(SKKN 2022) phân loại và phương pháp giải bài tập điện tích, định luật culong góp phần nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT tại trường THPT lang chánh chương 1, SGK vật lí 11

20 4 0
(SKKN 2022) phân loại và phương pháp giải bài tập điện tích, định luật culong góp phần nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT tại trường THPT lang chánh chương 1, SGK vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN TÍCH, ĐỊNH LUẬT CULONG GĨP PHẦN NÂNG CAO KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP THPT TẠI TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH (Chương 1, SGK Vật lí 11, Chương trình bản) Người thực hiện: Tống Viết Lương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Vật lí MỤC LỤC THANH HOÁ, NĂM 2022 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vân đề 2.4 Hiệu SKKN 17 Kết luận, kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 4-17 Các tốn Vật lý có sử dụng kiến thức toán học vectơ, lượng giác thường làm cho học sinh “ngán” Mặt khác, mà hình thức thi trắc nghiệm áp dụng kì thi tốt nghiệp THPT với hai tiêu chí: vừa xét tốt nghiệp vừa xét tuyển sinh Đại học, Cao đẳng yêu cầu phương pháp giải nhanh tối ưu câu hỏi trắc nghiệm, đặc biệt câu hỏi trắc nghiệm định lượng cấp thiết để em đạt kết cao kì thi quan trọng Trong trình dạy học, thấy học sinh lúng túng việc xác định phương pháp giải tốn (tức q trình chọn đường để giải tốn đó) Đặc biệt, chương Điện tích-Điện trường SGK Vật lý 11-Chương trình trừu tượng, khơng có thí nghiệm dụng cụ trực quan để học sinh quan sát nên khó để em hiểu kiến thức chương Mặt khác, toán chương đòi hỏi học sinh biết vận dụng kiến thức học từ lớp 10 kiến thức tổng hợp vectơ nên đa số em khó khăn việc giải tập định lượng Vì tơi mạnh dạn chia phần tập phần Điện tích- Định luật Culongcủa chương trình Vật lý 11-Chương trình thành dạng để giúp em nắm vững dạng tốn có phương pháp làm tập đắn Vì lý trên, tơi mạnh dạn trình bày đề tài “Phân loại phương pháp giải tập Điện tích, Định luật Culong góp phần nâng cao kết thi tốt nghiệp THPT trường THPT Lang Chánh" (Chương 1, SGK Vật lí 11Chương trình bản) Tập tài liệu viết để thân tơi học hỏi nâng cao thêm trình độ mình, đồng thời hy vọng giúp ích chút cho q đồng nghiệp trình giảng dạy em học sinh trình học tập, kiểm tra, thi cử 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh nắm vững dạng toán tốt hơn, dễ dàng vận dụng kiến thức học phần Điện tích, định luật Culong chương trình Vật lý 11-Chương trình để làm tập định lượng cách nhanh hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Phần Điện tích, Định luật Culong - Chương trình Vật lý 11 Ban Cơ 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng nhóm phương pháp: + Nhóm phương pháp lý thuyết: Dựa vào sách giáo khoa vật lí- Chương trình Nâng cao, sách tập vật lí 11 Kế hoạch môn học điều chỉnh theo công văn 4040 Bộ trưởng Bộ GDĐT + Nhóm phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Điều tra, khảo sát thực tế dạy học ôn tập phần “điện tích, định luật Culong” trường THPT Lang Chánh + Phương pháp tích hợp tốn học vật lí nhằm đưa số cơng thức, kiến thức chưa ghi sgk suy giải số tập điển hình + Phương pháp so sánh: Đánh giá trình thực lớp đối chứng thực nghiệm nhằm để từ thấy hiệu đề tài NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: Sau nhiều năm làm cơng tác giảng