 513,5 KB

Nội dung

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Trường THCS Ngô Mây – Quy Nhơn GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A Khái niệm Văn học trung đại là một bộ phận của nền văn học viết V[.]

Trường THCS Ngô Mây – Quy Nhơn GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A- Khái niệm: Văn học trung đại là một bộ phận của nền văn học viết Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX B- Các thành phần: Văn học chữ Hán và Văn học chữ Nôm C- Tiến trình phát triển: gồm giai đoạn: 1- Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV - Bối cảnh: Chế độ phong kiến VN hưng thịnh (với sự tồn tại của triều đại phong kiến: Đinh, (tiền) Lê, Lý, Trần, (hậu) Lê): bản giữ vững được nền độc lập tự chủ của đất nước (đánh Tống, chống Nguyên, bình Minh)- xây dựng nền kinh tế, văn hóa phát triển mạnh mẽ- quan tâm, chăm lo đời sống của nhân dân Mối quan hệ giữa giai cấp thống trị (vua quan) và giai cấp bị trị (quần chúng lao động) chưa bộc lộ mâu thuẫn gay gắt - Chủ đề chính: Yêu nước - Tác phẩm tiêu biểu (được học và cần đọc thêm): + Chữ Hán: Nam quốc sơn (Lý Thương Kiệt), Thiên đô chiếu (Lý Công Uẩn), Thiên trường vãn vọng (Trần Nhân Tông), Tụng giá hoan kinh sư (Trần Quang Khải), Hịch tướng si (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo, Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi), Lại bai viếng Vũ Thị (Lê Thánh Tông), … + Chữ Nôm: Thuật hứng XXIV (Nguyễn Trãi) … 2- Giai đoạn 2: Từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XVIII - Bối cảnh: Chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu suy yếu: nội bộ lục đục, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền vị với gây nội chiến kéo dài (Lê- Mạc, Lê- Trịnh, Trịnh -Nguyễn), không quan tâm đến việc xây dựng đất nước, ổn định đời sống nhân dân Đời sống nhân dân cực (đói kém, chết chóc, …) Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị với giai cấp bị trị ngày càng gay gắt - Chủ đề chính: Nhân đạo - Tác phẩm tiêu biểu (được học và cần đọc thêm): + Chữ Hán: Chuyện người gái Nam Xương (Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ), Hữu cảm (Nguyễn Bỉnh Khiêm) … 3- Giai đoạn 3: Từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX - Bối cảnh: Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng Mâu thuẫn giai cấp vô cùng gay gắt Phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi Đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ các tập phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn Chói lọi nhất là chiến thắng 20 vạn quân Thanh xâm lược - Chủ đề chính: Nhân đạo - Tác phẩm tiêu biểu (được học và cần đọc thêm): + Chữ Hán: Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (Vũ trung tùy bút- Phạm Đình Hổ), Hồi thứ 14 (Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái), Luận học pháp (Nguyễn Thiếp) … + Chữ Nôm: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu), Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan), Sau phút chia ly (Chinh phụ ngâm- Đoàn Thị Điểm), … 4-Giai đoạn 4: Nửa cuối thế kỉ XIX - Bối cảnh: Thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858) Triều đình nhà Nguyễn bất tài, ươn hèn thỏa hiệp, bắt tay với kẻ thù Nhân dân và sĩ phu yêu nước nổi lên chống Pháp khắp nơi đều thất bại và bị đàn áp dã man - Chủ đề chính: Yêu nước - Tác phẩm tiêu biểu (được học và cần đọc thêm): + Chữ Nôm: Văn tế nghia si Cần Giuộc, Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu), Bạn đến chơi nha, Thu điếu (Nguyễn Khuyến),… D- Một số thể loại văn học: Xem SGK NV9 tập 2, trang 196,197,198 1- Các thể thơ: a-Nguồn gốc Trung Quốc: - Thể cổ phong (nguyên tác Côn Sơn ca Nguyễn Trãi, nguyên tác Chinh phụ ngâm khúc- Đặng Trần Côn) - Thể Đường luật: + Thể tứ tuyệt (thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt) + Thể bát cú (Thất ngôn bát cú) b- Nguồn gốc dân gian: - Thể lục bát - Thể song thất lục bát 2- Các thể truyện, kí: - Truyền kì- Kí- Chí 3- Truyện thơ Nôm 4- Các thể văn nghị luận: - Tấu- Hịch- Cáo- Chiếu Một số bài đọc thêm: HỮU CẢM – Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trích “Bạch Vân am thi tập” (bản dịch thơ: Có cảm xúc) Giặc giã tung hoanh lấn đế kinh – Vua lo lắng xiết bao tình Mong mưa chan chứa lòng dân vọng – Trừ bạo, tưng bừng đạo nghia binh Bốn bể vui theo người đạo đức – Khắp nơi lại thấy cảnh bình GV: Huỳnh Thị Phượng Hiền Trang Trường THCS Ngô Mây – Quy Nhơn Xưa nhân giả la vô địch – Lọ phải thích chiến tranh NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm Một mai, một cuốc, một cần câu - Thơ thẩn dầu vui thú nao Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, - Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, - Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, - Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao CÁO TẬT THỊ CHÚNG- Mãn Giác (Bản dịch thơ: Cáo bệnh, bảo mọi người) Xuân qua, trăm hoa rụng, - Xuân tới, trăm hoa tươi Trước mắt việc mãi, - Trên đầu gia đến rồi Chớ bảo xuân tan hoa rụng hết, THUẬT HỨNG XXIV– Nguyễn Trãi, Trích “Quốc âm thi tập” Công danh đã được hợp về nhan – Lanh dữ âu chi thế nghị khen Ao cạn vớt bèo cấy muống – Đìa phát cỏ ương sen Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc – Thuyền chở yên nặng vạy then Bui có một lòng trung lẫn hiếu – Mai khuyết, nhuộm đen BẠCH ĐẰNG HẢI KHẨU –Nguyễn Trãi, Trích “Ức Trai thi tập” (bản dịch thơ: Cửa biển Bạch Đằng) Biển rung gió bấc thế bừng bừng – Nhẹ cất buồm thơ lướt Bạch Đằng Kình ngạc băm vằm non mấy khúc – Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng Quan hiểm yếu trời đặt – Hao kiệt