Cha mẹhoànhảo
Thiết lập những ví dụ thực tế để con học theo
Khi bạn buộc con cái làm điều gì đó, chúng sẽ luôn hỏi "Tại sao" và
mong đợi lời giải thích từ cha mẹ. Là cha mẹ, chúng ta có thể nói với
con cái của chúng ta tất cả những điều chúng ta mong muốn và buộc
trẻ phải tuân theo nhưng không phải lúc nào con của bạn cũng răm
rắp nghe theo lời chamẹ chỉ khi chúng nhận được từ chamẹ những
bài thuyết giảng các lý do với những dẫn chứng cụ thể để trẻ có thể
lấy đó làm tấm gương noi theo. Do vật khi chamẹ yêu cầu con cái
mình không làm điều gì đó hoặc tuân thủ những quy tắc mà mình đề
ra thì hãy cho con biết vì sao chúng nên làm điều đó
Để con tham gia những chuyến đi ngắn
Các bậc chamẹ không cần phải lúc nào cũng phải kè kè bên cạnh và
thực hiện những chuyến đi xa hoa với con cái của mình. Hãy để con
mình tham gia những chuyến dã ngoại ngắn như đi cắm trại hoặc
hoạt động ngoại khóa với nhà trường. Chính những hoạt động này
sẽ giúp con của bạn liên kết các mối quan hệ với bên ngoài, học tập
và chúng có cơ hội được rèn luyện sức khỏe. Các bậc chamẹ nên
nhớ rằng chính những chuyến đi ngắn trong cuộc đời sẽ khiến trẻ trở
nên mạnh mẽ trong tương lai.
Dạy trẻ em cách cư xử cơ bản
Có lẽ hầu hết các bậc chamẹ sẽ tự hỏi tại sao phải dạy trẻ về cách
cư xử cơ bản?! Lý do chủ yếu là bởi vì trong thế giới này, các bậc
cha mẹ hầu như chỉ để ý phát triển con cái chạy theo nhịp độ chóng
mặt của xã hội như buộc con phải bắt nhịp với các chương trình học
nặng nề, thúc ép con theo đuổi để trở nên tài giỏi mà quên đi những
điều cơ bản nhất - những điều có thể giúp con có những kỹ năng ứng
xử để tự tin hơn khi tiếp xúc với cuộc sống. Do đó chamẹ hãy nhắc
nhở con mình chào hỏi lễ phép khi gặp gỡ ai đó và nói những lời lịch
sự khi làm phiền ai đó giúp đỡ mình
Nói chuyện với trẻ thường xuyên hơn
Việc làm, nghề nghiệp, hoặc vấn đề kinh doanh thường khiến các
bậc chamẹ không còn thời gian dành cho con mình. Bởi các bậc cha
mẹ thường cho rằng việc đáp ứng cuộc sống vật chất đầy đủ là đã
cho con tất cả. Tuy nhiên trên thực tế, điều trẻ mong muốn không
phải là khả năng vật chất mà bố mẹ chúng mang lại. Điều trẻ chờ đợi
ở chamẹ đó là có thời gian dành để chia sẻ, trò chuyện với mình
càng nhiều càng tốt. Các bậc chamẹ đừng nghĩ rằng có thể thay thế
vai trò của mình bằng người khác. Hãy chắc chắn rằng mỗi ngày
luôn có những khoảng thời gian dành cho con và nói chuyện thường
xuyên hơn với trẻ.
Đừng cãi nhau trước mặt con cái
Khi các bậc chamẹ cãi vã liên tục, điều này có thể tác động xấu đến
việc cân bằng cảm xúc của trẻ. Vì vậy nếu giữa chamẹ có vấn đề
cần phải tranh luận hoặc khúc mắc với nhau, hãy ra ngoài, tìm đến
một địa điểm chỉ có hai người và giải quyết triệt để mọi vấn đề trước
khi về nhà, tuyệt đối không để con cái thấy sự mâu thuẫn giữa cha
mẹ bùng nổ
Do vậy, nếu bạn đang cho con học trường hay lớp theo phương
pháp Montessori thì cần tạo một môi trường gia đình tương thích để
tránh những tình huống nhà trường dạy một đằng về nhà bố mẹ đòi
hỏi một nẻo. Ví dụ, bé theo học trường Montessori thường được tự
do, tự chủ hơn. Nếu về nhà, bố mẹ lại áp đặt làm thay hết mọi thứ thì
việc học của bé không còn hiệu quả nữa.
Cùng bé vào lớp
Trước hết, chamẹ nên sắp xếp thời gian tham gia đầy đủ các buổi
họp phụ huynh do trường, lớp tổ chức để trao đổi trực tiếp với giáo
viên tình hình tăng trưởng dinh dưỡng, thể chất, phát triển tâm lý và
trí tuệ của con mình, từ đó tìm ra những phương thức nuôi dạy phù
hợp nhất với tính cách và khả năng của bé. Một chương trình giáo
dục tốt cần được mở rộng từ trường về nhà,
. chất mà bố mẹ chúng mang lại. Điều trẻ chờ đợi
ở cha mẹ đó là có thời gian dành để chia sẻ, trò chuyện với mình
càng nhiều càng tốt. Các bậc cha mẹ đừng. chúng sẽ luôn hỏi "Tại sao" và
mong đợi lời giải thích từ cha mẹ. Là cha mẹ, chúng ta có thể nói với
con cái của chúng ta tất cả những điều