dạy môn Vật lý, thấy để học giỏi mơn địi hỏi học sinh phải có kiến thức tốn tốt, đồng thời có hiểu biết tượng Vật lý cách sâu sắc Hơn nữa, việc phải thi theo hình thức trắc nghiệm địi hỏi học sinh phải nhanh chóng tìm cách giải đắn nhằm tránh việc bị lệch hướng việc tiếp cận toán Sự lệch hướng thường dẫn đến việc chọn sai đáp án (trường hợp đáp án gây nhiễu đánh lừa học sinh) thời gian Vì vậy, việc phân chia dạng, định hướng cách giải toán Vật lý quan trọng Ở tài liệu này, chọn đề tài “Phân loại phương pháp giải tập Điện tích, Định luật Culong góp phần nâng cao kết thi tốt nghiệp THPT trường THPT Lang Chánh" (Chương 1, SGK Vật lí 11-Chương trình bản) để nêu lên cách tiếp cận việc phân chia tốn Vật lý thành nhóm tìm cách giải cách ngắn gọn tối ưu Tất cơng thức trình bày tài liệu trình bày cách chi tiết sách giáo khoa ban Cơ lớp 11 Bộ giáo dục phát hành Đồng thời kiến thức liên quan đến lớp tơi trình bày lại hệ thống lại để học sinh áp dụng cách mau chóng xác 2.2 Thực trạng trước áp dụng SKKN: Ở chương trình Vật lý 11, khối lượng kiến thức lớn quan trọng, đặc biệt theo định Bộ GD ĐT từ năm 2018 kỳ thi tốt nghiệpTHPT gồm kiến thức chương trình lớp 11 12 Chính khối lượng kiến thức đồ sộ đó, khơng biết cách xếp cách có hệ thống hợp lý khó để nắm trọn vẹn kiến thức làm thi đạt kết cao Tại trường THPT Lang Chánh, học sinh thuộc đối tượng học yếu, học sinh dân tộc chiếm tỷ lệ cao nên môn Vật lý em mơn “khó khăn” Trong năm học 2021-2022 dạy hai lớp 11 11A3 11A4 Đầu năm học 2021-2022 cho hai lớp 11A3, 11A4 làm khảo sát với nội dung kiến thức Kết khảo sát lớp 11A3, 11A4 Lớp Số Điểm 03 10 Số lượng: 12 14 10 0 41 % 7,3 29,3 34,1 24,4 4,9 0 Số lượng: 13 12 10 0 42 11A4 % 9,5 31,0 28,6 23,8 7,1 0 Qua số liệu ta thấy Khi chưa thực đề tài này, tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên thường vào khoảng 60% đến 65% Điều phản ánh việc khó khăn tiếp thu giải tập Vật lý sơ cấp Tơi có tìm hiểu tài liệu tác giả khác thấy có nhiều cách phân dạng khác khó cho học sinh áp dụng giải tập nhanh chóng Chính vậy, tơi xin đề xuất “Phân loại phương pháp giải tập Điện tích, Định luật Culong góp phần nâng cao kết thi tốt nghiệp THPT trường THPT Lang Chánh" (Chương 1, SGK Vật lí 11-Chương trình bản) 2.3 Các giải pháp: 2.3.1 Tóm tắt lí thuyết bản: a Hai loại điện tích: - Điện tích dương điện tích âm - Điện tích dương nhỏ proton, điện tích âm nhỏ điện tích electron Độ lớn chúng 1,6.10-19C b Tương tác hai điện tích điểm đứng yên: - Điểm đặt: Tại điện tích xét - Giá: Là đường thẳng nối hai điện tích - Chiều: lực đẩy hai điện tích dấu, lực hút hai điện tích trái dấu 11A3 - Độ lớn: Fk q1q r Nm Trong k = 9.10  / c2  ;  : số điện môi ( phụ thuộc vào mơi trường đặt điện tích Đối với mơi trường chân khơng khơng khí  =1, mơi trường khác  >1 ) 2.3.2 Phân loại tập: * Loại 1: Tương tác hai điện tích: * Phương pháp: - Áp dụng định luật Culomb tương tác hai điện tích điểm - Trong toán trắc nghiệm cần ý thay đổi đại lượng tỉ lệ với lực để suy luận toán chọn đáp án nhanh - Nếu toán cho biết lực hút hay lực đẩy thường phải ý đến dấu điện tích * Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Hai điện tích q1 q2 đặt cách 20 cm khơng khí, chúng đẩy với lực F = 1,8 N Biết q1 + q2 = − 6.10−6C |q1| > |q2| + Xác định loại điện tích q1 q2 + Tính q1 q2 Hướng dẫn giải + Hai điện tích đẩy nên chúng dấu q1 + q2< nên