công danh đất ấy từng Việc trước quay đầu ôi đã vắng – Tới dòng ngắm cảnh dạ bâng khuâng… MỘ XUÂN TỨC SỰ - Nguyễn Trãi, Trích “Ức Trai thi tập” (bản dịch thơ: Cuối xuân tức sư) Suốt nhan nhã khép phòng văn – Khách tục không bén mảng gần Trong tiếng cuốc kêu xuân đã muộn – Đầy sân mưa bụi nở hoa xoan CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới- số 43) -Nguyễn Trãi, Trích “Quốc âm thi tập” Rồi hóng mát thưở trường – Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ – Hồng liên trì đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá lang ngư phủ – Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có ngu cầm đan một tiếng – Dân giau no đủ khắp đòi phương BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Trích)- Nguyễn Trãi - Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội – Dơ bẩn thay, nước Đông Hải khôn rửa sạch mùi (Tội ác của quân Minh) - Đau lòng nhức óc, chốc đa mười mấy năm trời – Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối (chịu đưng gian khô) - Nhân dân bốn cõi một nha, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới – Tướng si một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngao (đoàn kết) - Đem đại nghia để thắng tan – Lấy chí nhân để thay cường bạo (tư tưởng nhân nghĩa) - Gươm mai đá, đá núi cũng mòn – Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trận sạch không kình ngạc, đánh hai trận tan tác chim muông.(ý chí và sức mạnh tiến công) - Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường – Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước (Quân Minh thảm bại) - …cấp cho năm trăm chiếc thuyền, đến bể ma vẫn hồn bay phách lạc - … phát cho vai nghìn cỗ ngựa, về đến nước ma vẫn tim đập chân run - Họ đã tham sống sợ chết ma hòa hiếu – Ta lấy toan quân la hơn, để nhân dân nghỉ sức (Tấm lòng nhân đạo cao cả - tư tưởng nhân nghĩa sâu sắc ) THUẬT HOÀI – Phạm Ngũ Lão (Bài dịch thơ: Tỏ lòng) Múa giáo non sông trải mấy thu – Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Công danh nam tử còn vương nợ – Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu ĐỌC TIỂU THANH KÍ – Nguyễn Du, Trích Thanh Hiên thi tập Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang – Thổn thức bên song mảnh giấy tan Son phấn có thần chôn vẫn hận – Văn chương không mệnh đốt còn vương Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi – Cái án phong lưu khách tự mang Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa – Người đời khóc Tố Như chăng? (Bất tri tam bách dư niên hậu – Thiên hạ nhân khấp Tớ Như?) PHẢN CHIÊU HỜN - Ngũn Du, Thơ chữ Hán Hồn hỡi hồn không về chứ – Khắp phương trời không chỗ tựa nương GV: Huỳnh Thị Phượng Hiền Trang Trường THCS Ngô Mây – Quy Nhơn Lên trời xuống đất hết đường – Ma Yên Dinh chớ nường để chân Thanh quách thế, nhân dân khác hẳn – Bụi bay trông nhơ bẩn áo người Vênh vang xe cộ lâu đai – Đứng ngồi ban tán sánh vai Cao, Quy Họ ngoai mặt không thò nanh vuốt – Cấu xé người nhai nuốt ngọt ngon … Chi bằng sớm liệu chầu trời – Chớ về nữa ma người quở quang Đời sau họ Thượng Quang hết thảy – Khắp nơi nơi dòng chảy Mịch La … QUỶ MƠN QUAN(Cửa ải Quỷ Mơn)- Ngũn Du, Thơ chữ Hán Dãy núi giăng giăng cao tựa mây – Cửa chia nam bắc chính la Tử sinh có tiếng nơi nguy thế – Qua lại bao người, chuyện xót thay! Bụi rậm đầy đường hùm rắn núp – Khói mây khắp chốn quỷ ma đầy Ngan thu gió lạnh phơi xương trắng – Công cán khen gì tướng Hán hay! ĐỀ ĐỀN SẦM NGHI ĐỚNG – Hờ Xuân Hương Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo – Kìa đèn Thái thú đứng cheo leo Ví đổi phận lam trai được – Thì sự anh hùng há bấy nhiêu! CHẠY GIẶC – Nguyễn Đình Chiểu Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây – Một ban cờ thế phút sa tay Bỏ nha lũ trẻ lơ xơ chạy – Mất ổ bầy chim dáo dát bay Bến Nghé của tiền tan bọt nước – Đồng Nai tranh ngói nhuốm mau mây Hỏi trang dẹp loạn ray đâu vắng – Nỡ để dân đen mắc nạn nay? THU ĐIẾU (Câu cá mùa thu)– Nguyễn Khuyến Ao thu lạnh lẽo nước – Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo lan gợn tí – Lá vang trước gió khẽ đưa vèo Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt – Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng được – Cá đâu đớp động dưới chân bèo THU VỊNH (Vịnh mùa thu) - Nguyễn Khuyến Trời thu xanh ngắt mấy từng cao – Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trông từng khói phủ, - Song thưa để mặc bóng trăng vao, Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, - Một tiếng không ngỗng nước nao Nhân hứng cũng vừa toan cất bút, - Nghi lại thẹn với ông Đao THU ẨM (Uống rượu mùa thu) – Nguyễn Khuyến Năm gian nha cỏ thấp le te – Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe Lưng giậu phất phơ mau khói nhạt – Lan ao lóng lánh ánh trăng loe Da trời nhuộm ma xanh ngắt? – Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe Rượu tiếng rằng hay hay chẳng mấy – Độ năm ba chén đã say nhè MỘT SỐ CÂU THƠ TRÍCH TRUYỆN KIỀU 1-Một số nhân vật: + Thúy Kiều: - Thân lươn bao quản lấm đầu – Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa (đau đớn phải dấn thân vào cuộc sống ô nhục) - Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! – Thôi thiếp đã phụ chang từ (nỗi đau lỗi hẹn với Kim) - Khi tỉnh rượu lúc tan canh – Giật mình mình lại thương mình xót xa: Khi phong gấm rủ la? – Giờ tan tác hoa giữa đường? Mặt day gió dạn sương? – Thân bướm chán ong chường bấy hoa? (nỗi đớn đau về kiếp sống ô nhục) - Chém cha cái số hoa đao - Gỡ rồi lại buộc vao chơi (tiếng than rơi vào lầu xanh của nhà họ Bạc) + Kim Trọng: - Tuyết in sắc ngựa câu giòn – Cỏ pha mau áo nhuộm non da trời - Phong