1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trao đổi nước ở thực vật

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

Trao đổi nước ở thực vật TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬTTRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT Nhóm thực hiện Lê Thị Quỳnh Hà Trần Thị Mỹ Hà Vũ Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Thim Nguyễn Thị Hồng Vân Dương Thị Tuyết Lê Thị Than[.]

TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT GV: TS Phạm Lương Hằng Nhóm thực hiện:Lê Thị Quỳnh Hà Trần Thị Mỹ Hà Vũ Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Thim Nguyễn Thị Hồng Vân Dương Thị Tuyết Lê Thị Thanh Xuân Quá trình vận chuyện nước Nội dung I- Vai trị nước nhu cầu nước thực vật II- Các dạng nước vai trò III- Sự trao đổi nước thực vật 1- Quá trình hút nước rễ (hấp thụ nước) 1.1- Các dạng nước đất 1.2- Rễ - quan hút nước 1.3- Cơ chế trình hút nước 2- Con đường vận chuyển nước 3- Quá trinh thoát nước I Vai trò nước nhu cầu nước thực vật Thực vật sống thiếu nước  Trong có dạng nước chính: nước tự nước liên kết -Vai trò nước thực vật: + Nước tự do: dung mơi hồ tan nhiều chất thể; đảm bảo độ nhớt chất nguyên sinh; nguyên liệu cho TĐC; điều hoà nhiệt + Nước liên kết: đảm bảo độ bền vững hệ thống keo nguyên sinh II- Các dạng nước vai trị Trong có hai dạng nước chính: nước tự nước liên kết Các dạng nước  Nước Dạng nước chứa trong: tự + thành phần tế bào + khoảng gian bào + mạch dẫn… Liên kết với thành phần khác Vai trị Làm dung mơi Điều hịa nhiệt Tham gia số q trình TĐC Đảm bảo độ nhớt chất nguyên sinh Vẫn giữ tính chất lý, hóa, sinh học bình Giúp QT TĐC diễn bình thường nước thường  Nước liên kết Liên kết với phần tử khác tế bào Mất đặc tính lý, hóa, sinh học nước Đảm bảo độ bền vững hệ thống keo chất nguyên sinh tế bào III- Sự trao đổi nước thực vật Trao đổi nước TV gồm trình - Hấp thụ nước - Vận chuyển nước - Thốt nước Vai trị: Các q trình có mối quan hệ khắng khít với tạo nên trạng thái cân nước cần thiết cho sống TV 1- Quá trình hút nước rễ (hấp thụ nước) 1.1- Các dạng nước đất Nước tự { Nước liên kết { Nước mao dẫn Nước trọng lực Nước màng Nước ngậm 1.2- Rễ - quan hút nước s Rễ hút nước nhờ hệ thống lông hút với số lượng lớn Lơng hút có cấu tạo phù hợp với chức hút nước - Thành tế bào mỏng, không thấm cutin - Chỉ có khơng bào trung tâm lớn - Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hơ hấp rễ mạnh Rễ có khả đâm sâu, lan rộng, phân nhánh Rế có khả hướng nước, hướng hóa Hình thái rễ * Con đường hấp thụ nước rễ Cây hút nước dạng tự dạng liên kết không chặt Rễ hấp thụ nước qua giai đoạn kế tiếp: a- Gđ nước từ đất vào lông hút b- Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ c- Gđ nước đẩy từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ thân a) Gđ nước từ đất vào lông hút : Ptt cao Cây hút nước dạng tự dạng liên kết không chặt Cây hút nước theo chế thẩm thấu chênh lệch astt (từ nơi có astt thấp  nơi có astt cao) * Nói cách khác chênh lệch nước (từ nơi nước cao  nơi nước thấp) Ptt thấp b) Gđ nước từ lơng hút vào mạch gỗ rễ:  Có đường vận chuyển nước: + Qua thành tế bào-gian bào + Qua tế bào sống (Chất nguyên sinh-không bào) 1.3- Cơ chế trình hút nước * Các động hút nước - Quá trình hút nước bị động: thoát nước tạo Là động chủ yếu trình hút nước vào rễ gọi động hút nước - Quá trình hút nước chủ động: hoạt động TĐC rễ tạo động hút nước chủ động hệ rễ gọi động hút nước Hiện tượng ứ giọt Áp suất rễ thể qua tương rỉ nhựa Quá trình hấp thụ nước 2- Con đường vận chuyển nước Gồm giai đoạn - Từ bề mặt lông hút rễ đến mạch dẫn - Qua hệ mạch dẫn thân - Từ gân đến tế bào thịt lá, gian bào, khí khổng ngồi khơng khí * Trong giai đoạn qua hệ mạch dẫn thân - Nước vận chuyển thân chủ yếu qua mạch gỗ từ rễ lên - Tuy nhiên nước vận chuyển theo chiều từ xuống mạch rây - Nước vận chuyển ngang từ mạch gỗ đến mạch rây ngược lại Cơ chế bảo đảm vận chuyển nước thân:  Quá trình vận chuyển nước thân thực phối hợp giữa: + Lực hút (do q trình nước:  ĐỘNG LỰC TRÊN) + Lực đẩy rễ (do trình hấp thụ nước:  ĐỘNG LỰC DƯỚI) + Lực liên kết phân tử H2O lực bám phân tử H2O với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên tục ĐỘNG LỰC TRUNG GIAN 3- Quá trinh thoát nước Thoát nước nước từ bề mặt qua hệ thống khí khổng chủ yếu phần từ thân cành Ý nghĩa: - Là động lực chủ yếu trình hút vận chuyển nước - Bảo vệ tránh đốt nóng ánh mặt trời - Tạo độ thiếu bão hòa nước định, tạo điều kiện cho trình TĐC diễn mạnh mẽ * Con đường nước Thực vật có hai đường - Qua khí khổng - Qua bề mặt lớp cutin bề mặt Sự nước qua khí khổng diễn qua giai đoạn Nước bốc từ bề mặt tế bào nhu mô vào gian bào Hơi nước khuếch tán qua khe khí khổng Hơi nước khuếch từ bề mặt khơng khí xung quanh * Sự điều hịa q trình nước qua khí khổng •Sự thay đổi độ trương nước tế bào đóng nguyên nhân gây nên mở khí khổng •Khi thiếu nước axit absxixic làm khí khổng đóng lại •Khi thiếu nước điều kiện chiếu sáng làm giảm tương ứng hàm lượng kali tế bào làm khí khổng đóng lại, cung cấp kali cho tế bào khí khổng lại mở * Sự điều hịa nước theo chế ngồi khí khổng Thốt nước ngồi khí khổng điều chỉnh q trình bay nước gian bào Khi thiếu nước thoát nước mạnh làm cho thành tế bào bị nước giữ phần nước lại với lực lớn Khi khí hậu khơ nóng có gió mạnh thường xảy bốc nước nhanh từ bề mặt tế bào nhu mô → tế bào nhu mô bị khô → bốc nước tế bào bị ngừng Quá trình trao đổi nước

Ngày đăng: 31/12/2022, 15:41

w