chúng điện tích âm  q1q 6 F  k q1  4.10  C  F 1,8   r  r  0,2; q1  q 6 q  2.10  C  q  q  6.106 C  + Từ Ví dụ 2: Hai điện tích điểm q1 q2 cách khoảng r =3cm chân không hút lực F = 6.10 -9N Điện tích tổng cộng hai điện q  q2 tích điểm Q = 10-9C Biết Điện tích q2 9 9 A q  10 C B q  2.10 C 9 C q  3.10 C 9 D q  4.10 C Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật Culomb: qq Fr F  k 22  q1q   6.1018  C  r k (1) 18  q1q  6.10  C  (Vì lực hút nên hai điện tích trái dấu) 9 Theo đề: q1  q  10 C (2) Giải hệ (1) (2)  q1  3.109 C q1  2.109 C   9 9 q   2.10 C   q  3.10 C Vậy chọn C Ví dụ 3: Hai cầu giống mang điện, đặt chân khơng, cách khoảng r =1m chúng hút lực F 1=7,2N Sau cho hai cầu tiếp xúc với đưa trở lại vị trí cũ chúng đẩy lực F2=0,9N Biết q1  q 9 A q  10 C Độ lớn điện tích q2 9 B q  2.10 C C q  3.109 C 9 D q  4.10 C Hướng dẫn giải: Trước tiếp xúc q1q Fr  q q   8.1010  C  2 r k (1) Vì hai điện tích hút nên tích chúng số âm q  q2 q1,  q ,2  Điện tích hai cầu sau tiếp xúc: Fk  q1  q     F2  k   q1  q  2.105 C r (2) Từ (1) (2), giải phương trình bậc 2: x  2.105 x  8.1010  x  2.105 x  8.1010   q1  4.105 C  5 q  m2.10 C Ta được: Vậy chọn D * Bài tập tự luận có đáp án: Bài 1: Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10 -9 (cm), coi prôton êlectron điện tích điểm Tính lực tương tác chúng ĐS: F = 9,216.10-8 (N) Bài 2: Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10 -4 (N) Tính độ lớn hai điện tích ĐS: q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) Bài 3: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2= 2,5.10-4 (N) Tính khoảng cách hai điện tích ĐS: r2 = 1,6 (cm) Bài 4: Hai điện tích điểm q1 = +3 (  C) q2 = -3 (  C),đặt dầu (  =2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: ĐS: lực hút với độ lớn F = 45 (N) Bài 5: Hai điện tích điểm đặt nước (  = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích ĐS: dấu, độ lớn 4,025.10-3 (  C) Bài 6: Hai cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là: ĐS: r = (cm) * Bài tập trắc nghiệm có đáp án: [3];[4] Bài Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10 -9 (cm), coi prôton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) C.lực hút với F = 9,216.10-8 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) Bài Xét tương tác hai điện tích điểm mơi trường có số điện mơi thay đổi Lực đẩy Cu – lông tăng lần số điện môi A tăng lần B không đổi C giảm lần D giảm lần Bài Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) q2 = -3 (μC),đặt dầu (ε = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) 104 Bài Hai điện tích điểm trái dấu có độ lớn C đặt cách m parafin có số điện mơi chúng A hút lực 0,5 N B hút lực N C đẩy lực 5N D đẩy lực 0,5 N Bài Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình khơng khí hút lực 21 N Nếu đổ đầy dầu hỏa có số điện mơi 2,1 vào bình hai điện tích A hút lực 10 N B đẩy lực 10 N C hút lực 44,1 N D đẩy lực 44,1 N Bài Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình khơng khí lực tương tác Cu – lơng chúng 12 N Khi đổ đầy chất lỏng cách điện vào bình lực tương tác chúng N Hằng số điện môi chất lỏng A B 1/3 C D 1/9 Bài Lực đẩy hai proton lớn gấp lần lực hấp dẫn chúng Cho mp = 1,6726.10-27kg, e = 1,6.10-19C, số hấp dẫn G = 6,67.10-11 A 1,23.1036 lần B 2,26.109lần C 2,652.109 lần D 3,26.109 lần Bài Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu – lơng A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Bài Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Bài 10 Hai điện tích điểm đặt cách 100 cm parafin có số điện mơi tương tác với lực N Nếu chúng đặt cách 50 cm chân khơng tương tác lực có độ lớn A 64 N B N C N D 48 N Bài 11 Có thể sử dụng đồ thị hình để biểu diễn phụ thuộc độ lớn lực tương tác F hai điện tích điểm khoảng cách r hai điện tích đó? A Đồ thị a) B Đồ thị b) C Đồ thị c) D Đồ thị d) -4 Bài 12 Hai điện tích điểm độ lớn 10 C đặt chân khơng, để tương tác lực có độ lớn 10-3 N chúng phải đặt cách A 30000 m B 300 m C 90000 m D 900 m -7 -7 Bài 13 Hai cầu nhỏ có điện tích 10 (C) 4.10 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là: A 0,6 (cm) B 0,6 (m) C (m) D (cm) Bài 14 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng cm Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A 1,6 (m) B 1,6 (cm) C 1,28 (m) D.1,28 (cm) Bài 15 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10 -4 (N) Độ lớn hai điện tích là: A 2,67.10-9 (μC) B 2,67.10-7 (μC) C 2,67.10-9 (C) D 2,67.10-7 (C) Bài 16 Hai điện tích điểm độ lớn đặt cách m nước nguyên chất tương tác với lực 10 N Nước ngun chất có số điện mơi 81 Độ lớn điện tích A C B 9.10-8 C C 0,3 mC D 10-3 C Bài 17 Hai điện tích điểm đặt nước (ε = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích A trái dấu, độ lớn 4,472.10-2 (μC) B dấu, độ lớn 4,472.10-10 (μC) C trái dấu, độ lớn 4,025.10-9 (μC) D dấu, độ lớn 4,025.10-3 (μC) Bài 18 Khi tăng đồng thời độ lớn hai điện tích điểm khoảng cách chúng lên gấp đơi lực tương tác chúng A tăng lên gấp đôi B giảm nửa C giảm bốn lần D không thay đổi *Loại 2: Tổng hợp lực tác dụng lên điện tích – điều kiện cân điện tích: * Phương pháp: - Áp dụng định luật Culomb tương tác hai điện tích điểm, phải ý phương, chiều, độ lớn điểm đặt lực - Biểu diễn lực lên hình vẽ, rkhi rđó: r F  F1  F2  Hợp lực tác dụng lên điện tích là: r r r Xét trường hợp có hairlực: F  F1  F2 r F1 hướng với F2 : +Khi r r r F hướng với F1 , F2 có độ lớn F = F1 + F2 r r + Khi F1 ngược hướng với F2 : r  F1 : F1  F2 r  r F hướng với F2 : F1  F2 có độ lớn F  F1  F2 r r 2 F  F + Khi F  F1  F2 F tan   r r F1 Và F hợp với F1 góc  xác định bởi:  F  2F1 cos   2 + Khi F1 = F2 ,=   r r Và F hợp với F1 góc - Trong tốn cân điện tích chia thành hai loại toán nhỏ: + Nếu khối lượng điện tích khơng đáng kế (chỉ có lực điện tác dụng lên điện tích) + Nếu có thêm lực trọng lực, lực căng sợi dây phải vẽ hình dựa vào hình vẽ hệ thức lượng tam giác vuông để giải  r r r + Áp dụng ĐKCB điện tích cho: F  F1  F2   dựa vào điều kiện để giải Bài tốn tổng qt: Cho hai điện tích q1 q2 đặt hai điểm A B khơng khí, tìm điểm đặt M q0 để cân Coi khối lượng điện tích khơng đáng kể Hướng dẫn giải Để q0 cân hợp lực lực tác dụng lên  r r r r r F  F1  F2   F1   F2 Hay hai lực phải phương, độ lớn ngược chiều + Vì hai lực phương nên M phải nằm đường thẳng AB + Vì hai lực ngược chiều nên q 1.q2>0 điểm M nằm đoạn AB, q1.q2 Hợp lực tác dụng lên q0: r r r F10  F20  Do đó: q1q q1q0  k  AM  0,4m AM AB  AM , BM = 0,6m Theo phép tính tốn ta thấy vị trí điểm M khơng phụ thuộc vào q0 Ví dụ 4: Người ta treo hai cầu nhỏ có khối lượng m = 0,01g sợi dây có chiều dài (khối lượng khơng đáng kể) Khi hai cầu nhiễm điện độ lớn dấu chúng đẩy cách khoảng R=6cm Lấy g= 9,8m/s2 Tính điện tích cầu O Hướng