tư tai mạo tót vời – Vao phong nhã ngoai hao hoa (thư sinh hào hoa phong nhã) - Rắp mong treo ấn từ quan – Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua Dấn mình ấn can qua – Vao sinh tử họa la thấy (chung thủy-cất công tìm Thúy Kiều) - Như nang lấy hiếu lam trinh – Bụi nao cho đục được mình ấy vay? (trân trọng Kiều) + Tú Bà: - Thoắt trông nhờn nhợt mau da – Ăn gì cao lớn đẫy đa lam sao? (ngoại hình gợi cái nghề kinh tởm: chủ lầu xanh ) - Hung hăng chẳng hỏi chẳng tra – Dang tay vùi liễu dập hoa tơi bời (đánh đập dã man đuổi bắt Kiều trở lại) + Hoạn Thư: - Ở ăn thì nết cũng hay – Nói điều rang buộc thì tay cũng gia (con người sắc sảo, tinh ma) - Nao la gia pháp nọ bay! – Hãy cho ba chục biết tay một lần! … Trúc côn sức đập vao – Thịt nao chẳng nát, gan nao chẳng tan! (hành hạ Kiều) GV: Huỳnh Thị Phượng Hiền Trang Trường THCS Ngô Mây – Quy Nhơn + Hồ Tôn Hiến: - Có quan Tổng đốc trọng thần – La Hồ Tôn Hiến kinh luân gồm tai… (lời thơ mỉa mai tên quan to mà bất tài hèn mạt) - Đóng quân lam chước chiêu an – Ngọc vang gấm vóc, sai quan thuyết hang…( bất tài hèn mạt phải núp váy đàn bà để lập công danh) - Hồ công quyết kế thừa – Lễ tiên, binh hậu khắc cờ tập công (tráo trở lừa hại Từ Hải) - Nghe cang đắm ngắm cang say – Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình (bắt Kiều hầu đàn -hám sắc, dâm ô) - Nghi mình phương diện quốc gia - … Ép tình mới gán cho người thổ quan (bỉ ổi, đê tiện) + Từ Hải: - Lần thâu gió mát trăng – Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi (xuất hiện ) - Râu hùm ham én may ngai – Vai năm tấc rộng thân mười thước cao (ngoại hình người anh hùng: uy nghi cao lớn lạ thường) - Đường đường một đấng anh hao – Côn quyền sức, lược thao gồm tai Đội trời đạp đất ở đời – Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông - Giang hồ quen thói vẫy vùng – Gươm đan nửa gánh non sông một chèo (tài xuất chúng, khí phách oai hùng, danh tiếng lẫy lừng) - Qua chơi nghe tiếng nang Kiều – Tấm lòng nhi nữ cũng xiêu anh hùng (trân trọng phẩm giá nàng Kiều) - Một lời đã biết đến ta – Muôn chung nghìn tứ cũng la có (lời hứa hẹn chân tình) - Trướng hùm mở giữa trung quân – Từ công sánh với phu nhân cùng ngồi (giúp Kiều mở phiên tòa công lý) - Trong vòng tên đá bời bời – Thấy Từ còn đứng giữa trời trơ trơ (cái chết kiêu hùng – khát vọng bất tử) + Bọn sai nha, quan lại xử án: - Người nách thước kẻ tay đao – Đầu trâu mặt ngựa ao ao sôi Gia giang một lão một trai – Một dây vô loại buộc hai thâm tình Đầy nha vang tiếng ruồi xanh – Rụng rời khung dệt, tan gói may Đồ tế nhuyễn của riêng tây – Sạch sanh sanh vét cho đầy túi tham … Một lạ thói sai nha – Lam cho khốc hại chẳng qua vì tiền (Vụ án thằng bán tơ thưa kiện gia đình Kiều thực chất là vu chuyện hãm hại gia đình nàng Cách thực thi công lý !!! – Thật hãi hùng) - Tính bai lót đó luồn – Có ba trăm lạng việc mới xuôi (lời mách bảo cách chạy án) - Phép công chiếu án luận vao – Có hai đường ấy muốn mặc mình: Một la cứ phép gia hình – Hai la lại cứ lầu xanh phó về (Vụ án Thúc Ông kiện Thúy Kiều quyến rũ Thúc Sinh – Xử án nực cười thay!) +Sở Khanh:- Một chang vừa trạc xuân -Hình dong chải chuốt áo khăn dịu dang (đỏm dáng) -Thuyền quyên ví biết anh hùng – Ra tay tháo cũi sổ lồng chơi (khoác lác) Tường đông lay động bóng canh – Đẩy song đã thấy Sở Khanh lẻn vao (đáng nghi) Bạc tình nổi tiếng lầu xanh – Một tay chôn biết mấy canh phù dung (đểu cáng, lừa lọc) - Có ba mươi lạng trao tay – Không dưng cho có chuyện trò (vì tiền) + Thúc Sinh: - Sớm đao tối mận lân la - Trước còn trăng gió sau đá vang (hạng trăng hoa háo sắc) - Đường xa chớ ngại Ngô, Lao – Trăm điều hãy cứ trông vao một ta (khoác lác) - Liệu ma cao chạy xa bay – Ái ân ta có ngần ma (hèn nhát, bỏ mặc Kiều) + Đạm Tiên: Sống lam vợ khắp người ta – Hại thay chết xuống lam ma không chồng (bi kịch phận gái lầu xanh- người phụ nữ tài hoa bạc mệnh xã hội phong kiến) 2- Một số cảnh vật thiên nhiên: + Mùa thu (15 lần): - Buồn trông phong cảnh quê người – Đầu canh quyên nhặt cuối trời nhạn thưa (thu cô đơn người kẻ ở- Kiều tiễn Kim Trọng) - Đêm thu một khắc một chầy – Bâng khuâng tỉnh say một mình ( thu thao thức, xót xa Kiều về Trú Phường với Mã Giám Sinh) - Vi lô san sát may – Một trời thu để riêng một người ( thu lẻ loi, buồn thương đường Kiều về Lâm Tri với MGS) - Long lanh đáy nước in trời – Thanh xây khói biếc non phơi bóng vang (thu tươi sáng, rạo rực đường trở lại với người yêu sau một năm xa cách- Trên đường Thúc Sinh trở lại với Kiều) + Mùa hè (5 lần): - Dưới trăng quyên đã gọi hè – Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm (khung cảnh của buổi Kiều tắm – nỗi lòng rạo rực, thúc, bâng khuâng của Thúc Sinh) + Mùa xuân (5 lần): - Cỏ non xanh … hoa (cảnh du xuân tươi đẹp, sáng ) - Dưới cầu nước chảy – Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha (chiều xuân luyến lưu của mối tình chớm nở) + Trăng: - Gương nga chênh chếch dòm song – Vang gieo ngấn nước, lồng bóng sân ( trăng quấn quýt đa tình của đêm tương tư –Kiều nghĩ đến Kim sau lần đầu gặp gỡ) GV: Huỳnh Thị Phượng Hiền Trang Trường THCS Ngô Mây – Quy Nhơn - Vầng trăng vằng vặc giữa trời – Đinh ninh hai mặt một lời song song (trăng rạng ngời lung linh của đêm thề nguyền tình yêu Kim- Kiều) - Vầng trăng sẻ lam đôi – Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường ( trăng lẻ loi, âu lo- Kiều tiễn Thúc Sinh) 3- Tiếng đàn của Kiều: - Trong tiếng hạc thoảng qua – Đục tiếng suối mới sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngoai – Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa (tiếng đàn gảy cho Kim Trọng nghe) - Bốn dây khóc than – Khiến người tiệc cũng tan nát lòng (tiếng đàn tiệc rượu của vợ chồng Hoạn Thư) - Một cung gió thảm mưa sầu – Bốn dây rỏ máu năm đầu ngón tay ( đánh đàn cho Hồ Tôn Hiến) - Phím đan dìu dặt tay tiên – Khói trầm cao thấp, tiếng huyền gần xa Khúc đâu đầm ấm dương hòa … - Khúc đâu êm ái xuân tình… (đánh đàn đoàn viên với Kim) KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU –Tố Hữu Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân – Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nang Kiều… Hỡi lòng tê tái thương yêu – Giữa dòng đục, cánh bèo lênh đênh Ngổn ngang bên nghia bên tình – Trời đêm đâu biết gửi mình nơi nao? Ngẩn ngơ trông ngọn cờ đao – Đanh thân gái sóng xao Tiền Đường ! …Tiếng đan xưa đứt ngang dây – Hai trăm năm lại cang say lòng người Trải bao gió dập sóng dồi – Tấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha Đau đớn thay phận đan ba – Hỡi ôi, thân ấy biết la mấy thân! … Tiếng thơ động đất trời – Nghe non nước vọng lời nghìn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du – Tiếng thương tiếng mẹ ru những Hỡi Người xưa của ta – Khúc vui xin lại so dây cùng Người! “ Lời văn tả hình máu chảy ở đầu ngọn bút , nước mắt thấm tờ giấy , khiến đọc đến cũng phải thấm thía , ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột Tố Như tử dụng tâm đã khổ , tự sự đã khéo , tả cảnh đã hệt , đam tình đã thiết Nếu không phải có mắt trông thấu cả sáu cõi , tấm lòng nghi suốt cả nghìn đời thì tai nao có cái bút lực ấy” (Mộng Liên Đường) + Một số của Nguyễn Du : Thanh Hiên thi tập ( 1787-1796), Nam Trung tạp ngâm ( 1805-1813) , Bắc hanh tạp lục ( 18131814) ; Văn tế thập loại chúng sinh – Văn chiêu hồn , Thác lời trai phường nón gửi gái phường vải , Văn tế sống hai ả Trường Lưu * Tóm tắt Truyện Kiều ( thơ ) Thúy Kiều tai sắc nổi danh -Êm đềm hạnh phúc toan gia sum vầy- Du xuân chớm nở tình yêu -Tự đính ước KimKiều xứng đôi -Bỗng đâu tai vạ , !-Cha , em bị đánh , cửa nha rối tinh -Cậy Vân trao lại duyên tình -Vẹn tròn chữ hiếu , bán mình chuộc cha -Giám Sinh cùng với Tú Ba -Dối lừa , đưa đẩy nang vao lầu xanh -Lại thêm đểu cáng Sở Khanh -Khiến nang đanh chịu thân lươn lấm đầu -Bẽ bang tiếp khách âu sầu -May chang họ Thúc lọ cầu cứu -Bùn lầy ô uế muốn xa -Cam thân lam lẽ dẫu la đòn đau -Khốn thay vợ cả mưu sâu -Đốt nha , bắt cóc , hầu mua vui -Tủi nhục khôn xiết ngậm ngùi -Nương nhờ cửa Phật với ba Giác Duyên -Oái oăm nanh vuốt đồng tiền -Bạc Ba , Bạc Hạnh rắp tâm gạt lừa -Thanh lâu Kiều lại sa vao -Nhớp nhơ khó thoát , lưới rao bủa vây -Anh hùng cứu vớt đời nang -Chính danh Từ Hải , dọc ngang vẫy vùng -Kiều đa chói lọi vinh quang -Báo ân báo oán đôi phân minh -Đoạn trường đâu đã buông tha -Mắc mưu Tôn Hiến quan gia đầu triều -Từ Hải chết đứng trận tiền -Xiết bao bi thảm , Kiều liền gieo thân -Tiền Đường chốn ấy linh thiêng -Mộng xưa báo trước dứt đường truân chuyên -Nang được cứu sống bình yên -Nâu sồng nhờ vả cửa thiền sớm hôm -Lại nói về chuyện chang Kim -Cưới Vân lòng vẫn nhớ Kiều thiết tha -Cất công lặn lội tìm -Cuối cùng đoan tụ , Kim –Kiều nối duyên CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I- Giới thiệu chung: 1-Tác giả: Nguyễn Dữ (Quê: Thanh Miện, Hải Dương- Sống ở thế kỷ XVI, thời Lê-Mạc-Trịnh tranh giành quyền lực, gây nội chiến kéo dài- Học rộng tài cao chỉ làm quan một năm rồi ẩn dật) 2- Tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương: - Trích Truyền kỳ mạn lục (chữ Hán-đề tài lịch sử/ dân gian- nhân vật phụ nữ đức hạnh bất hạnh/ nhân vật trí thức cao- gồm 20 truyện) - Đại ý: kể về cuộc đời oan khuất, bi thảm của Vũ Nương-một thiếu phụ đẹp người đẹp nết ở Nam Xương - Đề tài dân gian: mượn cốt truyện cổ tích: Vợ chang Trương - Bố cục: phần: Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh-Vũ Nương và sự xa cách vì chiến tranh – Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương – Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang-Vũ Nương và oan tình được hóa giải - Chủ đề chung: Nhân đạo + Cảm thương số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến + Khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ - Nghệ thuật nổi bật: Thiên cổ kỳ bút (Áng văn hay của muôn đời) GV: Huỳnh Thị Phượng Hiền Trang Trường THCS Ngô Mây – Quy Nhơn Thành công về nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình II- Giá trị nội dung: 1-Cốt truyện: Vũ Thị Thiết quê Nam Xương, người hiền thục nết na, tư dung tốt đẹp Trương Sinh, nhà hào phú cưới làm vợ Dù chồng đa nghi, cả ghen nàng cớ giữ gìn không để xảy thất hòa Khi có giặc Chiêm, Trương Sinh phải lính, nhà nàng sinh đứa trai đặt tên Đản Mẹ chồng nhớ trai nên sinh bệnh, nàng hết lòng chăm sóc, thuốc thang Khi mẹ chồng mất, nàng lo ma chay tế lễ với cha mẹ đẻ Năm sau, Trương Sinh trở về, đau buồn mẹ Khi thăm mộ mẹ, chàng bế bé Đản cùng nó không chịu gọi cha Nghe lời thơ, Trương Sinh nghi ngờ vợ không chung thủy đánh đập, chửi mắng, xua đuôi dù Vũ Nương hết lời giãi bày; chàng không nghe lời khuyên họ hàng làng xóm Cuối cùng Vũ Nương phải gieo x́ng sơng Hồng Giang để tỏ lòng Khi Trương Sinh thấy cái bóng gọi cha, biết vợ bị oan việc Vũ Nương các tiên nữ rẽ nước đưa xuống thủy cung Ở nàng gặp người làng Phan Lang Nhân Phan Lang trở trần, Vũ Nương gởi hoa vàng làm tin nhắn chồng lập đàn giải oan Vũ Nương hiện sơng Hồng Giang từ chới khơng lại cõi trần 2- Nhân vật Vũ Nương: a- Vũ Nương – Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: - Người dâu thảo: + tận tình chăm sóc mẹ chồng lúc yếu đau: lo thuốc thang, cầu khấn thần phật, dịu dàng, ân cần “lấy lời ngọt ngào khuyên lơn” + mẹ chồng cảm động mà trối rằng: “… Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tốt tươi, cháu đông đàn, xanh quyết chẳng phụ con, cũng đã chẳng phụ mẹ” + hiếu nghĩa mẹ chồng mất: “Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu đối với cha mẹ đẻ mình” - Người mẹ hiền: nuôi nhỏ, dỗ dành an ủi “nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản” - Người vợ chung thủy, hiền thục, đảm đang: Vũ Nương đối xử khôn khéo , đúng mực , hết dạ thương yêu chồng , một lòng son sắt , thuỷ chung với chồng … + Khi mới lấy : giữ gìn khuôn phép, vợ chồng êm ấm “không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa” +Khi tiễn chồng :quyến luyến, chỉ mong chồng bình yên trở về “ thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên…” + Khi chồng xa nhà : đảm thay chồng gánh vác mọi việc ( nuôi dạy thơ , phụng dưỡng mẹ già ) ; mong nhớ chồng , giữ tiết gìn lòng chung thủy chờ chồng “mỗi thấy bướm lượn đầy vườn mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được …”, “cách biệt ba năm giữ gìn một tiết Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót” +Khi bị nghi oan : giãi bày khôn khéo “Đâu có sự mất nết hư thân lời chàng nói Dám xin bày to để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp” -Một người tử tế , ân tình (đối với họ hàng, làng xóm, Linh Phi) - Nặng lòng đối với quê hương “ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam…” - Một người phụ nữ khao khát hạnh phúc gia đình, hết lòng vun đắp mái ấm “Thiếp sở sĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất” - Một người phụ nữ giàu lòng tự trọng, quyết liệt giữ gìn nhân phẩm cao: + Thất vọng tột cùng bị hắt hủi “ Nay đã bình rơi trâm gãy… đâu còn có thể lên núi Vọng Phu nữa” + Lời nguyền linh thiêng bến Hoàng Giang đầy đắng cay tuyệt vọng cũng là lý trí nghĩ suy khẩn đòi công lý “Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ…” + Hành động “gieo mình xuống sông mà chết” là hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự b- Vũ Nương – Số phận bi thảm của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến: _ Hôn nhân không bình đẳng “đem trăm lạng vàng cưới về làm vợ”; người chồng gia trưởng, thất học, đa nghi, ghen tuông mù quáng (bi kịch người nghèo-liên hệ Quan âm Thị Kính) _ Nạn nhân của xã hội loạn ly, chiến tranh kéo dài (bi kịch chinh phụ - liên hệ Chinh phụ ngâm) _Bị xúc phạm danh dự (bi kịch nhân phẩm bị chà đạp- liên hệ Thị Kính, Thúy Kiều) - Bị tước đoạt quyền hạnh phúc (bi kịch gia đình tan vỡ, tình yêu không còn) - Bị tước đoạt quyền sống (cái chết thảm thương-sự cùng đường, bế tắc.) 3-Nhân vật Trương Sinh: * Trương Sinh- Hiện thân cho thói ghen tuông mù quáng, thủ phạm gây số phận oan khuất của Vũ Nương - Tính cách: gia trưởng, đa nghi“Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức” - Cách xử sự: hồ đồ, độc đoán, vũ phu, thô bạo (bỏ ngoài tai những lời phân trần của vợ; không tin họ hàng làng xóm-những nhân chứng bênh vực cho nàng; cũng không nói duyên cớ để cho vợ có hội minh; mắng nhiếc đánh đuổi dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nương) – Liên hệ Lại bai viếng Vũ Thị Tuy nhiên, Trương Sinh là nạn nhân chế độ phong kiến suy tàn: bị bắt lính, bị xa cách gia đình, chịu thiệt thòi mất mát (mẹ mất, không nhận cha, vợ chết), bị day dứt lỗi lầm… 4- Ý nghĩa của phần cuối truyện – Ý nghĩa của những yếu tố kỳ ảo: - Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương (nặng tình với chồng con, quê hương, tổ tiên; khao khát phục hồi danh dự…) - Kết thúc có hậu thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công (người tốt phải được đền bù xứng đáng) - Tô đậm tính bi kịch của thân phân người phụ nữ dưới chế độ phong kiến  Sáng tạo nên một cách kết thúc tác phẩm không mòn sáo, giàu ý nghĩa 5- Ý nghĩa của chi tiết bóng: GV: Huỳnh Thị Phượng Hiền Trang Trường THCS Ngô Mây – Quy Nhơn - Thể hiện nhân cách, tâm tư Vũ Nương: + Cô đơn, buồn thương (nỗi niềm chinh phụ) + Chung thủy, yêu thương chồng (luôn nghĩ đến chồng) + Yêu tha thiết (an ủi, vỗ về thiếu vắng hình bóng người cha gia đình) - Hiện thân cho những tai họa, rủi ro có thể ập đến bất cứ lúc nào đối với người phụ nữ xã hội phong kiến bất công, ngang trái (liên hệ hình ảnh “cành mềm” bài ca dao “Con cò”) -Bài học nhân văn muôn đời cách ứng xử của người (cần thận trọng, tinh tế, tỉnh táo từng lời nói cử chỉ, suy nghĩ …để tránh hại mình, hại người…) 6-Ý nghĩa cái chết của Vũ Nương: - Phản ánh cuộc sống bế tắc, không lối thoát của người phụ nữ xã hội phong kiến suy tàn - Tố cáo xã hội phong kiến bất công ngang trái, lên án chế độ gia trưởng phong kiến trọng nam khinh nữ - Phê phán, cảnh tỉnh những thói hư tật xấu của người đàn ông gia đình (đa nghi, ghen tuông mù quáng, độc đoán, vũ phu, thô bạo…) - Cảm thương số phận oan nghiệt của người phụ nữ xã hội phong kiến 7- Giá trị hiện thực của Chuyện người gái Nam Xương: - Phản ánh chân thực xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷ XVI: chiến tranh phong kiến loạn lạc, kéo dài (việc “triều đình bắt lính”, cảnh nhân dân “sợ hãi”, “chạy trốn”, “chết đuối”…) - Lên án chế độ phong kiến suy tàn (cái chết của Vũ Nương, lời tạ từ đau xót của Vũ Nương ở bến Hoàng Giang “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” – lời kết án đanh thép …- liên hệ Phản chiêu hồn của Nguyễn Du) - Phê phán, cảnh tỉnh những thói hư tật xấu của người đàn ông gia đình (đa nghi, ghen tuông mù quáng, độc đoán, vũ phu, thô bạo…) 8- Giá trị nhân đạo Chuyện người gái Nam Xương: - Cảm thương Vũ Nương- Cảm thương số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến: +Đồng cảm chia sẻ với cuộc đời oan khuất, với nỗi đớn đau bất hạnh của Vũ Nương (hai bi kịch lớn của phụ nữ: bi kịch tình yêu, gia đình tan vỡ và bi kịch nhân phẩm bị chà đạp) +Minh oan cho Vũ Nương (kết thúc có hậu: cuộc sống ở thủy phủ, đàn tràng giải oan ở bến Hoàng Giang –liên hệ truyện cổ tích, Truyện Kiều) - Trân trọng vẻ đẹp đức hạnh của Vũ Nương- Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam (yêu chồng, thương con, hiếu nghĩa, ân tình, tự trọng, khao khát hạnh phúc gia đình…) – Thể hiện vẻ đẹp văn hóa của người Việt Nam, dân tộc Việt Nam ( liên hệ đền thờ bà Vũ, câu chuyện có thật về Vũ Thị Thiết, … vẻ đẹp trinh liệt đáng kính được tôn vinh ngưỡng mộ) III- Giá trị nghệ thuật: 1-Nghệ thuật dựng truyện: a- Bố cục sáng tạo: dựa sở cốt truyện của Vợ chang Trương Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm phần cuối (kể về cuộc sống nơi cung nước và sự trở về chốc lát của Vũ Nương); phần truyện này không chỉ thể hiện tính chất truyền kỳ mà còn chứa đựng giá trị nghệ thuật, nội dung sâu sắc b- Dẫn dắt tình tiết khéo léo: sắp xếp lại một số tình tiết, thêm bớt hoặc tô đậm những tình tiết có ý nghĩa, có tính chất quyết định đến quá trình diễn biến của truyện cho hợp lí, tăng tính bi kịch và làm cho truyện sinh động, hấp dẫn - Thêm chi tiết “đem trăm lạng vàng” –> cuộc hôn nhân có tính mua bán - Thêm lời trăng trối của mẹ chồng -> khẳng định nhân cách, công lao của Vũ Nương - Thêm những lời phân trần giãi bày và hành động bình tĩnh quyết liệt tìm đến cái chết -> tăng tính bi kịch… - Sắp xếp lời nói của bé Đản với những thông tin ngày một gay cấn-> thắt nút - Chi tiết cái bóng đưa Vũ Nương không còn nữa -> mở nút, tạo nên kịch tính và truyện gợi cảm – Giá trị nghệ thuật đặc sắc của chi tiết cái bóng 2- Nghệ thuật miêu tả nhân vật: a- Đặt nhân vật vào nhiều hoàn cảnh khác nhau, nhiều mối quan hệ với những nhân vật khác - Những hoàn cảnh bộc lộ vẻ đẹp và nỗi đau của Vũ Nương: + Khi mới lấy chồng +Khi tiễn chồng lính + Khi chồng xa nhà + Khi bị chồng nghi oan + Khi sống dưới thủy cung - Những mối quan hệ với nhiều người khác thể hiện những góc nhìn đa diện về phẩm chất cao đẹp của Vũ Nương ( đối với mẹ chồng, đối với chồng, đối với con, đối với Phan Lang, đối với Linh Phi) b- Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ: - Ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật góp phần bộc lộ tâm lý, tính cách nhân vật + Lời nói của mẹ Trương Sinh đối với trai, dâu: lời một người nhân hậu, từng trải + Lời của Vũ Nương: lúc nào cũng dịu dàng, chân thành, hiền thục, nết na + Lời của bé Đản: lời một đứa bé ngây thơ, hồn nhiên - Ngôn ngữ độc thoại: lời tự bạch của Vũ Nương-lời một người phụ nữ trắng, không có gì khuất tất 3- Kết hợp tự sự với trữ tình: - Biểu cảm ngôn ngữ kể chuyện của tác giả: thương cho phút chia ly “ngước mắt cảnh vật vẫn còn cũ, mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san!”; trọng tấm lòng hiếu nghĩa của một nàng dâu mẹ chồng mất “ma chay tế lễ đối với cha mẹ đẻ mình” GV: Huỳnh Thị Phượng Hiền Trang Trường THCS Ngô Mây – Quy Nhơn - Biểu cảm những hình ảnh lung linh kì ảo: cảnh cung điện nguy nga, cảnh yến tiệc với những mĩ nhân thướt tha, cảnh Vũ Nương hiện về sông Hoàng Giang 4- Kết hợp những yếu tố kỳ ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện thần kỳ - Những yếu tố kỳ ảo: Phan Lang nằm mộng thả rùa, Phan Lang lạc vào động rùa gặp Vũ Nương rồi được sứ giả của Linh Phi rẽ nước đưa về dương thế, Vũ Nương hiện về với “kiệu hoa cờ tán, võng lọng rực rỡ lúc ẩn lúc hiện”, rồi bỗng chốc “bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến mất” -> làm nên tính chất của loại truyện truyền kì - Yếu tố kì ảo được đưa đan xen với những yếu tố thực về địa danh Bến đò Hoàng Giang, ải Chi Lăng), về thời điểm lịch sử (cuối đời Khai Đại nhà Hồ), nhân vật lịch sử (Trần Thiêm Bình), sự kiện lịch sử (quân Minh xâm lược nước ta ); những chi tiết thực về trang phục mĩ nhân, về cảnh nhà Vũ Nương -> làm cho thế giới kì ảo trở nên gần với cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy và gợi cảm Bài : CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH ( TRÍCH VŨ TRUNG TÙY BÚT – Phạm Đình Hổ) A-Tác giả: Phạm Đình Hổ (1768-1839), tục gọi Chiêu Hổ-Quê ở Đường An, Hải Dương-Sống thời loạn lạc, được vời làm quan nhiều lần từ chức, ẩn cư ; cuối cùng bất đắc dĩ làm quan thời Minh Mạng– Có nhiều công trình biên soạn, khảo cứu giá trị về các lĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử, địa lí … chữ Hán nổi bật cả là hai tác phẩm kí sự: Vũ trung tùy bút và Tang thương ngẫu lục B-Tác phẩm: I-Xuất xứ: Trích Vũ trung tùy bút (Tùy bút viết những ngày mưa)-một tác phẩm viết đầu thế kỉ XIX, gồm 88 mẩu chuyện nhỏ bàn về các thứ lễ nghi, phong tục, tập quán, nhân vật, di tích lịch sử, địa dư…với lối viết giản dị, sinh động và rất hấp dẫn II- Nội dung: 1-Bố cục : phần (Phần 1: Khoảng năm ………khúc nhạc -> Việc ăn chơi xa xỉ; Phần : phần còn lại ->Việc nhũng nhiễu 2-Tóm tắt sự việc: Khoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774-1775), Thịnh Vương Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các li cung Tây Hồ, núi Tử Trầm, Dũng Thúy; lại cho xây dựng đình đai liên miên Vương còn hay cùng các nội thần bay trò mua bán bờ Tây Hồ, hòa nhạc gác chuông chùa Trấn Quốc Buổi ấy, của quý hiếm dân gian, Chúa đều sức thu lấy, từ trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh không thiếu một thứ gì, cho đến cả những đa to rễ dai vai trượng cũng điều một binh (hang trăm binh lính) khiêng về Trong phủ chúa, trông bến bể đầu non, chim kêu vượn hót bốn bề kẻ thức giả biết đó la triệu bất tường Ỷ thế Chúa, bọn hoạn quan ngoai dọa dẫm Bọn chúng dùng kế “phụng thủ”để uy hiếp lấy tiền, cướp của, phá nha Nhiều người dân phải đập núi non bộ, phá cảnh để tránh khỏi tai vạ Nha tác giả có lê, lựu rất quý cũng phải chặt vì cớ ấy 3- Việc ăn chơi xa xỉ của Chúa Trịnh và quan lại: - Thời gian, địa danh, nhân vật chính xác: năm Giáp Ngọ, Ất Mùi, núi Tử Trầm, Dũng Thúy, cung Thụy Liên, Thịnh Vương Trịnh Sâm _ Sự việc, chi tiết chân thực, khách quan : + chơi đèn đuốc + ngự li cung + xây dựng đình đài liên miên + dạo chơi Tây Hồ: mặc áo đàn bà, bày hàng hóa mua bán, hòa nhạc -> Lời lẽ cô đọng, có liệt kê, có miêu tả tỉ mỉ, giọng điệu khách quan Phê phán kín đáo thói ăn chơi tốn kém, vô độ, lố lăng 4-Việc nhũng nhiễu dân lành của Chúa Trịnh và quan lại: _ Cướp đoạt những vật quí giá: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh _ Thủ đoạn nham hiểm, hành vi trắng trợn, tàn ác: sức, phụng thủ, điều quân lính, buộc tội, dọa lấy tiền , phá nhà hủy tường -> Miêu tả cụ thể, bộc lộ cảm xúc (kẻ thức giả cho đó triệu bất tường)-Dẫn dắt chuyện sinh động , giàu sức thuyết phục Bất bình, phê phán thói nhũng nhiễu, tham lam, ức hiếp dân lành 5-Giá trị hiện thực: - Phản ánh tình trạng đất nước ta vào thời Lê- Trịnh cuối thế kỉ XVIII (Liên hệ bài Đọc thêm/trang 63) + Vua chúa, quan lại sống xa hoa tột đỉnh, ăn chơi phè phỡn lố lăng + Vua chúa, quan lại ức hiếp, nhũng nhiễu dân chúng một cách trắng trợn, tàn bạo + Dân chúng bị bóc lột dã man nên lâm vào cảnh cùng cực, đói khổ, chết chóc - Tố cáo bộ mặt xấu xa thối nát của giai cấp thống trị, của xã hội phong kiến 6-Thái độ của tác giả: - Mỉa mai, châm biếm, phê phán thói ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân dân của bọn vua chúa, quan lại - Bất bình trước thực trạng xã hội đen tối, phê phán giai cấp thống trị xã hội phong kiến - Thương cảm nhân dân phải sống cảnh bất công, ngang trái của xã hội phong kiến -> Thái độ ưu thời mẫn thế, nhân cách cứng cỏi, cao, tấm lòng nhân đạo sâu sắc GV: Huỳnh Thị Phượng Hiền Trang Trường THCS Ngô Mây – Quy Nhơn III- Nghệ thuật: 1- Thể hiện đặc trưng của thể loại tùy bút đời xưa Chú ý: Phân biệt với thể truyện: - Ở thể loại truyện, hiện thực cuộc sống dược phản ánh thông qua số phận người cụ thể, thường có cốt truyện và nhân vật Cốt truyện được triển khai, nhân vật được khắc họa nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú đa dạng bao gồm chi tiết sự kiện, xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình của nhân vật, chi tiết tính cách thậm chí cả những chi tiết tưởng tượng, hoang đường - Thể loại tùy bút nhằm ghi chép về những người, những sự việc cụ thể, có thực, qua đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá của mình về người và cuộc sống Sự ghi chép ở là tùy cảm hứng chủ quan, có thể tản mạn, không cần gò bó theo hệ thống, kết cấu gì, vẫn tuân theo một tư tưởng, cảm xúc chủ đạo Lối ghi chép của tùy bút giàu chất trữ tình ở các loại ghi chép khác bút kí, kí sự 2- Lối văn ghi chép chân thực, cụ thể, sinh động - Ghi chép chính xác, chân thực: thời gian, địa danh, tên người, tên việc _ Miêu tả cụ thể, bộc lộ cảm xúc( tả cảnh mua bán, cảnh khiêng cổ thụ, cảnh vật phủ chúa ; câu văn bình luận kín đáo “ kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường” ) _ Dẫn dắt chuyện sinh động , giàu sức thuyết phục(Câu văn cuối bài kể lại một sự việc đã từng xảy tại gia đình tác giả Cách dẫn dắt câu chuyện thế đã làm gia tăng đáng kể sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tg đã ghi chép ở , đồng thời cũng làm cho cách viết thêm phong phú , sinh động Cảm xúc của tg (thái độ bất bình , phê phán ) cũng được gởi gắm một cách kín đáo qua đó) Bài: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Đoạn trích Hời 14 A- Tác giả: Ngơ gia văn phái- một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, ở Thanh Oai, Hà Tây; đó hai tác giả chính là Ngô Thì Chí (làm quan thời Lê Chiêu Thống), Ngô Tì Du (làm quan dưới triều Nguyễn) B- Tác phẩm: I- Xuất xứ: Trích Hoang Lê nhất thống chí- cuốn tiểu thuyết lịch sử viết chữ Hán theo lối chương hồi (gồm 17 hồi) ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê rồi được viết tiếp tái hiện giai đoạn lịch sử đầy biến động của xã hội phong kiến Việt Nam vào khoảng 30 năm cuối thế kỉ XVIII và mấy năm đầu thế kỉ XIX - Chí là một lối văn ghi chép sự vật, sự việc - Đoạn trích ở hồi 14, viết về sự kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh II- Nội dung: 1- Tóm tắt: Hồi thứ 14- Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận; Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ngoài - 20/11/1788: Ngô Văn Sở cho quân rút lui về Tam Điệp - 22/11/1788: quân Thanh đến Thăng Long và vua Lê thụ phong - 24/11/1788: Nguyễn Huệ ở Phú Xuân nhận được tin cấp báo liền họp tướng sĩ và định thân chinh cầm quân nghe bàn nên tế cáo trời đất lên Hoàng đế - 25/12/1788:, hạ lệnh xuất quân - 29/12/1788: Đến Nghệ An + Vời gặp, hỏi ý kiến Nguyễn Thiếp + Kén được một vạn quân ở Nghệ An, mở cuộc duyệt binh lớn + Vua Quang Trung có lời phủ dụ quân sĩ - 30/12/1788: Đến Tam Điệp + Tha tội cho Lân và Sở + Giao việc ngoại giao cho Thì Nhậm + Mở tiệc khao quân, hẹn ngày mồng ăn mừng thắng lợi ở Thăng Long - Trên đường hành quân, bắt sống hết quân thám của địch - Đêm 3/1/1789: lấy được đồn Hà Hồi - Mờ sáng 5/1/1789: đánh đồn Ngọc Hồi, quân Thanh đại bại - Trưa 5/1/1789: kéo vào thành Thăng Long, quân tướng nhà Thanh thảm bại nhục nhã - 6/1/1789: vua Lê Chiêu Thống trốn chạy đến cửa ải, gặp lại Tôn Sĩ Nghị 2- Bố cục đoạn trích: - Đoạn (từ đầu đến “hôm ấy nhằm ngày 25 tháng chạp năm Mậu thân (1788)”): Được tin cấp báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên Hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc GV: Huỳnh Thị Phượng Hiền Trang Trường THCS Ngô Mây – Quy Nhơn - Đoạn (Vua Quang Trung đốc suất đại binh … vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành): Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung - Đoạn 3( phần còn lại): Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua Lê Chiêu Thống 3- Hình tượng người anh hùng Nguyễn Ḥ: - Con người hành đợng mạnh mẽ, qút đốn: hành động xông xáo, nhanh gọn, có chủ đích và rất quả quyết + Nghe tin giặc đến Thăng Long vẫn không hề nao núng, định thân chinh cầm quân + Trong vòng tháng đã làm được việc: lên hoàng đế, đốc suất đại binh Bắc, gặp gỡ người cống sĩ ở huyện La Sơn, tuyển mộ quân lính và mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc và cả kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng - Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén: + Phân tích tình hình thời cuộc và thế tương quan chiến lược giữa ta và địch ( lời phủ dụ quân sĩ ở Nghệ An): Khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc, lên án hành động xâm lăng phi nghĩa của giặc “đất nào ấy đều đã phân biệt rõ ràng” Nêu bật dã tâm của giặc “bụng dạ ắt khác… giết hại nhân dân, vơ vét của cải” Nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ xưa Kêu gọi quân lính “đồng tâm hiệp lực”, kỉ luật nghiêm khắc + Xét đoán và dùng người: tha cho Lân và Sở, giao việc cho Thì Nhậm, tin tưởng Nguyễn Thiếp … - Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng: mới khởi binh đã nói chắc “ phương lược tiến đánh đã có sẵn”, tính sẵn kế ngoại giao sau chiến thắng để dẹp “việc binh đao”, “cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng”, hẹn ăn mừng thắng lợi ở Thăng Long vào mồng Tết …(Liên hệ: Đánh cho để dai tóc- Đánh cho để đen răng- Đánh cho chúng biết nước Nam tri hữu chủ) - Tài dụng binh thần: + Tốc chiến tốc thắng: + Vừa hành quân (đi bộ khoảng 700 km) vừa tuyển binh, duyệt binh…vừa đánh giặc thắng lợi chỉ vòng mươi ngày + Cầm quân kì tài tạo nên những trận đánh độc đáo, thu được thắng lợi siêu nhanh: Hành quân thần tốc -Vừa vừa tuyển quân , vừa duyệt binh- Cách xếp quân : Đem số thân quân chia làm bốn doanh tiền , hậu , tả , hữu , còn số lính mới tuyển thì làm trung quân -Vừa hành quân vừa luân phiên ăn nghỉ mà vẫn chỉnh tề _ Cách đánh giặc sáng tạo , quả cảm ( trận Hà Hồi quân không mất một người, tên không mất mũi mà chớp nhoáng lấy được đốn giặc, trận Ngọc Hồi công phá thành cách ghép ván phủ rơm dấp nước để làm mộc che, dàn trận tiến đánh, giáp lá cà thì “quăng ván xuống đất, nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới”…) - Lẫm liệt, anh dũng chiến trận: Ông là người tổng chỉ huy chiến dịch thực sự : hoạch định phương lược tiến đánh , tổ chức quân sĩ , tự mình thống lĩnh một mũi tiến công , cưỡi voi đốc thúc , xông pha tên đạn , bày mưu tính kế …- Nhờ sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung mà đội quân Tây Sơn tràn trề hào khí , khiến kẻ thù phải khiếp vía “ Tướng ở trời xuống , quân chui dưới đất lên” - Hình ảnh thật oai hùng: cảnh “ khói tỏa mù trời , cách gang tấc không thấy gì” , nổi bật vị vua “ cưỡi voi đốc thúc” và vào đến Thăng Long , tấm áo bào đỏ đã sạm đen khói súng) 4- Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh: - Tướng: + Tôn Sĩ Nghị: bất tài (cầm quân mà không biết tình hình thực hư sao), kiêu căng, chủ quan (suốt mấy ngày Tết “chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc”, cho quân lính mặc sức vui chơi), đê hèn, tham sống sợ chết (“sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp… chuồn trước qua cầu phao”) + Sầm Nghi Đống: bất tài, chết nhục (“tự thắt cổ chết”) - Quân: đại bại (“ai nấy rụng rời sợ hãi” đều xin hàng, , bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên mà chết”, “quân sĩ các doanh nghe tin đều hoảng hồn tan tác bỏ chạy, tranh qua cầu sang sông, xô đẩy rơi xuống sông mà chết rất nhiều”, “đến nỗi nước sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa”, tháo chạy “đêm ngày gấp, không dám nghỉ ngơi”) -> Bài học cảnh tỉnh quân xâm lược phi nghĩa 5- Số phận thảm hại của vua Lê Chiêu Thống: - Cầu cạnh van xin, bị sỉ nhục - Tháo chạy theo đội quân bại trận nhà Thanh (Lê Chiêu Thống vội vã cùng mấy bề thân tín “đưa thái hậu chạy ngoài”, chạy bấn sống bán chết, cướp cả thuyền dân để qua sông, “luôn mấy ngày không ăn” - Trở thành kẻ vong quốc (khi đã chạy sang Tàu, phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc giống người Mãn Thanh) và cuối cùng gửi nắm xương tàn nơi đất khách quê người -> Kết cục bi thảm dành cho những kẻ phản nước hại dân 6- Tư tưởng, tình cảm của các tác giả: - Quan điểm lịch sử đúng đắn: tôn trọng sự thực lịch sử (vua Lê hèn yếu cõng rắn cắn gà nhà; vua Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh) GV: Huỳnh Thị Phượng Hiền Trang 10 ... của người phụ nữ Việt Nam (yêu chồng, thương con, hiếu nghĩa, ân tình, tự trọng, khao khát hạnh phúc gia đình…) – Thể hiện vẻ đẹp văn hóa của người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. .. lý - Xem trọng tình nghĩa giữa người với người xã hội: tình cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè bạn, tình yêu thương cưu mang những người gặp hoạn nạn - Đề cao tinh... thiết đến thái độ người, đến tâm lý, đến cuộc sống của người Mô tả nó làm cho cuộc sống người toàn diện hơn, và qua việc mô tả mà chúng ta hiểu được người toàn diện hơn)

Ngày đăng: 31/12/2022, 18:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w