BÀI TẬP TỔNG HỢP NÂNG CAO ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULONG BÀI TẬP TỔNG HỢP NÂNG CAO ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULONG Bài 1 Cho hai điện tích bằng +q (q>0) và hai điện tích bằng –q đặt tại bốn đỉnh của một hì[.]
BÀI TẬP TỔNG HỢP NÂNG CAO ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULONG Bài 1: Cho hai điện tích +q (q>0) hai điện tích –q đặt bốn đỉnh hình vng ABCD cạnh a chân khơng, hình vẽ Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích nói Bài 2: Cho hai điện tích q1= 4C , q2=9 C đặt hai điểm A B chân không AB=1m Xác định vị trí điểm M để đặt M điện tích q 0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 0, chứng tỏ vị trí M khơng phụ thuộc giá trị q0 Bài 3: Người ta treo hai cầu nhỏ có khối lượng m = 0,01g sợi dây có chiều dài (khối lượng khơng đáng kể) Khi hai cầu nhiễm điện độ lớn dấu chúng đẩy cách khoảng R=6cm Lấy g= 9,8m/s2 Tính điện tích cầu Bài 4: Hai cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q 1, q2 đặt cách 20cm hút bợi lực F = 5.10-7N Nối hai cầu dây dẫn, xong bỏ dây dẫn hai cầu đẩy với lực F2 = 4.10-7 N Tính q1, q2 Bài 5: Hai cầu nhỏ giống nhau, khối lượng m = 0,2kg, treo điểm hai sợi tơ mảnh dài l = 0,5m Khi cầu tích điện q nhau, chúng tách khoảng a = 5cm Xác đinh q Bài 6: Người ta đặt ba điện tích q1 = 8.10-9C, q2=q3=-8.10-C ba đỉnh tam giác ABC cạnh a = = 6cm khơng khí Xác định lực tác dụng lên điện tích q 0=610-9C đặt tâm O tam giác Bài 7: Tại ba đỉnh tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giống q1=q2=q3=6.10-7C Hỏi phải đặt điện tích thứ tư q đâu, có giá trị để hệ thống đứng yên cân Bài 8: Hai bụi khơng khí cách đoạn R = 3cm hạt mang điện t ích q = -9,6.10-13C a Tính lực tĩnh điện hai điện tích b Tính số electron dư hạt bụi, biết điện tích electron e = -16.10-19C Bài 9: Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hiđro theo quỹ đạo trịn bán kính R= 5.1011m a Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron b Tín vận tốc tần số chuyển động electron Bài 10: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt khơng khí cách đoạn R = 1m, đẩy lực F = 1,8N Điện tích tổng cộng hai vật Q = 3.10 -5C Tính điện tích vật