dẫn giải: u r r ur P,F,T Các lực tác dụng lên điện tích hình vẽ α ur T ur F H Theo điều kiện cân bằng: u r r ur r P FT 0 tan   ur p R  2.OH R R  l   2 2  R F  2l mg q Rmg R 3mg k  q  1,533.109 C R 2l 2kl Ví dụ 5: Cho hai điện tích điểm q 1=16 C q2 = -64 C đặt hai điểm A B chân không cách AB = 100cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0=4 C đặt tại: a Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm b Điểm N: AN = 60cm, BN = 80cm 12 r r r F10 F20 F A M q1 q0 Hướng dẫn giải: a Vì MA + MB = AB điểm M, B A, B thẳng hàng M nằm AB Lực điện tổng hợp tác dụng lên q0: r r r F  F10  F20 q2 r r F F 10 Vì hướng với 20 nên: F  F10  F20  k q1q qq  k 02  16N AM BM ; r F10 N q0 N r r r F F 10 F hướng với 20 b Vì NA  NB  AB  NAB vuông N Hợp lực tác dụng lên q0 là: r r r F  F10  F20 r F20 r F 2 F  F102  F202  3,94N q1 q2 A B r F hợp với NB góc  :  tan F10  0, 44    240 F20 Ví dụ 6: Một cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q = 2.10 -7C treo sợi dây tơ mảnh Ở phía cần phải đạt điện tích q2 để lực căng dây giảm nửa Hướng dẫn giải: Lực căng sợi dây chưa đặt điện tích: T = P = mg ur T ur P P Lực căng sợi dây đặt điện tích: T = P – F = q1q mg P mgr F k  q  4.10 7 C r 2kq1 Vậy q2> có độ lớn q2 = 4.10-7C Ví dụ 7: Hai cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống mang điện tích q = 1,3.10-9C q2=6.5.10-9C, đặt khơng khí cách kh oảng r đẩy 13 với lực F Chi hai cầu tiếp xúc nhau, đặt chung lớp điện môi lỏng, cách khoảng r lực đẩy chúng bằn F a Xác đinh số điện môi  b Biết lực tác đụng F = 4,6.10-6N Tính r Hướng dẫn giải: a Khi cho hai cầu tiếp xúc thì: q  q2 q1,  q ,2  Ta có:  q1  q    q1.q 2  ,  F Fk  k    1,8 r r2 b Khoảng cách r: qq qq F  k 2  r  k  0,13m r F * Bài tập tự luận có đáp án: Bài 1: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 ĐS: F = 17,28 (N) Bài 2: Cho hai điện tích dương q1 = (nC) q2 = 0,018 (  C) đặt cố định cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q điểm đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Xác định vị trí q0 ĐS: cách q1 2,5 (cm) cách q2 7,5 (cm) Bài 3: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (  C) q2 = - 2.10-2 (ỡC) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: ĐS: F = 4.10-6 (N) Bài 4:Một cầu khối lượng 10 g,được treo vào sợi cách điện Quả cầu mang điện tích q1= 0,1 C Đưa cầu thứ mang điện tích q lại gần cầu thứ lệch khỏi vị trí lúc đầu,dây treo hợp với đường thẳng đứng góc  =300 Khi cầu nằm mặt phẳng nằm ngang cách cm Tìm độ lớn q2 lực căng dây treo? g=10m/s2 ĐS: q2=0,058 C ; T=0,115 N Bài 5:Hai điện tích điểm q1=-9.10-5C q2=4.10-5C nằm cố định hai điểm AB cách 20 cm chân khơng 14 a Tính cường độ điện trường tai điểm M nằm đường trung trực AB cách A 20cm b Tìm vị trí cường độ điện trường khơng Hỏi phải đặt điện tích q0 đâu để nằm cân bằng? ĐS: Cách q2 40 cm Bài 6: Hai bụi khơng khí cách đoạn R = 3cm hạt mang điện t ích q = -9,6.10-13C a Tính lực tĩnh điện hai điện tích b Tính số electron dư hạt bụi, biết điện tích electron e = -16.10-19C ĐS: a 9,216.1012N b 6.106 Bài 7: Electron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hiđro theo quỹ đạo tròn bán kính R= 5.1011m a Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron b Tín vận tốc tần số chuyển động electron ĐS: a F = 9.10-8N b v = 2,2.106m/s, f = 0,7.1016Hz Bài 8: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt khơng khí cách đoạn R = 1m, đẩy lực F = 1,8N Điện tích tổng cộng hai vật Q = 3.10-5C Tính điện tích vật ĐS: q1 = 2.10-5C, q2 = 10-5C ngược lại * Bài tập trắc nghiệm có đáp án: [1]; [2];[4] Bài Hai cầu nhỏ giống có khối lượng m = 0,1 g, mang điện tích q = 10−8 C treo vào điểm hai sợi dây mảnh khơng khí Khoảng cách hai cầu cm Tìm góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng (Cho g = 10 m/s2) A α = 34o B α = 60o C α = 45o D α = 30o Bài Hai cầu nhỏ giống nhau, có khối lượng m=2,5g, điện tích hai cầu q= 5.10-7C, treo hai sợi dây vào điểm hai sợi dây mảnh Do lực đẩy tĩnh điện hai cầu tách xa khoảng a = 60cm Góc hợp sợi dây với phương thẳng đứng là: A 140 B 300 C 450 D.600 Bài Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, cách 1m mang điện tích q 1, q2 Sau viên bi phóng điện cho điện tích viên bi cịn nửa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến khoảng cách 0,25m lực đẩy chúng tăng lên 15 A lần B lần C lần D lần Bài Cho hệ ba điện tích lập q1, q2, q3 nằm đường thẳng Hai điện tích q1, q3 hai điện tích dương, cách 60cm q = 4q3 Lực điện tác dụng lên điện tích q2 Nếu vậy, điện tích q2 A cách q1 20cm, cách q3 80cm B cách q1 20cm, cách q3 40cm C cách q1 40cm, cách q3 20cm D cách q1 80cm, cách q3 20cm Bài Cho hai điện tích –q -4q A B cách khoảng x Phải đặt điện tích Q đâu để cân bằng? A trung điểm O AB B điểm C nằm đường trung trực AB C điểm D cách A đoạn x/3, cách B 2x/3 D điểm E cách A đoạn x/3, cách B 4x/3 Bài Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C, q2 = - 4.10-8C đặt hai điểm A B khơng khí cách 4cm Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt trung điểm O AB A 3,6N B 0,36N C 0,036N D 0,0036N Bài Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt hai điểm A B khơng khí cách 4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt điểm C cách A 4cm cách B 8cm A 0,0135N B 0,0225N C 3,375.10 - 4N D 0,025N Bài Hai điện tích q1=q q2= 4q cách khoảng d khơng khí Gọi M vị trí mà lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 không Điểm M cách q1 khoảng A 0,5d B d/3 C 0,25d D.2d Bài Tại đỉnh A tam giác cân có điện tích q 1>0 Hai điện tích q2, q3 nằm hai đỉnh cịn lại Lực điện tác dụng lên q1 song song với đáy BC tam giác.Tình sau khơng thể xảy ra? q q A B q2>0, q3

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:20

Hình ảnh liên quan

Bài 11. Có thể sử dụng đồ thị nào ở hình nào dưới đây để biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ lớn của lực tương tác F giữa hai điện tích điểm và khoảng cách r giữa hai điện tích đó?  - (SKKN 2022) phân loại và phương pháp giải bài tập điện tích, định luật culong góp phần nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT tại trường THPT lang chánh chương 1, SGK vật lí 11

i.

11. Có thể sử dụng đồ thị nào ở hình nào dưới đây để biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ lớn của lực tương tác F giữa hai điện tích điểm và khoảng cách r giữa hai điện tích đó? Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Biểu diễn các lực đó lên hình vẽ, khi đó: - (SKKN 2022) phân loại và phương pháp giải bài tập điện tích, định luật culong góp phần nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT tại trường THPT lang chánh chương 1, SGK vật lí 11

i.

ểu diễn các lực đó lên hình vẽ, khi đó: Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan